Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB một số giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng việt nam thịnh vượng tài chính và ngân hàng (Trang 96 - 115)

Để đảm bảo việc nâng cao hiệu quả KTNB hoạt động tín dụng tại ngân hàng VPBank, tác giả đề xuất một số kiến nghị như sau

Thứ nhất, nâng cao vai trò của BKS và giảm sự tác động của ban điều hành tới các hoạt động của kiểm toán nội bộ. Đối với hoạt động

KTNB, vai trị của BKS có ý nghĩa hết sức quan trọng, đây là cấp quản lý trực tiếp của bộ phận KTNB nên nếu tiếng nói và quyền hạn của BKS bị hạn chế thì tính độc lập cũng như hiệu quả trọng công việc không được đảm bảo

Để tăng cường vai trò của BKS, trước hết cần có quy định rõ chức năng, quyền hạn, nguồn kinh phí, cơ chế hoạt động của BKS. Đồng thời, giảm sự chỉ đạo trực tiếp của ban điều hành đối với các công việc của KTNB mà cần thông qua trao đổi với BKS. Định kỳ hàng tháng, BKS có thể thực hiện các cuộc trao đổi với ban điều hành, HĐQT nhằm thảo luận các vấn đề phát hiện được và đưa ra những ý kiến đối với ban điều hành để chỉ đạo các đơn vị, bộ phận thực hiện các kiến nghị của KTNB.

Thứ hai, hồn thiện hồ sơ rủi ro tín dụng của tồn bộ hệ thống ngân hàng. Bộ phận quản lý rủi ro của VPBank cần xây dựng được các tiêu chí để

các đơn vị tự đánh giá rủi ro từ cấp cơ sở. Định kỳ, bộ phận quản lý rủi ro xem xét và đánh giá lại để đưa ra kết quả về những rủi ro tín dụng có thể xảy ra tại đơn vị. Dựa trên cơ sở đó, KTNB sẽ xem xét, phân tích những vấn đề rủi ro đối với từng đơi tượng cụ thể và tiến hành kiểm toán.

Việc tự đánh giá rủi ro từ các đơn vị cơ sở đến các cấp quản lý sẽ đảm bảo kết quả đánh giá mang tính sát thực hơn so với việc KTBN tự mình dự báo đánh giá rủi ro. Điều đó sẽ hỗ trợ KTNB trong việc xây dựng kế hoạch kiểm tốn theo định hướng rủi ro, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động kiểm toán.

Phát triển nguồn nhân lực kiểm toán nội bộ

Đổi mới bất cứ một vấn đề gì thì con người ln là yếu tố then chốt, và KTNB khơng phải là một ngoại lệ. Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực

KTNB cũng đóng một vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả KTNB nghiệp vụ tín dụng nói riêng và hoạt động kiểm tốn nội bộ nói chung. Đội ngũ KTVNB chuyên trách về nghiệp vụ tín dụng tương đối ít so với quy mơ tín dụng của cả ngân hàng, ngồi ra trình độ, kiến thức cũng không đồng nhất, thiếu những kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết để có thể thực hiện cơng việc KTNB một các tốt nhất. Để đáp ứng được yêu cầu công việc cũng như nâng cao chất lượng KTVNB, cần thực hiện một số giải pháp và chính sách như sau:

Thứ nhất, về chính sách tuyển dụng nhân sự. KTNB cần mở rộng đối tượng tuyển dụng đến nhiều loại hình đối tượng khác nhau như kiểm toán viên độc lập, nhân viên tín dụng trong nội bộ ngân hàng, kiểm tốn viên nội bộ của ngân hàng khác… Việc mở rộng đối tượng tuyển dụng sẽ tăng khả năng lựa chọn được những nhân sự có trình độ, am hiểu thực tiễn hoạt động tín dụng để có thể đưa ra những đánh giá rủi ro chính xác khi thực hiện kiểm tốn. Đi cùng với đó là đưa ra các chế độ đãi ngộ có tính cạnh tranh cao để thu hút được nhân sự có chất lượng.

