.3 Các chức năng chính của Moodle

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng e learning hỗ trợ đào tạo tại học viện NH khoá luận tốt nghiệp 333 (Trang 43 - 46)

3.3.2. Mô tả chi tiết và xây dựng một số chức năng chính

3.3.2.1. Quản trị hệ thống

a. Quản lý Module/Block

- Mô đun là một chức năng riêng biệt của hệ thống, có thêm và gỡ ra bình thuờng. Hệ thống có rất nhiều mô đun khác nhau. Số mô đun mặc định khi cài hệ thống ban đầu (phiên bản 2.5) khoảng 40 mơ đun. Chúng ta có thể tích hợp các mơ đun khác vào hệ thống bằng cách tải các Moodle từ trang chủ Moodle.org

- Block là một khối hiển thị thơng tin trên hệ thống, với mục đích hiển thị thêm các thông tin cần thiết cung cấp cho nguời sử dụng hệ thống.

- Chức năng này có tác dụng bổ sung, kích hoạt hoặc tắt các mơ đun, các khối block theo ý muốn của nguời quản trị.

b. Quản lý site

- Giao diện là phần rất quan trọng đối với một hệ thống, qua đó nguời dùng tuơng tác trực tiếp. Giao diện đẹp và thuận tiện sẽ giúp hệ thống hoạt động hiệu quả hơn, thu hút nhiều đối tuợng sử dụng hơn.

- Đối với Moodle giao diện hệ thống là khơng cố định, nguời quản trị có thể lựa chọn các theme và chỉnh sửa giao diện theo nhu cầu dùng

c. Thiết đặt cấu hình

Chức năng này có tác dụng tạo các báo cáo nhằm cung cấp thông tin thống kê tổng thể đến cấu hình nhu thiết lập server, mạng.. .nhằm duy trì sự hoạt động của hệ thống

3.3.2.2. Quản lý người dùng

a. Đăng kí, đăng nhập /xác thực thành viên

Mục đích: Cho phép khách tạo một account mới trên website Manage authentication

Các buớc thực hiện[7]

b. Tài khoản

Bao gồm các thao tác trên tài khồn nguời dùng nhu thêm, sửa, xóa, phân quyền cho user

Các thao tác trên nhiều thành viên nhu: gửi mail cho tất cả học viên, giảng viên trong khóa học

Chỉnh sửa truờng thông tin mặc định của tài khoản nguời dùng Sao luu, phục hồi danh sách nguời dùng sẵn có

c. Phân quyền nguời dùng

Truy cập vào User/Permission cho phép thay đổi các quyền tuơng ứng với các nhóm nguời dùng

Với các user đã tạo sẵn, ta có thể gắn cho từng tài khoản vào những nhóm

3.3.2.3. Quản lý học liệu

a. Upload/ doawload bài học b. Xây dựng các bài kiểm tra

Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu ứng dụng E - learning hỗ trợ đào tạo tại Học viện Ngân hàng

c. Tìm kiếm, tra cứu học liệu

3.3.2.4. Quản lý khóa học

Nhà quản trị, giáo viên có quyền điều khiển tất cả các thiết lập cho một khóa học,bao gồm cả hạn chế các giao viên khác

Khóa học được thiết kế theo nhiều định dạng là:

- Theo chuẩn LAMS: hỗ trợ học theo quá trình tuần tự, chủ động cho học viên, hỗ trợ các bài giảng tĩnh, ít hỗ trợ media

- Định dạng theo chuẩn SCROM: hỗ trợ học theo slide thời gian thực, các bài giảng trực tuyến, nhúng slide vào bài giảng trực tuyến và tự động chạy, bắt buộc học viên học theo một khung thời gian cố định

- Diễn đàn cộng đồng: Một khóa học theo kiểu thảo luận theo các chủ đề khác nhau trên một diễn đàn.

- Dạng chủ đề: chủ động được trong việc sắp xếp chương trình theo một đề cương cho trước

- Dạng theo tuần: chủ dộng được thời gian học theo quy định cho học viên và giảng viên

Tập hợp các hoạt động cho khóa học rất đa dạng: các diễn đàn, các bài thi, các bài kháo sát, các bài tập lớn ...

Theo dõi và hiển thị đầy đủ, chi tiết các hoạt động của người dùng trong khóa học

Các khóa học có thể được đóng gói như một file zip sử dụng chức năng sao lưu.

3.3.2.5. Cài đặt một số chức năng cho hệ thống

a. Điều hành khóa học

a1/ Thiết lập thơng tin cho khóa học mới (tạo mới một khóa học)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng e learning hỗ trợ đào tạo tại học viện NH khoá luận tốt nghiệp 333 (Trang 43 - 46)