Giải pháp hạn chế gian lận trong BCTC của các NHTM

Một phần của tài liệu Nhận diện gian lận trong BCTC của các NHTM niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2011 nay 338 (Trang 72 - 74)

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ

3.2. Giải pháp hạn chế gian lận trong BCTC của các NHTM

3.2.1. Đối với các đối tượng bên trong ngân hàng

- Với ban quản trị ngân hàng: Gian lận BCTC là hành vi xuất phát từ chính trong các thực thể ngân hàng. Chính vì vậy, để khắc phục được vấn đề này, việc nâng

viên cần phải tăng cường trách nhiệm của bản thân với việc lập báo cáo tài chính.

Bên cạnh đó phải ln giữ thái độ về tính chân thực của báo cáo, để giữ đúng đạo

đức của người làm nghề.

Bên cạnh đó, các nghiệp vụ thơng tin của các ngân hàng thương mại cần phải cập

nhật chính xác, đầy đủ để tránh được những hiện trạng che giấu nợ xấu, đảo nợ xấu để nhằm che giấu đi hiện thực của kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đặc biệt những tài khoản hay xảy ra sai phạm là: Các khoản phải thu khách hàng (i), Lợi nhuận sau thuế (ii), Dòng tiền từ HĐKD (iii) cần phải để ý và kiểm soát chặt chẽ.

3.2.2. Đối với ban quản lý nhà nước

Mặc dù Bộ Tài chính hiện nay đã có mức phạt cụ thể cho việc thâu tóm báo cáo tài chính, nhưng mức răn đe vẫn chưa cao và chưa đem lại hiệu quả thực sự. Nhìn chung,

ban quản lý nhà nước cần phải tăng cường xử phạt những hành vi gian lận báo cáo tài chính. Ngồi ra, ban quản lý nhà nước cũng nên xây dựng một số chính sách để khắc phục được việc chất lượng thông tin chưa đảm bảo.

a. Định hướng chính sách và các chiến lược cho hệ thống NHTM

Thứ nhất, các cơ quan nhà nước cần phải thiết lập các quy định nghiêm ngặt về kiểm soát nội bộ trong NHTM chặt chẽ hơn, và đưa ra những mức phạt hành chính phù hợp hơn với các hành vi cố tình thao túng vào BCTC.

Thứ hai, khuyến khích các ngân hàng cập nhật thơng tin về BCTC lên website chính thức của ngân hàng, đặc biệt cần phải duy trì số liệu trong quãng thời gian dài. Việc này sẽ giúp cho các NHTM tăng được tính minh bạch cho thơng tin được cơng bố. Ngồi ra cũng sẽ giúp cho những người liên quan như nhà đầu tư, chủ nợ dễ nắm bắt được tình hình hoạt động của ngân hàng và dễ dàng cập nhật được các thông tin về

biện pháp để những người có thẩm quyền liên quan có ít cơ hội vi phạm trong nghiệp vụ

của mình.

b. Kết hợp với các bên liên quan như Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và các Sở giao dịch chứng khoán để tăng cường các quy định xử phạt

Trong bài nghiên cứu, 24 NHTM đều được niêm yết trên các sàn chứng khoán. Cho vậy, việc thao túng BCTC của các ngân hàng cũng gây ra ảnh hưởng khơng nhỏ lên thị trường chứng khốn nói chung và các bên liên quan nói riêng. Tuy nhiên, hiện nay các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực chứng khoán vẫn chưa có vai trị nhiều trong việc điều tra, hay đưa ra các hình phạt cho những bên có hành vi vi phạm BCTC. Chính vì vậy, việc trao thêm thẩm quyền cho UBCKNN và các SGD chứng khốn có thể làm giảm thiểu các nguy cơ gian lận BCTC và đồng thời tăng cường được chất lượng thông tin mà các NHTM sẽ công bố.

Với việc trao thêm thẩm quyền cho Ủy ban chứng khoán như việc tiến hành điều tra các chứng từ của bên có hành vi gian lận, có thể giúp cho bên UBCKNN được tiến hành một số nghiệp vụ điều tra như các cơ quan có thẩm quyền. Từ đó, khi phát hiện được những hành vi gian lận, có thể xử lý trực tiếp và đưa ra những hình phạt nghiêm khắc cho các đối tượng vi phạm.

Ngoài ra, các sở giao dịch chứng khốn cũng có thể đưa ra một số giải pháp để chắt lọc những doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng có chất lượng thơng tin chưa chân thực. Ví dụ, các sở giao dịch chứng khốn nên đưa ra những hạn chế giao dịch

cho các ngân hàng trên, hoặc những quy định xử phạt hành chính để đền bù những tổn thất từ những thông tin chênh lệch đem lại trên thị trường.

Một phần của tài liệu Nhận diện gian lận trong BCTC của các NHTM niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2011 nay 338 (Trang 72 - 74)