Thứ hai, về chính sách đào tạo. Do trình độ của mỗi KTVNB là khác nhau, không phải tất cả đều xuất phát từ chuyên ngành kiểm toán nên rất cần tăng cường đào tạo và đào tạo lại đối với đội ngũ cán bộ hiện có. Nội dung đào tạo có thể bao gồm những vấn đề như:

- Các khóa đào tạo về kiểm toán rủi ro, quản trị rủi ro và đặc biệt là

những rủi ro thường gặp trọng hoạt động tín dụng của ngân hàng. .

- Cử cán bộ tham gia các khóa đào tạo chính quy về kiểm tốn. Hoặc mời các giảng viên, chun gia kiểm tốn có kinh nghiệm tại các tổ chức về đào tạo trực tiếp tại ngân hàng

- Đào tạo nội bộ, trao đổi kinh nghiệm giữa các kiểm toán viên trong

bộ phận KTNB để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm kiểm tra thực tế. - Đào tạo về cơng nghệ thơng tin, ngoại ngữ

Các khóa đào tạo vừa giúp KTVNB cập nhật những kiến thức mới trong quản lý rủi ro, kiểm toán của ngân hàng, vừa là nơi trao đổi những tình huống rủi ro trong thực tế để phân tích, đánh giá một cách tồn diện nhất.

Thứ ba, về định hướng nghề nghiệp. Một yêu cầu quan trong đối với KTVNB là phải đảm bảo tính độc lập, khách quan khi thực hiện công việc. Tuy nhiên do cùng trong ngân hàng nên khó địi hỏi KTVNB khơng có một mối liên hệ nào giữa các đơn vị được kiểm tốn. Vì vậy, có thể xây dựng chính sách luân chuyển cán bộ giữa các đơn vị và KTNB. Ví dụ như sau một thời gian làm KTNB, những người xuất sắc nhất sẽ được chuyển sang làm ở các vị trí quản lí khác nhau trong ngân hàng. Chính sách này một mặt tạo ra sự hấp dẫn lớn hơn cho bộ phận KTNB, mặt khác lại có thể tận dụng KTNB như một nơi để sàng lọc những người có năng lực đào tạo các kỹ năng cho các nhà quản lí tiềm năng. Khi đã qua bộ phận KTNB, thông thường những nhà quản lí này sẽ có được cái nhìn khái qt về hoạt động của toàn bộ tổ chức cũng như của hoạt động mà mình quản lí, đồng thời có cái nhìn sâu sắc hơn về kiểm sốt và rủi ro.

KẾT LUẬN

Trong thời gian qua VPBank đã có những bước phát triển và chuyển dịch mạnh mẽ về quy mô hoạt động, với sự tăng trưởng mạnh trong huy động và tín dụng. Tuy nhiên cùng với sự tăng trưởng nhanh về hoạt động tín dụng trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn sẽ dẫn tới những rủi ro tiềm tàng. Vì vậy cần thiết phải tăng cường vài trò và phát huy hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như hoạt động kiểm toán nội bộ. Trên cơ sở mục tiêu đó, luận văn đã hồn thành những nội dung

Thứ nhất: hệ thống hoá những nghiên cứu về KTNB, tập trung vào

phương pháp tiếp cận kiểm toán trên cơ sở định hướng rủi ro, quy trình kiểm tốn nội bộ. Đồng thời làm rõ những rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng, phân tích mục tiêu và các nhân tố ảnh hưởng đến KTNB hoạt động tín dụng của ngân hàng

Thứ hai: Nghiên cứu và đánh giá thực trạng tổ chức KTNB tại

VPBank. Thông qua nghiên cứu thức nghiệm quy trình kiểm tốn nội bộ hoạt động tín dụng để có đánh giá khách quan, trung thực về những kết quả bước đầu trong việc kiểm soát và phát hiện những sai phạm trong hoạt động tín dụng tại các đơn vị kinh doanh; đưa ra những hạn chế đang còn tồn tại trong KTNB hoạt động tín dụng.

