Thực trạng khả năng tạo thanh khoản của một số NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của khả năng chuyển đổi thanh khoản đến hệ số an toàn vốn CAR của các NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 330 (Trang 50 - 53)

2.4. Thực trạng khả năng tạo thanh khoản tại các ngân hàng TMCP

2.4.2. Thực trạng khả năng tạo thanh khoản của một số NHTM Việt Nam

Ở một số quốc gia, khả năng tạo thanh khoản của tồn hệ thống ngân hàng nói chung và của từng ngân hàng nói riêng đã được các cơ quan chủ quản tính tốn, giám

sát và cơng bố rộng rãi. Tuy nhiên, ở Việt Nam thì hồn tồn chưa có điều này. Việc phân chia tài sản và nguồn vốn của cả hệ thống ngân hàng theo từng khoản mục trên bảng cân đối kế toán thành các mức độ thanh khoản khác nhau bị hạn chế về mặt số liệu, một số khoản mục cần dùng đến thuyết minh báo cáo tài chính của ngân hàng, nhưng trong toàn hệ thống ngân hàng, việc thu thập được tất cả báo cáo tài chính đã khó, chưa kể đến việc phần lớn các ngân hàng khơng niêm yết trên sàn chứng khốn sẽ khơng có thuyết minh báo cáo tài chính. Do vậy, rất khó để đánh giá khả năng chuyển đổi thanh khoản của toàn hệ thống NHTM Việt Nam, nên đề tài chỉ phân tích và đưa ra thực trạng về khả năng chuyển đổi thanh khoản của 13 NHTM trong đối

34

VPB -0,657 -0,698 -0,602 -0,319 -0,329 -0,246 -0,173

TCB -0,650 -0,590 -0,548 -0,178 -0,102 -0,141 -0,135

Nguồn: Tính tốn dựa trên báo cáo tài chính của các NHTM

Qua bảng có thể thấy rằng, khả năng tạo thanh khoản của các NHTM được nhắc

đến khơng có một xu hướng cụ thể nào trong giai đoạn nghiên cứu từ năm 2012 đến năm 2018.

Ngoại trừ Vietinbank thì 2 NHTM có cổ phần Nhà nước còn lại là Vietcombank

và BIDV ln có khả năng chuyển đổi thanh khoản ở mức dương, thậm chí trong năm 2017, nguồn vơn thanh khoản cao từ tiền gửi không kỳ hạn của Vietcombank dồi dào đến mức đủ để tài trợ cho cả tài sản thanh khoản cao và tài sản thanh khoản thấp của ngân hàng, thậm chí vẫn cịn thừa để tài trợ cho các tài sản có mức thanh35

2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 0,0544 0,081 7 40,048 0,1605 0,1044 0,255 0,3477 0,827 0,831 0,797 0,8271 0,7861 0,957 0,94 0,0547 0,058 4 0,051 2 0,0498 0,0438 0,0406 0,0415 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 0,1152 0,573 0 0,720 5 0,6932 0,6690 1,2228 0,8537 0,831 0,79 0,817 0,8368 0,8238 0,894 0,963 0,1003 0,090 4 10,075 0,067 0,061 0,0508 0,0579

luôn thu hút được lượng lớn tiền gửi không kỳ hạn từ các tổ chức kinh tế và cá nhân, điều này là hợp lý bởi danh tiếng, độ phủ sóng cũng như số lượng tổ chức, cá nhân tham gia giao dịch bởi 2 ngân hàng này. Khả năng tạo thanh khoản ở mức cao như vậy, cũng cho thấy độ rủi ro thanh khoản cao hơn trong hoạt động kinh doanh của Vietcombank và BIDV so với các NHTM còn lại, khi sở hữu cơ cấu vốn kém an tồn

hơn, nhưng đây cũng có thể không phải vấn đề với Vietcombank và BIDV khi lượng tiền gửi vào của ngân hàng ln tăng, ngân hàng có thể lấy lượng tiền mới được gửi vào để bù đắp vào khoản tiền bị rút ra, khi này ngân hàng vừa không gặp vấn đề về thanh khoản, vừa thu được lợi nhuận cao từ việc tạo thanh khoản. Tuy nhiên, các ngân hàng vẫn nên cân nhắc giữa rủi ro và lợi nhuận vì cơ cấu vốn như vậy sẽ thiếu ổn định và bền vững, có thể khơng chống đỡ được lâu.

Ngược lại, các NHTM cịn lại ln duy trì hệ số CAR xấp xỉ ở mức 0 hoặc âm,

tương đương với việc không tạo thanh khoản, không sử dụng nguồn vốn thanh khoản

cao để tài trợ cho các tài sản thanh khoản thấp. Có hai nguyên nhân có thể dẫn đến kết quả trên: (i) là do NHTM đang chủ trương hoạt động với một cơ cấu vốn an tồn hoặc (ii) NHTM khơng đủ danh tiếng, không đủ mạng lưới người sử dụng giao dịch nên không thu hút được lượng tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi thanh tốn - nguồn vốn

thanh khoản cao của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của khả năng chuyển đổi thanh khoản đến hệ số an toàn vốn CAR của các NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 330 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w