Thị phần doanh số factoring các châu lục trên thế giới năm 2018

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ bao thanh toán (factoring) thực trạng và giải pháp tại các NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 336 (Trang 37)

1.6% 0.8% 7.5% □ Châu Âu □ Châu Mỹ □ Châu Phi □ Châu Á □ Châu Úc

(Nguồn : Annual Review các năm)

Đứ ng đầu về doanh số bao thanh toán hàng năm hiện nay vẫn là châu Âu, với nhiề u số lượng đơn vị tham gia bao thanh toán nh ất trên thế giới. Tuy có sự tăng giảm không đồng đều qua các năm, nhưng trong năm 2018, doanh số bao thanh toán ở châu Âu tăng trưởng vượt bậc, chiếm 66.7% doanh số bao thanh tốn tồn thế giới.Trong 5 thị trường bao thanh toán hàng đầu trên thế giới gồm Anh (326,469 triệu EUR), Trung Quốc (410,537 Triệu EUR),Pháp (301,803 Triệu EUR), Ý (230,000 Triệu EUR), Đức (239,431 Triệu EUR) thì đã có tới 3 đại diện thuộc châu Âu với nước đứng đầu về doanh số là Anh.

Không chỉ ở các nước phát triển như Anh, Ý, Pháp, Mỹ mới phát triển nghiệp vụ này mà ngay c ả ở các nước đang phát triển như Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ... dịch vụ này cũng được sử dụng rất thành công và mang lại những kết quả đáng kể.

Bảng 2.3 : Doanh số Factoring của các quốc gia hàng đầu châu Á giai đoạn 2015-2018.

(Nguồn: wwwfactors-chain.com)

Châu Á là khu vực có tốc độ tăng trưởng bao thanh toán r ất m ạnh mẽ, với doanh số bao thanh toán đứ ng thứ 2 trong các châu l ục. Thị trường đang lên này hứ a hẹn sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong những năm tới.

Factoring nội đị a Factoring quốc tế

QUýĩ 15,112 8,876

Quý n 15,197 9,225

ÕUýln 15,296 9,349

ÕUýlv 15,577 9,552

Hình 2.2 : Tình hình doanh số factoring của một số nước Asean.

(ĐVT: Triệ u USD)

■ Singapore BThai Lan BMalaysia BViệt Nam

(Nguồn : www.factors-chain.com)

Tại các nước Asean, dịch vụ bao thanh toán còn phát tri ển chậm. Singapore là nước có doanh số bao thanh toán lớ n nhất trong khu vực Asean. Các quốc gia Thái Lan, Malaysia cũng có doanh số cao trong khu vực Asean. Việt Nam là nước có doanh số bao thanh toán thấp nhất trong bốn nước trên. Trong vòng bốn năm 2015 -2018, doanh số bao thanh toán c ủa Việt Nam t ăng trưở ng nhanh, là một thị trường đầy hứa hẹn, mang đến nhiều tiềm năng kinh tế.

2.2. Kinh nghi ệm về hoạt động factoring của một số quốc gia trên thế gi ới.

• Kinh nghiệm hoạt độngfacoring của Anh.

Trong nhiều năm gần đây, Anh Quốc luôn là nước đứng đầu trên thế giới về doanh số bao thanh toán theo t ổng kết hàng năm của FCI. Ở Anh đã thành lập Hiệp hội các nhà bao thanh toán Anh Quốc (ABF - Association Bristish Factors) ngay t ừ những năm 1976. Đến nay, Hiệp hội này đã sáp nhập cùng CFA European Chapter,

và đổi tên thành Hiệ p hội tài chính trên cơ sở giá trị tài sản - ABFA (Asset Based Finance Association), đánh dấu sự phát triển vượt bậc về khả năng cung cấp các dịch vụ hỗ trợ tài chính của các đơn vị bao thanh toán Anh Quốc.

