(ĐVT: Triệu EUR)
(Nguồn : www.faclors-chaιn. com, Annual Review 2018)
Thành công c ủa các đơn vị hoạt động bao thanh toán t ại Trung Quốc là kết quả của chiến lược marketing và quy trình thanh tốn hiệu quả. Đó là nhờ vào sự nỗ lực của các công ty bao thanh toán trong việc làm hài lòng khách hàng bằng cách nâng cao chất lượ ng dịch vụ cung cấp cho khách hàng ( thân m ật hơn, giảm thủ tục, thực hiện online các dịch vụ,...).Các công ty bao thanh toán Trung Quốc bắt buộc người mua phải thanh toán tiền hàng cho công ty bao thanh tốn chứ khơng phải cho người bán. Họ tập trung vào công nghệ thông tin hiện đại tiên tiến. Không chỉ dừng l ại ở bao thanh toán trong nước, các cơng ty bao thanh tốn hàng đầu ở Trung Quốc còn mở rộng thị trường sang Mỹ, Anh, và Hồng Kông.
2.3. Các bài học kinh nghi ệm cho hoạt động factoring tại Vi ệt Nam.
Trong điều kiện kinh tế phát triển m ạnh mẽ thời gian gần đây của nhiề u quốc gia trên thế giới, bao thanh tốn là một loại hình dịch vụ tài chính có tiềm năng phát triển, mang l ại nhiều lợi ích. Đã có rất nhiều các quốc gia trên thế giới thành công trong việc đưa bao thanh toán trở thành một dịch vụ phổ biến. Tuy nhiên, mỗi quốc gia lại có những đặc điểm riêng về lãnh thổ, con người, điều kiện kinh tế... do đó, bao thanh tốn ở mỗi quốc gia cũng có những đặc điểm riêng biệt. Bởi vậy mà ta
cần học hỏi các quốc gia đã có kinh nghiệm phát triển dịch vụ bao thanh tốn thành công một cách linh hoạt, phù hợp với thực tiễn áp dụng tại Việt Nam.
2.3.1. Duy trì nhu cầu ổn định và đáng kể với nghiệp vụ factoring.
Nhu c ầu về tín dụng trong ho ạt động thương mại, xuất nhập khẩu luôn là vấn đề cấp thiết với doanh nghiệp , nhất là các doanh nghiệp muố n cạnh tranh bằng phương thức bán hàng trả chậm. Thực tế ấy đã mở ra cơ hội phát triển cho các hình thức tài trợ thương mại mới như factoring, góp phần thỏa mãn được nhu cầu hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh. Để đẩy mạnh được nhu cầu sử dụng dịch vụ factoring cũng như duy trì nhu cầu đó ở mức ổn định thì trước hết cần phải tạo ra được một môi trường kinh tế- xã hội với mức tăng trưởng kinh tế hợp lý.
Anh Quốc là một ví dụ cho bài học kinh nghiệm này. Kinh tế Anh là nề n kinh tế tư bản chủ nghĩa, phát triển sớm trên thế gới với nhiều thành tựu khoa học công nghệ. Quốc gia này luôn giữ được m ức độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao so với các nước EU. Điều này kéo theo nhu c ầu lớ n về vốn, và cũng đồng nghĩa với việc là tiền đề cho dịch vụ factoring phát triển.
2.3.2. Phát triển và mở rộng các đơn vị thực hiện nghiệp vụ factoring.
Đây là bài học rất quan trọng, có ý nghĩa đối với giai đoạn hình thành và triển khai dịch vụ này. Nhiều quốc gia đã đẩy mạng việc triển khai dịch vụ factoring tại các ngân hàng ho ặc các công ty con thuộc ngân hàng để huy động lợi thế sẵn có như trường hợp của Anh và Trung Quốc và Ý.
Hiện nay những đơn vị thực hiệ n bao thanh toán tại Việt Nam chủ yế u là các ngân hàng thương mại, chỉ có một số ít các cơng ty c ủa các tâp đồn lớn như Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam hay Tập đoàn Điện lực cung cấp dịch vụ này. Tại Anh Quốc đặc biệt l à tại Ý, thành phần tham gia cung cấp dịch vụ factoring rất đa dạng, có thể là các ngân hàng, các công ty con c ủa các ngân hàng, các cơng ty tài chính, và một số các cơng ty tư nhân. Điều này phần nào đã giúp cho Anh Quốc có thế tận dụng tối đa được uy tín nhữ ng ngân hàng s ẵn có, hệ thống đại lý đã thiết lập, các nghiệp vụ liên quan tới tín dụng chun nghiệ p, thanh tốn quốc tế...Đó là cơ sở về nguồn nhân lực, hạ tầng, thông tin c ần thiết để triển khai một cách chuyên nghiệp và thành công loại dịch vụ này.
