Nguồn: Giáo trình lý thuyết xác suất thống kê - ĐH KTQD
Sau khi xem xét độ chính xác của mơ hình tại các mức giá trị, em tiên hành liệt kê và chọn mức có tính chính xác lớn nhất, và là kêt quả cuối cùng của mơ hình. Qua đó,
em sẽ xác định tính chính xác của mơ hình với dữ liệu năm 2016 bằng cách kiêm tra nêu
trên.
2.2. Xây dựng bộ chỉ số thành phần
Dựa vào các nghiên cứu trong nước và quốc tê, mơ hình nhận diện gian lận trong BCTC của các NHTM Việt Nam được thiêt lập dựa trên nền tảng của mơ hình M -
2.2.1. Biến phụ thuộc
Mơ hình được dùng để nhận diện gian lận BCTC của các NHTM Việt Nam là mơ
hình logistic, với biến phụ thuộc xác định bởi giá trị nhị phân (khơng có gian lận hoặc có gian lận), trong khi các biến độc lập là biến định lượng.
Biến phụ thuộc:
0 - Khơng có sai phạm trong BCTC M-score:
1 - Có sai phạm trong BCTC
Biến phụ thuộc được áp dụng dựa vào công thức kiểm định sự chênh lệch LNST của các BCTC của các NHTM Việt Nam trước và sau kiểm toán với giả định kết quả sau
kiểm toán là kết quả đo lường chuẩn về hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Chênh lệch của ngân hàng trước và sau kiểm toán sẽ nhận giá trị là 1 nếu trên 5% và ngược lại.
Chênh lệch lợi nhuận = L iợ nhu nậ trướL i nhu n sau ki m toánc ki mể toán-L iợ nhu nậ trước ki mể toán
ợ ậ ể
2.2.2. Biến độc lập
Mơ hình được áp dụng dựa trên mơ hình gốc M - score ban đầu của Beneish (1999) [1]. Tuy nhiên, các báo cáo kiểm toán của Việt Nam hiện nay vẫn có tình trạng phải điều chỉnh lại, nên biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh (DA) của Fredlan (1994)
sẽ được đưa vào để đánh giá tác động đến việc nhận diện trong mơ hình. Ngồi ra tỷ số quy mô doanh nghiệp (SIZE) của tác giả Rhee và các cộng sự nghiên cứu vào năm 2003
cũng sẽ được đưa vào mơ hình để đánh giá việc tác động từ quy mô của ngân hàng đến việc thao túng BCTC.
Bên cạnh đó, mơ hình cũng được thêm vào biến NPL (tỷ lệ nợ xấu) của các ngân hàng để xem xét xây dựng mơ hình. Như đã đề cập trong phần cơ sở lý thuyết về gian
STT Biến phụ thuộc Nghiên cứu
1 DSRI Mơ hình M-score Beneish (1999)
2 NIM
3 SGI Mơ hình M-score Beneish (1999)
4 DEPI Mơ hình M-score Beneish (1999)
5 LVGI Mơ hình M-score Beneish (1999)
6 TATA Mơ hình M-score Beneish (1999)
7 DA Mơ hình dồn tích có điều chỉnh của DeAngelo (1986), Friedlan (1994) và Healy (1985)
8 NPL
xấu thơng qua nhiều hình thức thao túng lên các chỉ tiêu của BCTC. Tỷ lệ nợ xấu của các NHTM là một trong những chỉ tiêu đặc biệt để đánh giá tình hình tồn đọng nợ xấu trong năm tài chính, từ đó sẽ có thể đánh giá được hiệu quả tín dụng của các ngân hàng, đồng thời quan sát biến động tỷ lệ nợ xấu hàng năm của các ngân hàng cũng có thể phán
đốn được uy tín và độ chính xác của các thơng tin mà ngân hàng đang cơng bố trên BCTC hàng năm.
Ngồi ra, biến GMI (chỉ số biên lợi nhuận) sẽ được điều chỉnh thành biến NIM (tỷ lệ thu nhập lãi thuần) để có sự phù hợp hơn với hình thức hoạt động của các ngân hàng. Biến GMI trong mơ hình gốc của Beneish có cơng thức gốc tính tốn phù hợp ho hình thức các doanh nghiệp đang sản xuất, trong khi biến NIM sẽ thể hiện được phần trăm các khoản thu nhập về lãi suất và các chi phí lãi mà ngân hàng phải trả trong quá trình hoạt động của mình. Về mặt bản chất, hệ số NIM cũng tương tự như tỷ suất lợi nhuận gộp của các doanh nghiệp sản xuất.