Tr ở thành thành viên c ủa ABFA, các đơn vị hoạt động bao thanh toán Anh Quốc có được một mạng lưới thông tin rộng lớn và chính xác về các khách hàng. các thơng tin mới nhất về chính sách, pháp lu ật c ủa các quốc gia trên thế giới cho các đơn vị bao thanh toán để hỗ trợ tối đa cho các đơn vị này.

Hình 2.3 : Doanh số factoring nội đị a và quốc tế của Anh trong năm 2018.

(ĐVT: Triệu EUR)

■ Nội Địa ■ Quốc tế

(Nguồn : www.uhfu.org.uk. ABFA Quarterly statistic 2018)

Bảng 2.4: Số lượng khách hàng c ủa dị ch vụ factoring tại Anh năm 2018.

(Nguồn : abfa.org.uk. ABFA Quarterly statistic2018)

Để tồn t ại và phát triển, phải đáp ứng các yêu c ầu của thị trường, do đó nhiều cơng ty bao thanh tốn c ủa Anh cung cấp tất cả các dịch vụ, truyề n thống cũng như không truyền thống. Các dịch vụ truyền thống gồm: Bao thanh tốn, b ảo đảm tín

dụng, kế toán các kho ản phải thu, dịch vụ nhờ thu, tài trợ trên cơ sở các kho ản phải thu và kho thành ph ẩm. Các dịch vụ không truyền thố ng bao gồm: bảo đảm tín dụng, khách hàng chọn lọc, quản lý các khoản phải thu, bán buôn các kho ản phải thu, tài trợ các đơn mua hàng, L/C.

Do dịch vụ các s ản phẩm cung cấp đa dạng nên các công ty ở Anh cũng thu hút được khá nhiều lượt khách hàng đến sử dụng dịch vụ.

Đối với các công ty bao thanh tốn là các cơng ty con c ủa Ngân hàng thì có lợi thế hơn trên thị trường. Xu hướng bao thanh toán ở Anh chủ yếu để đáp ứng nhu cầu c ủa các tập đồn lớn và các cơng ty vừa và nhỏ trong kinh doanh với các nước Châu âu khác. Trước đây bao thanh toán tập trung chủ yếu vào các cơng ty có nhân cơng từ 50 đến 200 người, nhưng bây giờ đã mở rộng áp dụng cho tất c ả các phân đoạn khác của thị trườ ng. Các công ty vừa và nhỏ là khác hàng mục tiêu, đặc biệt là bao thanh toán trong nước và những cơng ty có khối lượng xuất khẩu lớn.

• Kinh nghiệm về hoạt độngfactoring của Ý.

Sự thành công của ho ạt động factoring ở Ý là nhờ vào sự nỗ lực của các đơn vị bao thanh tốn trong việc làm hài lịng khách hàng bằng các nâng cao ch ất lượng dịch vụ của mình như : giảm thủ tục thực hiện hoạt động, thực hiệ n nghiệp vụ chủ yếu qua mạng Internet...Bên c ạnh đó, các đơn vị bao thanh tốn ở Ý cũng r ất chú ý đầu tư vào công nghệ thông tin hiện đại. Bởi thế mà, quy mô của hoạt động factoring trên tồn quốc có tốc độ tăng đáng kể.

Hình 2.4 : Doanh số factoring của Ý trong giai đoạn 2015 - 2018.(ĐVT: Triệu EUR) (ĐVT: Triệu EUR) 300,000 245,211 250,000 --------------------------------------------------------------------------------228,421 ___-O 208,642 200,000 --------190 488 150,000 100,000 50,000 0 2015 2016 2017 2018

(Nguồn : www.faclors-chain. com, Annual Review 2018)