2.3.3. Mở rộng nguồn vốn tài trợ.
Nguồn vố n tài trợ cho các đơn vị cung c ấp dịch vụ factoring tại Anh Quốc, Trung Quốc hay Ý chủ yế u là từ các ngân hàng. Vì vậy nguồn vốn này r ất dồi dào, do có tiềm lực về tài chính mà họ có thể tài trợ không chỉ trong ngắn hạn mà còn trong trung và dài h ạn. Đặc biệt, ở Anh Quốc, nền công nghiệp ngân hàng phát triển từ rất sớm đã tạo tiền đề cho sự phát triển vượt bậc của thị trường factoring.
2.3.4. Xây dựng hiệp hội liên kết mang tầm cỡ quốc gia.
Các đơn vị thực hiện factoring ở Anh Quốc đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của việc thành lập hiệp hội liên kết. Sự ra đời của hiệp hội không chỉ hỗ trợ về mặt thông tin mà còn bổ trợ về m ặt kiế n thức, cập nhật những đổi thay của thị trường kịp thời, đồng thời tư vấn về pháp luật cho các đơn vị cung cấp dịch vụ này.
CHƯƠNG3
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN
(FACTORING) TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM. 3.1. Cơ sở pháp lý cho sự phát tri ển nghi ệp vụ factoring tại các ngân hàng
thương mại Vi ệt Nam.
3.1.1. Các văn bản pháp lý quy định về hoạt động factoring tại Việt Nam.
• Luật các tổ chức tín dụng.
Hiện nay, các đơn vị thực hiện hoạt động bao thanh toán trên thế giới nói chung, và Việt Nam nói riêng hầu hết là các hệ thống ngân hàng thương mại, hay các cơng ty tài chính, các t ổ chức tín dụng. Các tổ chức tài chính này ho ạt động tuân thủ theo luật các tổ chức tín dụng. Tại Việt Nam, các tổ chức tài chính này tn theo Luật các tổ chức tín dụng 2010.
• Các văn bản dưới luật.
Với ho ạt động bao thanh toán, quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ban hành ngày 6 tháng 9 năm 2004 là cơ sở pháp lý rõ ràng, và riêng biệt. Tất cả các đơn vị khi tham gia ho ạt động bao thanh toán t ại Việt Nam đều phải tuân theo quy định này. Quy chế này được chia thành 6 chương, 28 điều, đã đề cập tới nhữ ng vấn đề cơ bản trong hoạt động factoring tại Việt Nam, bước đầu tạo được cơ sở pháp lý , giúp các ngân hàng thương mại Việt Nam thực hiện bao thanh toán theo một quy định chung.
Tuy nhiên, văn bản pháp luật này vẫn còn nhiều hạn chế. Văn bản này đã được bổ sung bằng Công văn số 676/NHNN-CSTT ban hành ngày 28/6/2005 về việc cơ cấu l ại thời hạn trả nợ, chuyển nợ quá hạn đối với hoạt động bao thanh toán của ngân hàng thương mại. Công văn nhằm hướng dẫn các ngân hàng thương mại, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam và các cơng ty tài chính thực hiện việc cơ cấu lại thời hạn thanh toán, chuyển nợ quá hạn với các hợp đồng bao thanh toán.
Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16/10/2008 được ban hành nhằm sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế hoạt động bao thanh tốn của các tổ chức tín dụng. Quyết định này đã phần nào khắc phục được những hạn chế c ủa Quyết
định số 1096/2004/QĐ - NHNN. Tuy nhiên vẫn còn tồn t ại những sai sót cần cải thiện.
Do đó, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định về hoạt động bao thanh toán của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi-02/2017/TT-NHNN. Thơng tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30 tháng 9 năm 2017 và đã cải thiện được phần nào đó quá trình cung cấp và sử dụng dịch vụ bao thanh tốn. Cụ thể là:
• Thơng tư đã làm rõ và cụ thể để tránh gây hiểu l ầm về các đối tượng áp dụng và các thuật ngữ thơng dụng trong bao thanh tốn t ại "Điề u 2.Phạm vi điều chỉnh" và "Điều 3.Giải thích từ ngữ".