Thứ ba: Trên cơ sở phân tích định hướng phát triển của VPBank,

phương hướng nâng cao hiệu quả kiểm toán nội bộ, tác giả đề xuất một số giải pháp về phương pháp tiếp cận kiểm tốn, hồn thiện quy trình để nâng cao hiệu quả KTNB hoạt động tín dụng. Ngồi ra, tác giả cũng đưa thêm một số kiến nghị với VPBank để tạo điều kiện thuận cho sự phát triển của KTNB, hồn thanh tốt vai trị của mình trong hệ thống.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

2. Phan Trung Kiên (2006), Kiểm toán - Lý thuyết và thực hành, Nxb Tài chính, Hà Nội.

3. Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.

4. Hoàng Thị Minh (2007), Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát,

kiểm tốn nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng cơng thương Việt Nam,

Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện ngân hàng, Hà Nội.

5. Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày

22/04/2005 ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

6. Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư số 44/2011/QĐ-NHNN ngày

29/12/2011 Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.

7. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2010 - 2013), Báo cáo tài

chính kiểm tốn.

8. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2012 – 2013), Báo cáo

quản trị VPBank.

9. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2013), Báo cáo thường

niên.

10. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2011), Hướng dẫn sử dụng

phần mềm T24.

11. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2013), Quy chế tổ chức và

hoạt động của khối kiểm toán nội bộ.

13. Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại (Bản dịch), Nxb Tài chính, Hà Nội.

14. Nguyễn Quang Quynh (1998), Xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát

trong quản lý vĩ mô và vi mô ở Việt Nam, Đề tài cấp Bộ.

15. Nguyễn Thị Hồng Thủy (2008), Hoàn thiện tổ chức KTNB trong các tập

đoàn kinh tế, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

16. Victor Z. Brink and Herbert Witt (2006), Kiểm toán nội bộ hiện đại - đánh

giá các hoạt động và hệ thống kiểm sốt, Nxb Tài chính, Hà Nội

Tiếng Anh:

17. Basel Committee on Banking Surpervision (1998), Framework for

internal control systems in banking organisations.

18. Basel Committee on Banking Supervision (2001), Internal audit in banks

and the supervisor’s relationship with auditors.

19. Basel Committee on Banking Supervision (2002), Internal audit in banks

and the supervisor’s relationship with auditors: A survey.

20. Robert R. Moeller (2005), Brink's Modern Internal Auditing 6 ed., John Wiley & Sons, Inc.

21. Spencer Pickett (2002), The Internal Auditing Handbook 2ed ., John Wiley & Sons, Inc.

Website: 22. www.bis.org 23. www.sbv.gov.vn 24. www.unicreditgroup.eu 25. www.vacpa.org.vn 26. www.vpb.com.vn

Phụ lục 2.1. Mẫu báo cáo kiểm toán nội bộ

Số: …..-20…/BCKT

BÁO CÁO KIỂM TỐN

(Hoạt động ……………) Kính gửi: - HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

- BAN KIỂM SOÁT

- BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, căn cứ Quyết định số…/20../QĐ-BKS ngày …của Ban Kiểm sốt, Phịng Kiểm tốn nội bộ đã tiến hành kiểm tốn tồn diện hoạt động ……… giai đoạn từ ngày….. đến ngày……5

Kết quả kiểm tốn hoạt động của tồn đơn vị phát hiện một số vấn đề vi phạm nghiêm trọng như sau

- Vấn đề 1

- Vấn đề 2

Ngồi ra cịn có một số/nhiều vi phạm khác. Chi tiết các vi phạm và tình hình hoạt động tại đơn vị được trình bày chi tiết như sau:

I. Kết quả hoạt động chung

(- Một số chỉ tiêu cơ bản trong hoạt động của toàn đơn vị được kiểm tốn tính đến thời điểm cuối cùng của giai đoạn phân tích cho cuộc kiểm tốn.

-Số liệu và nhận định tổng quan về hoạt động và rủi ro trong hoạt động từng nghiệp vụ tại đơn vị và tổng thể đơn vị.)

