Số lượng NHTM Việt Nam, 2006 2014

Một phần của tài liệu Hội nhập quốc tế ngành NH công tác phòng chống rửa tiền. Thực trạng và giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp 273 (Trang 39 - 41)

■ NHTM Nhà nước HNHTM Cổ Phần

I NHTM Liên Doanh ■ Chi nhánh NHTM nước ngoài

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ website NHNN Mặc dù thị phần của các TCTD nước ngồi tại Việt Nam chỉ chiếm khoảng 10% nhưng lại có vị trí quan trọng trong hệ thống các định chế tài chính tại Việt Nam, là kênh truyền dẫn các cơng nghệ ngân hàng hiện đại và kinh nghiệm quản trị ngân hàng tiên tiến trên thế giới vào Việt Nam, đồng thời bổ sung một lượng vốn không nhỏ cho thị trường tài chính nước ta. Thêm vào đó năng lực điều hành, quản lý, giám sát hoạt động tiền tệ- tín dụng- ngân hàng của NHNN không ngừng được nâng cao và môi trường pháp lý về hoạt động của các NHTM cũng được đổi mới căn bản. Điều này góp phần làm phong phú và ổn định cho thị trường tài chính, tạo mơi trường cạnh tranh mới, phá dần thế độc quyền trên thị trường tài chính Việt Nam, thơng qua đó quốc tế hóa thị trường tài chính trong nước.

Tham gia các tổ chức trong khu vực và quốc tế

Tháng 10/1993 đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong quá trình hội nhập quốc tế về tài chính- tiền tệ là Việt Nam đã nối lại quan hệ tín dụng với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như IMF, WB, ADB. Việt Nam đã ký Hiệp định tài chính đa phương với Ngân hàng Đầu tư Châu Âu, Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu, Quỹ OPEC, Quỹ Kuwait, diễn đàn NHTW khối các nước sử dụng tiếng Phíip...

Sau khi trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) từ năm 1995, Việt Nam tích cực tham gia xây dựng chương trình hợp tác tài chính trong kế hoạch hành động ASEAN- Hà Nội năm 1995, xây dựng lộ trình hội nhập về tài chính- tiền tệ ASEAN và được thơng qua năm 2003.

Việt Nam tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1996, gia nhập APEC năm 1998, ký Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ năm 2000 và ký kết nhiều hiệp định thương mại, đầu tư khác.

Năm 1999, Việt Nam tham gia cơ chế giám sát ASEAN (ASP), đây là cơ chế rà soát và trao đổi quan điểm giữa các quan chức cấp cao và bộ trưởng tài chính về các vấn đề chính sách và phát triển kinh tế khu vực.

Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức kinh tế thế giới WTO sau gần 12 năm nỗ lực đàm phán, là mốc son quan trọng trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bắt đầu cho quá trình hội nhập sâu rộng trên thị trường quốc tế nói chung và trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng.

Ngồi ra, NHNN đã ký nhiều thỏa thuận hợp tác ngân hàng với nhiều NHTW lớn trên thế giới như: NHTW Pháp, Nhật Bản, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc. Đến nay, NHNN Việt Nam đã thể hiện vai trị tích cực trong tiến trình hợp tác quốc tế tài chính- tiền tệ khu vực ASEAN và ASEAN + 3, đặc biệt là Thống đốc Nguyễn Văn Giàu đã chủ trì Hội nghị thường niên IMF/WB năm 2009 và Hội nghị NHTW các nước ASEAN năm 2010.

Một sự kiện nổi bật gần đây, Việt Nam đang nỗ lực thực hiện xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), AEC sẽ chính thức đi vào họat động vào cuối năm 2015, và AEC đã hướng tới mục tiêu hội nhập ngành ngân hàng nội khối vào năm 2020, xóa bỏ mọi rào cản và khác biệt trong ngành giữa các nước trong khối để tạo ra một hệ thống ngân hàng mở. Xét về triển vọng của hệ thống ngân hàng Việt Nam, khi gia

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

GDP -823nhập AEC sẽ đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam khi nó mang đến một lượng vốn mới8,46 ^^6,31 ^5,32 ^6,78 3,89 3,25 172 5,98 rất cần thiết và những hiệu ứng cộng hưởng tích cực.