• Tại "Điều 6.Trường hợp không được bao thanh toán" , "Điều 10.Yêu cầu thực hiện bao thanh toán" và "Điều 11.Điều kiện bao thanh tốn" thơng tư đã giảm thiểu r ủi ro qua việc thắt chặt các trườ ng hợp được sử dụng bao thanh toán, tăng cường độ an toàn bằng cách yêu cầu đầy đủ các loại giấy tờ, giấy phép do Ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp hay yêu cầu 100% giá trị của khoản phải trả phải được bảo lãnh, bảo hiểm bởi bên thứ ba, được khách hàng ký quỹ, được đảm bảo bằng tiền gửi của khách hàng tại đơn vị bao thanh tốn.
• Cịn một điều khá thuận tiện cho q trình sử dụng ho ạt động bao thanh toán trong thơng tư này đó là "Đơn vị bao thanh tốn được phép thực hiện ho ạt động bao thanh toán bằng phương tiện điện tử theo quy định của Thông tư này và quy định của pháp luật về giao dịch điện tử trong ho ạt động ngân hàng" theo khoản 1, Điều 18. Không chỉ đưa ra sự cho phép sử dụng bao thanh toán bằng phương tiện điện tử, thơng tư cịn đưa ra các điều kiện, hướng dẫn của pháp luật mag khách hàng phải tuân theo để đảm bảo mức độ an toàn và thuận tiện cho quá trình cung cấp và sử dụng dịch vụ bao thanh toán
3.1.2. Các quy định cơ bản về factoring.
• Điều kiện để các ngân hàng được phép th ực hiện factoring.
Ngân hàng nhà nước cho phép thực hiện ho ạt động bao thanh toán trong nước khi tổ chức tín dụng có đủ các điều kiện sau :
- Có nhu cầu ho ạt động bao thanh tốn.
nhất dưới 5%, không vi phạm các quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong ho ạt động ngân hàng.
- Không thuộc đối tượng đang bị xem xét xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ho ặc đã bị xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tàu chính ngân hàng nhưng đã khắc phục được.
Đối với ho ạt động bao thanh tốn xu ất nhập khẩu : ngồi các điều kiệ n quy định đối với ho ạt động bao thanh toán trong nước, đơn vị xin thực hiện bao thanh toán xuất nhập khẩu cịn phải là tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối.
• Đơn vị thực hiện hoạt độngfactoring.
Tổ chức thực hiện hoạt động factoring là các tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng bao gồm:
- Ngân hàng thương mại nhà nước. - Ngân hàng thương mại cổ phần. - Ngân hàng liên doanh
- Ngân hàng 100% vốn nước ngồi. - Cơng ty tài chính.
- Cơng ty cho th tài chính
Bên cạnh đó cịn có ngân hàng nước ngoài được mở chi nhánh tại Việt Nam theo Luật tổ chức tín dụng.
Tại Việt Nam hiện nay, đơn vị chủ yếu thực hiện nghiệp vụ này vẫn là các ngân hàng thương mại . Số lượng các cơng ty tài chính tham gia cịn chưa nhiều, chỉ có một số các cơng ty tài chính c ủa các tập đồn lớn như Cơng ty tài chính dầu khí Việt Nam (PVFC), Cơng ty tài chính cổ phần Điện lực...
• Đối tượng cung cấp dịch vụ factoring.
Nhìn chung các ngân hàng ở Việt Nam đều chấp nhận cung cấp dịch vụ này cho các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động trong các lĩnh vực s ản xuất kinh doanh, dịch vụ :
- Công ty trách nhiệm hữu hạn. - Công ty cổ phần.
- Doanh nghiệp tư nhân.
- Doanh nghiệp nhà nước. - Hợp tác xã.
- Công ty hợp danh.
- Các pháp nhân nước ngồi.
• Điều kiện của các khoản phải thu.
Theo thông tư 02/2017/TT-NHNN , các ngân hàng cung cấp dịch vụ factoring đều đưa ra những điều kiệ n c ủa các khoản phải thu là các kho ản phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ hợp pháp. Hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ đó phải có quy định được phép chuyển nhượng khoản phải thu hoặc không quy định. Bên cạnh đó, các khoản phải thu được phép bao thanh tốn khơng n ằm trong các trường hợp dưới đây :
- Phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ bị pháp luật cấm.
- Phát sinh từ các giao dịch, thỏa thuận bất hợp pháp. - Phát sinh từ các giao dịch, thỏa thuận đang có tranh chấp.