II.Những phát hiện qua kiểm toán và kiến nghị

1. Về kế tốn 2. Về tín dụng

3. Về các hoạt động khác

(Tất cả các mục trên đều được trình bày theo kết cấu như sau:

Kết luận ngắn gọn về vấn đề phát hiện. Vấn đề có mức rủi ro cao thì nêu trước, rủi ro thấp hơn thì nêu phía sau, các vấn đề nhỏ nêu ghép vào mục khác cuối cùng. Với mỗi vấn đề nêu cụ thể như sau:

- Phát hiện:

+ Nêu nội dung chính, cơ bản về việc vi phạm. (Với những vi phạm nghiêm trọng cần lấy ví dụ điển hình để phân tích, nêu rõ nội dung. Với những vi phạm khi nói tên đã bao hàm được nội dung vi phạm thì khơng cần phải diễn giải cụ thể).

+Tỷ trọng vi phạm so với mẫu chọn. Dẫn chiếu chi tiết về phụ lục báo cáo kiểm tốn. - Đánh giá rủi ro: Cao/Trung bình/Thấp

- Kiến nghị).

Kết luận chung: Về mức độ vi phạm và rủi ro trong hoạt động của toàn đơn vị.

Đề nghị đơn vị phản hồi khắc phục sau một thời hạn xác định kể từ khi phát hành báo cáo chính thức.

III. Những kiến nghị khác với Ban Tổng Giám đốc (nếu có)

Trên đây là tồn bộ báo cáo về kiểm tốn hoạt động ……… Trân trọng.

Nơi nhận: TRƢỞNG PHỊNG

- Như trên;

- Lưu: Phịng KTNB.

Phụ lục 2.2. Chƣơng trình kiểm tốn chi tiết tại chi nhánh X

VPBANK

KHỐI KIỂM TỐN NỘI BỘ

CHƢƠNG TRÌNH KIỂM TỐN TẠI ĐƠN VỊ

(Theo Quyết định số 07-2013/QĐ-BKS ngày 01/03/2013)

I. Thông tin chung về cuộc kiểm toán

1. Mục tiêu, phạm vi kiểm toán

Mục tiêu:

- Xem xét cơ chế hoạt động, cách thực quản lý, hoạt động và hệ thống kiểm soát nội bộ tại chi nhánh;

- Đánh giá hiệu quả hoạt động năm 2013 của chi nhánh.

- Xem xét tiến độ xử lý các khoản nợ xấu tại chi nhánh.

- Xem xét nguyên nhân tăng nợ quá hạn tại chi nhánh trong các tháng gần đây.

- Xem xét đánh giá các khoản vay tại có TSBĐ như hàng hóa, TSBĐ bên thứ 3….

Phạm vi:

Kiểm tốn tồn diện hoạt động tín dụng tại chi nhánh và các đơn vị trực thuộc

2. Thời gian kiểm tốn

Từ ngày 01/12/2012 đến hết ngày 30/11/2013.

3. Nhóm kiểm tốn

- Anh Lê Quốc Khánh: Trưởng đoàn

- Anh Đỗ Sơn Hải: Thành viên

- Anh Nguyễn Anh Tuấn: Thành viên

- Anh Bùi Văn Dũng: Thành viên

II. Các hồ sơ phân tích chi tiết

STT Mảng nghiệp vụ

1 Cho vay

(Các hồ sơ phân tích, Danh mục mẫu chọn là các phụ lục đi kèm của Chương trình kiểm tốn)

III. Nội dung cơng việc kiểm tốn tại đơn vị

TT Nội dung kiểm toán

1 Cơ cấu tổ chức, phân công nhiệm vụ, biến

động nhân sự và cơ chế hoạt động chung tại đơn vị.

2 Trao đổi về việc khắc phục các sai phạm tại

đơn vị

3 Xem xét các vấn đề liên quan đến tiến độ xử

lý nợ xấu tại chi nhánh 4

Kiểm tra cách tính dự phịng rủi ro tín dụng

5 Kiểm kê tài sản bảo đảm theo mẫu chọn

6 Thực tế khách hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB một số giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng việt nam thịnh vượng tài chính và ngân hàng (Trang 96 - 115)