Bên cạnh việc mở cửa đón các TCTD nước ngồi vào Việt Nam, một số NHTM từng bước mở chi nhánh ở nước ngoài như ở Lào, Cam-pu-chia, Mi-an-ma và Đức.

Có thể nói việc gia nhập các tổ chức tài chính- tiền tệ khu vực và quốc tế đã mang lại nhiều cơ hội phát triển cho thị trường tài chính- ngân hàng Việt Nam.

2.1.2 Thuận lợi và thách thức đối với hoạt động phòng chống rửa tiền trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngành ngân hàng tại Việt Nam

2.1.2.1 Thuận lợi

Quá trình hội nhập quốc tế ngành ngân hàng đã tạo thuận lợi cho Việt Nam trong cơng cuộc phịng chống rửa tiền:

Một là: các cơ quan quản lý nhà nước về Tài chính- tiền tệ tiếp cận được các

quy định, chuẩn mực, thơng lệ quốc tế về phịng chống rửa tiền như: 40+9 khuyến nghị của FATF, các quy định rà soát của APG...; tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm và cơng nghệ phịng chống rửa tiền của các quốc gia trong bối cảnh hội nhập: giải pháp phần mềm AML Express của Hàn Quốc được nhiều quốc gia áp dụng trong đó có Nhật Bản với hơn 200 kịch bản có sẵn về phịng, chống rửa tiền, và nhiều chức năng tiện ích về quản lý danh sách, lọc thông tin (khách hàng, giao dịch, tài khoản) theo danh sách, hỗ trợ ngân hàng trong quy trình nhận biết khách hàng (KYC - Know Your Customer), và phát hiện các giao dịch khả nghi. Mặt khác, nó cịn có tính năng quản trị mạnh mẽ (gồm cả quản trị dữ liệu), khả năng hỗ trợ tùy biến linh hoạt để đáp ứng sự thay đổi của nghiệp vụ cũng như công nghệ thơng tin của các ngân hàng. Ngồi ra Chính phủ Việt Nam còn được tiếp cận với giải pháp sử dụng phần mềm FATCAEXPRESS để đối phó với Luật tuân thủ thuế đối với tài khoản nước ngoài của Hoa Kỳ (FATCA).

Hai là: dưới sự giám sát chặt chẽ của các tổ chức quốc tế như FATF, APG,

IMF, WB. sẽ khiến cho chính phủ thực hiện một cách nghiêm minh, có hiệu quả hơn trong cơng tác triển khai phịng chống rửa tiền.

Ba là: thực hiện hợp tác quốc tế phòng chống rửa tiền nhằm tạo ra mơi trường

pháp lý, mơi trường tài chính- tiền tệ lành mạnh, ngày càng thu hút sự hợp tác đầu tư từ các tổ chức tài chính trên thế giới, góp phần thúc đầy nền tài chính phát triển.

2.1.2.2 Thách thức

Bên cạnh những thuận lợi vẫn luôn tồn tại những khó khăn thách thức cho nền tài chính- tiền tệ nói chung và cho cơng tác phịng chống rửa tiền nói riêng khi hội nhập quốc tế:

Thứ nhất: hội nhập tài chính- tiền tệ đồng nghĩa với việc gia tăng các rủi ro hệ

thống, và tính nhạy cảm cho hệ thống ngân hàng. Ke từ cuối 2008 đến nay, nền kinh tế đối mặt với một số bất cập: tăng trưởng không cao, lạm phát tăng giảm thất thường, nợ xấu tăng cao....

Nhờ vào chính sách nới lỏng các rào cản đầu tư, đẩy mạnh mở cửa thị trường vốn và tự do hóa thị trường tài chính, luồng vốn vào rịng của Việt Nam tăng khá nhanh qua từng năm và đặc biệt tăng mạnh từ năm 2007.

Một phần của tài liệu Hội nhập quốc tế ngành NH công tác phòng chống rửa tiền. Thực trạng và giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp 273 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w