Có ba nhóm cơng ty bao thanh toán trên thị trườ ng Ý : nhóm ngân hàng (banking), nhóm công nghiệp (captive) và nhóm độc lập (independent). Nhóm cơng nghiệp được hình thành bởi những t ập đồn cơng nghiệp lớn, ho ạt động bao thanh toán với các nhà cung c ấp và chính các tập đồn đã hình thành nên nó. Luật pháp của Ý r ất ủng hộ cho nhóm cơng ty bao thanh tốn này, cho phép người mua ngăn cản các nhà cung c ấp ký hợp đồng bao thanh toán với các đơn vị bao thanh tốn khơng thuộc tập đồn của mình. Tuy nhiên, ho ạt động bao thanh toán c ủa ngành ngân hàng vẫn hiệ u quả hơn do có vốn dồi dào, mạng lưới phân phối , s ản phẩm dịch vụ đa dạng, cơng nghệ cao hơn...

• Kinh nghiệm hoạt động facloringcủa Trung Quốc.

Theo thống kê năm 2018 của FCI, Trung Quốc là một trong những nước có số lượng các đơn vị bao thanh toán lớ n nhất trên thế giới. Điều này đã phần nào phản ánh được sự phát triển của ho ạt động bao thanh tốn t ại Trung Quốc.Ngồi ra, doanh số bao thanh toán của Trung Quốc cũng nằm trong top 5 thế giới.

Hình 2.5 : Doanh số factoring của Trung Quốc giai đoạn 2015 - 2018.

(ĐVT: Triệu EUR)

(Nguồn : www.faclors-chaιn. com, Annual Review 2018)

Thành công c ủa các đơn vị hoạt động bao thanh toán t ại Trung Quốc là kết quả của chiến lược marketing và quy trình thanh tốn hiệu quả. Đó là nhờ vào sự nỗ lực của các công ty bao thanh toán trong việc làm hài lòng khách hàng bằng cách nâng cao chất lượ ng dịch vụ cung cấp cho khách hàng ( thân m ật hơn, giảm thủ tục, thực hiện online các dịch vụ,...).Các công ty bao thanh toán Trung Quốc bắt buộc người mua phải thanh toán tiền hàng cho công ty bao thanh tốn chứ khơng phải cho người bán. Họ tập trung vào công nghệ thông tin hiện đại tiên tiến. Khơng chỉ dừng l ại ở bao thanh tốn trong nước, các cơng ty bao thanh tốn hàng đầu ở Trung Quốc còn mở rộng thị trường sang Mỹ, Anh, và Hồng Kông.

2.3. Các bài học kinh nghi ệm cho hoạt động factoring tại Vi ệt Nam.

Trong điều kiện kinh tế phát triển m ạnh mẽ thời gian gần đây của nhiề u quốc gia trên thế giới, bao thanh tốn là một loại hình dịch vụ tài chính có tiềm năng phát triển, mang l ại nhiều lợi ích. Đã có rất nhiều các quốc gia trên thế giới thành công trong việc đưa bao thanh toán trở thành một dịch vụ phổ biến. Tuy nhiên, mỗi quốc gia lại có những đặc điểm riêng về lãnh thổ, con người, điều kiện kinh tế... do đó, bao thanh tốn ở mỗi quốc gia cũng có những đặc điểm riêng biệt. Bởi vậy mà ta

cần học hỏi các quốc gia đã có kinh nghiệm phát triển dịch vụ bao thanh tốn thành công một cách linh hoạt, phù hợp với thực tiễn áp dụng tại Việt Nam.

2.3.1. Duy trì nhu cầu ổn định và đáng kể với nghiệp vụ factoring.

Nhu c ầu về tín dụng trong ho ạt động thương mại, xuất nhập khẩu luôn là vấn đề cấp thiết với doanh nghiệp , nhất là các doanh nghiệp muố n cạnh tranh bằng phương thức bán hàng trả chậm. Thực tế ấy đã mở ra cơ hội phát triển cho các hình thức tài trợ thương mại mới như factoring, góp phần thỏa mãn được nhu cầu hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh. Để đẩy mạnh được nhu cầu sử dụng dịch vụ factoring cũng như duy trì nhu cầu đó ở mức ổn định thì trước hết cần phải tạo ra được một môi trường kinh tế- xã hội với mức tăng trưởng kinh tế hợp lý.