- Phát sinh từ các hợp đồng bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ hình thức ký gửi - Phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ có thời hạn
thanh toán dài hơn 180 ngày
- Các khoản phải thu đã được gán nợ, hoặc cầm cố, hoặc thế chấp.
- Các khoản phải thu đã quá hạn thanh toán theo hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
- Các khoản phải thu phát sinh từ hợp đồng cung ứng dịch vụ trong lĩnh vực xây dựng, lĩnh vực tài chính theo phụ lục của văn bản pháp luật,
- Hợp đồng mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ có thỏa thuận không được chuyển giao quyền, nghĩa vụ trong hợp đồng.
Một số ngân hàng cũng có những quy định riêng, ví dụ như ACB thực hiện bao thanh toán trong nước hầu hết với các mặt hàng, tuy nhiên, ưu tiên những mặt hàng tiêu dùng, mặt hàng có chất lượng ổn định, ít xảy ra hư hỏng.
• Loại hình, phương thức factoring.
Theo Điề u 7 của thông tư 02/2017/TT-NHNN , quyết định c ủa Ngân hàng nhà nước Việt Nam, đơn vị factoring được thực hiện các lo ại hình factoring như
2015 2016 2017 2018
Số lượng 38 42 44 48
factoring nội địa.
Điều 7 của Thơng tư cũng có quy định về phương thức factoring như factoring từng lần, factoring hạn mức, đồng bao thanh toán.
Trên thực tế, các ngân hàng thương mại Việt Nam hầu hết đều thực hiện cung cấp các dịch vụ factoring theo loại hình được quy định trong văn bản của Ngân hàng nhà nước. Tuy nhiên, một vài năm trở lại đây, Ngân hàng nhà nước chỉ cho phép một số những ngân hàng thương mại cung cấp dịch vụ factoring nội địa như Ngân hàng thương mại cổ phần Liên Việt, Ngân hàng xăng dầu Petrolimex...
Tùy t ừng ngân hàng cung c ấp dịch vụ factoring có truy địi hay miễn truy địi. Có nhữ ng ngân hàng áp dụng c ả hai loại factoring có truy địi và miễn truy địi như ngân hàng Vietcombank, Techcombank... Bên c ạnh đó cũng có những ngân hàng chỉ cung cấp dịch vụ factoring có truy địi như Eximbank, Nam Á ... Điều này phần nào phản ánh thái độ còn dè dặt của ngân hàng trước một dịch vụ mang lại rất nhiều tiện ích, nhưng lại có phần mới mẻ tại Việt Nam.
3.2. Thực trạng hoạt động factoring tại một số ngân hàng thương mại Vi ệt Nam.
3.2.1. Tình hình hoạt động tham gia cung cấp dịch vụ factoring.
Vào cuối thập kỷ 90, một số chi nhánh những ngân hàng nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam đã giới thiệu dịch vụ bao thanh toán cho các ngân hàng thương mại trong nước,các công ty xuất nhập khẩu Việt Nam. Song nghiệp vụ này vẫn còn mới mẻ với các công ty, các ngân hàng nên vẫn chưa được áp dụng rộng rãi.
Trên thực tế, Ngân hàng K ỹ thương Việt Nam (Techcombank) đã thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán vào đầu năm 2001. Tuy nhiên, tại thời điểm đó, Techcombank chỉ cung c ấp dịch vụ bao thanh toán cho một doanh nghiệp duy nhất, đó là nhà sản xuất và xuất khẩu Foocosa và cũng chỉ giới hạn một mặt hàng duy nhất. Dịch vụ mà Techcombank cung c ấp cũng rất hạn chế, chỉ áp dụng bao thanh toán tr ả ngay, thời hạn tài trợ giới hạn trong 30 - 45 ngày, và phí bao thanh tốn q cao 6-10%/năm. Chính điều này đã làm cho các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn ngại ngần trước dịch vụ mới này.
Dịch vụ bao thanh toán chỉ thực sự được biết đến rộng rãi hơn ở thị trường Việt Nam từ tháng 4/2005. Sau khi Ngân hàng Nhà nước ban hàng văn bản pháp
luật riêng cho dịch vụ bao thanh toán, thực sự dịch vụ bao thanh toán mới được giới thiệ u, tiếp thị và triển khai cho các doanh nghi ệp Việt Nam một cách rộng rãi hơn.Những ngân hàng tiên phong trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ bao thanh toán bao gồm Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank-VCB), Ngân hàng Á Châu (ACB), Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank), và Ngân hàng Sài Gòn Thương