(Nguồn : www.factors-chain.com)
Năm 2017, doanh số bao thanh toán quốc tế đột ngột giảm xuống, điều này
một phần là do nhữ ng ảnh hưở ng tiêu cực t ừ sự bất ổn c ủa nề n kinh tế. Tuy nhiên, tỷ lệ gi ảm không đáng kể, hơn nữa năm 2017 tỷ lệ giữa các nhóm dịch vụ factoring
thì lại khá khả quan. Doanh thu factoring nội địa đạt mức cao nh ất trong giai đoạn này trong khi doanh số bao thanh toán quốc tế vẫn khá cao. Điều này chứ ng tỏ factoring quốc tế l ẫn nội địa đang dần có ưu thế, đạt được những thành công nhất định, và có tiềm năng phát triển tại Việt Nam. Tuy nhiên, thị trường bao thanh toán Việt Nam vẫn chưa đạt được sự cân bằng gi ữa factoring quốc tế và factoring nội địa. Đây cũng là xu hướng chung của nhiều quốc gia trên thế giới, thậm chí cả với những quốc gia có dịch vụ bao thanh tốn phát triển nhất.
Trong số các đơn vị bao thanh toán của Việt Nam đã gia nhập tổ chức FCI,
Vietcombank ln được nhắc tới với vị trí hàng đầu về doanh số lớn, cũng như tốc
(Nguôn : www.factors-chains. com, Annual Review cac năm)
Theo số liệu thống kê hàng năm của FCI, doanh số factoring của giai đoạn 2013-2018 đã có mức tăng đột biến. Tuy nhiên đây vẫn là một con số rất khiêm tốn so với các quốc gia có doanh số factoring đứng đầu thế giới.
Trong biểu đồ, có thể thấy, trong năm thứ 3 triển khai thực hiện dịch vụ bao thanh toán, doanh số đã tăng vượt bậc, gấp 3 lần so với năm thứ nhất. Bốn năm sau, con số này tiếp tục tăng lên với tỷ lệ đáng kể. Doanh số bao thanh toán năm 2018 tăng lên 815%, được coi là một sự tăng trưởng ngoạn mục nhất trong giai đoạn triển khai dịch vụ factoring. Con s ố 815 Triệu EUR là con số khả quan nhất trong số hơn 10 năm nước ta chính thức triển khai dịch vụ này.
Nguyên nhân dẫn đến mức doanh thu ấn tượ ng này một phần là do lạm phát vào năm 2017 và 2018 được giữ thành công ở mức 2,98% và 3,54%
Mặc dù tốc độ tăng trưởng của hoạt động bao thanh toán t ại Việt Nam khá ấn tượng, nhưng quy mô của nghiệ p vụ bao thanh toán t ại Việt Nam so với các nước khác vẫn còn rất nhỏ bé. Bên cạnh đó, doanh thu factoring quốc tế vẫn còn khá khiêm tốn so với doanh thu factoring nội địa.
Hình 3.6 : Doanh thu Factoring theo nhóm dị ch vụ của Vi ệt Nam trong giai đoạn 2015-2018.
2015 2016 2017 2018 Factoring xuất khẩu 36.7 40.5 64.9 99.7 Factoring nhập khẩu 11.1 11.8 28.4 30.1 Factoring XNK 48.8 52.3 93.3 129.8
độ tăng trưởng của dịch vụ này theo các năm. Trong ba năm gần đây, thị phần của
Vietcombank trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ bao thanh toán quốc tế đã tăng lên nhanh chóng, từ 33,87% lên tới 68,49%.
Bảng 3.3 : Doanh số factoring xuất nhập khẩu của Vietcombank giai đoạn 2015-2018.