Anh Quốc là một ví dụ cho bài học kinh nghiệm này. Kinh tế Anh là nề n kinh tế tư bản chủ nghĩa, phát triển sớm trên thế gới với nhiều thành tựu khoa học công nghệ. Quốc gia này luôn giữ được m ức độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao so với các nước EU. Điều này kéo theo nhu c ầu lớ n về vốn, và cũng đồng nghĩa với việc là tiền đề cho dịch vụ factoring phát triển.

2.3.2. Phát triển và mở rộng các đơn vị thực hiện nghiệp vụ factoring.

Đây là bài học rất quan trọng, có ý nghĩa đối với giai đoạn hình thành và triển khai dịch vụ này. Nhiều quốc gia đã đẩy mạng việc triển khai dịch vụ factoring tại các ngân hàng ho ặc các công ty con thuộc ngân hàng để huy động lợi thế sẵn có như trường hợp của Anh và Trung Quốc và Ý.

Hiện nay những đơn vị thực hiệ n bao thanh toán tại Việt Nam chủ yế u là các ngân hàng thương mại, chỉ có một số ít các cơng ty c ủa các tâp đồn lớn như Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam hay Tập đoàn Điện lực cung cấp dịch vụ này. Tại Anh Quốc đặc biệt l à tại Ý, thành phần tham gia cung cấp dịch vụ factoring rất đa dạng, có thể là các ngân hàng, các công ty con c ủa các ngân hàng, các cơng ty tài chính, và một số các công ty tư nhân. Điều này phần nào đã giúp cho Anh Quốc có thế tận dụng tối đa được uy tín nhữ ng ngân hàng s ẵn có, hệ thống đại lý đã thiết lập, các nghiệp vụ liên quan tới tín dụng chun nghiệ p, thanh tốn quốc tế...Đó là cơ sở về nguồn nhân lực, hạ tầng, thông tin c ần thiết để triển khai một cách chuyên nghiệp và thành công loại dịch vụ này.

2.3.3. Mở rộng nguồn vốn tài trợ.

Nguồn vố n tài trợ cho các đơn vị cung c ấp dịch vụ factoring tại Anh Quốc, Trung Quốc hay Ý chủ yế u là từ các ngân hàng. Vì vậy nguồn vốn này r ất dồi dào, do có tiềm lực về tài chính mà họ có thể tài trợ không chỉ trong ngắn hạn mà còn trong trung và dài h ạn. Đặc biệt, ở Anh Quốc, nền công nghiệp ngân hàng phát triển từ rất sớm đã tạo tiền đề cho sự phát triển vượt bậc của thị trường factoring.

2.3.4. Xây dựng hiệp hội liên kết mang tầm cỡ quốc gia.

Các đơn vị thực hiện factoring ở Anh Quốc đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của việc thành lập hiệp hội liên kết. Sự ra đời của hiệp hội không chỉ hỗ trợ về mặt thơng tin mà cịn bổ trợ về m ặt kiế n thức, cập nhật những đổi thay của thị trường kịp thời, đồng thời tư vấn về pháp luật cho các đơn vị cung cấp dịch vụ này.

CHƯƠNG3

THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN

(FACTORING) TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM. 3.1. Cơ sở pháp lý cho sự phát tri ển nghi ệp vụ factoring tại các ngân hàng

thương mại Vi ệt Nam.

3.1.1. Các văn bản pháp lý quy định về hoạt động factoring tại Việt Nam.

• Luật các tổ chức tín dụng.

Hiện nay, các đơn vị thực hiện hoạt động bao thanh toán trên thế giới nói chung, và Việt Nam nói riêng hầu hết là các hệ thống ngân hàng thương mại, hay các cơng ty tài chính, các t ổ chức tín dụng. Các tổ chức tài chính này ho ạt động tuân thủ theo luật các tổ chức tín dụng. Tại Việt Nam, các tổ chức tài chính này tuân theo Luật các tổ chức tín dụng 2010.

• Các văn bản dưới luật.

Với ho ạt động bao thanh toán, quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ban hành ngày 6 tháng 9 năm 2004 là cơ sở pháp lý rõ ràng, và riêng biệt. Tất cả các đơn vị khi tham gia ho ạt động bao thanh toán t ại Việt Nam đều phải tuân theo quy định này. Quy chế này được chia thành 6 chương, 28 điều, đã đề cập tới nhữ ng vấn đề cơ bản trong hoạt động factoring tại Việt Nam, bước đầu tạo được cơ sở pháp lý , giúp các ngân hàng thương mại Việt Nam thực hiện bao thanh toán theo một quy định chung.

Tuy nhiên, văn bản pháp luật này vẫn còn nhiều hạn chế. Văn bản này đã được bổ sung bằng Công văn số 676/NHNN-CSTT ban hành ngày 28/6/2005 về việc cơ cấu l ại thời hạn trả nợ, chuyển nợ quá hạn đối với hoạt động bao thanh toán của ngân hàng thương mại. Công văn nhằm hướng dẫn các ngân hàng thương mại, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam và các cơng ty tài chính thực hiện việc cơ cấu lại thời hạn thanh toán, chuyển nợ quá hạn với các hợp đồng bao thanh toán.

Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16/10/2008 được ban hành nhằm sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng. Quyết định này đã phần nào khắc phục được những hạn chế c ủa Quyết

định số 1096/2004/QĐ - NHNN. Tuy nhiên vẫn còn tồn t ại những sai sót cần cải thiện.

Do đó, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định về hoạt động bao thanh toán của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi-02/2017/TT-NHNN. Thơng tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30 tháng 9 năm 2017 và đã cải thiện được phần nào đó q trình cung cấp và sử dụng dịch vụ bao thanh toán. Cụ thể là:

• Thơng tư đã làm rõ và cụ thể để tránh gây hiểu l ầm về các đối tượng áp dụng và các thuật ngữ thông dụng trong bao thanh toán t ại "Điề u 2.Phạm vi điều chỉnh" và "Điều 3.Giải thích từ ngữ".

• Tại "Điều 6.Trường hợp khơng được bao thanh tốn" , "Điều 10.Yêu cầu thực hiện bao thanh toán" và "Điều 11.Điều kiện bao thanh tốn" thơng tư đã giảm thiểu r ủi ro qua việc thắt chặt các trườ ng hợp được sử dụng bao thanh tốn, tăng cường độ an tồn bằng cách yêu cầu đầy đủ các loại giấy tờ, giấy phép do Ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp hay yêu cầu 100% giá trị của khoản phải trả phải được bảo lãnh, bảo hiểm bởi bên thứ ba, được khách hàng ký quỹ, được đảm bảo bằng tiền gửi của khách hàng tại đơn vị bao thanh tốn.

• Cịn một điều khá thuận tiện cho q trình sử dụng ho ạt động bao thanh tốn trong thơng tư này đó là "Đơn vị bao thanh toán được phép thực hiện ho ạt động bao thanh toán bằng phương tiện điện tử theo quy định của Thông tư này và quy định của pháp luật về giao dịch điện tử trong ho ạt động ngân hàng" theo khoản 1, Điều 18. Không chỉ đưa ra sự cho phép sử dụng bao thanh toán bằng phương tiện điện tử, thơng tư cịn đưa ra các điều kiện, hướng dẫn của pháp luật mag khách hàng phải tuân theo để đảm bảo mức độ an toàn và thuận tiện cho quá trình cung cấp và sử dụng dịch vụ bao thanh toán

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ bao thanh toán (factoring) thực trạng và giải pháp tại các NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 336 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w