2015 2016 2017 2018
Doanh số 352,167.342 456,494.015 526,009.121 597,167.342
(Nguồn : Báo cáo nghiệp vụ thanh tốn của Vietcombank)
Có thể nói, Vietcombank đã từng bước chiếm lĩnh thị trườ ng bao thanh toán quốc tế của Việt Nam. Theo báo cáo c ủa Vietcombank năm 2018, doanh số bao thanh toán ngân hàng này đạt được gần 130 Triệu Euro trong đó đa phần doanh thu từ hoạt động factoring xu ất nhập khẩu. Tuy nhiên, m ặt hạn chế của Vietcombank khi cung cấp dịch vụ bao thanh tốn là cịn quá chú tr ọng tới những doanh nghiệp lớn, m ạnh, và nghiêng vào mảng xuất nhập khẩu quốc tế, chứ chưa chú trọng vào thị trường bao thanh toán trong nước. Điều này được phản ánh qua doanh số bao thanh toán nội địa mà Vietcombank thực hiện trong năm 2018 chỉ bằng kho ảng 28% so với doanh số bao thanh toán quốc tế.
Nếu như Vietcombank là một ngân hàng với lợi thế về bao thanh toán quốc tế, thì VIB lại là một ngân hàng có nhiều ưu thế và thành tựu về phát triển bao thanh toán nội địa.
Bảng 3.4 : Doanh số nghi ệp vụ factoring nội đị a của ngân hàng VIB.
kho ản phải thu, đồng thời phải tốn thời gian cũng như chi phí cho các vụ tranh chấp, kiện tụng kéo dài,...
Hộp 3.1: Tình huống thực tế về rủi ro tín dụng trong Factoring
Nhà máy Nhiệt điện Long Phú 3 vào ngày 1/7/2018 có nhận đầu tư từ nhà đầu tư Trung Quốc để sản xuất điện, hợp tác cùng tập đồn dầu khí Việt Nam PVN. Nhưng do không đủ vốn đầu tư, có vay từ tập đoàn PVN 2,1 triệu USD với thời gian nợ
định kỳ 6 tháng trong vòng 4 năm. Nhưng sau hơn 2 năm, PVN mới chỉ được trả có (Ngn : báo cáo nghiệp vụ bao thanh tốn VIB)
Nhìn vào bảng số liệu, ta có thể thấy doanh số factoring c ủa ngân hàng có tỷ lệ tăng nhanh, tuy nhiên doanh số thì vẫn cịn rất khiêm tốn, đặc biệt là so với doanh số các dịch vụ khác của ngân hàng. Bên c ạnh đó, số lượ ng khách hàng ở mức thấp là một thực tế mà VIB phải đối m ặt tuy số lượ ng các chi nhánh thực hiện có tăng qua các năm. Tuy nhiên, với quy mô vố n nhỏ mà đạt được những kết quả trên, có thể coi là bước đầu thành cơng trong qua trình triển khai dịch vụ factoring.
3.3. R ủi ro đối với các ngân hàng thương mại Vi ệt Nam khi thực hi ện nghi ệp
vụ factoring.
3.3.1. Rủi ro tín dụng.
Rủi ro tín dụng là rủi ro từ phía khách hàng đối với đơn vị bao thanh toán, bao gồm c ả r ủi ro từ phía người bán và người mua m ất khả năng thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Khi người bán chuyển nhượng khoản phải thu cho đơn vị bao thanh toán, mọi quyền và lợi ích liên quan t ới kho ản phải thu đó được chuyển cho đơn vị bao thanh toán. Nếu người mua phá s ản hoặc mất khả năng thanh toán, tùy thuộc vào từng loại hình bao thanh tốn c ụ thể được ký kết giữ a hai bên, đơn vị bao thanh tốn phải thực hiện nghĩa vụ của mình, và đơi khi phải chị u hồn tồn rủi ro về khoản nợ khơng thu hồi được t ừ phía người mua.M ặt khác, đối với người bán, khi thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán, đơn vị bao thanh toán sẽ cung c ấp cho người mua một số tiền ứng trước. Ngay c ả trong trường hợp bao thanh tốn có truy địi, nếu người bán gặp khó khăn về tài chính ho ặc mất khả năng thanh tốn, factor sẽ tổn thất do khơng có bất kỳ một tài sản đảm bảo nào cho khoản tiền ứng trước đó. ”
Trong trường hợp, bên bán giao hàng không đảm bảo chất lượng, số lượng như yêu cầu c ủa hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dẫn đến tranh chấp liên quan đến các khoản phải thu và bên mua hàng trì hỗn ho ặc không th ực hiện nghĩa vụ Bao thanh tốn, khiến cho đơn vị Bao thanh tốnkhơng thể thu hồi lại các
truy đòi. Sau quá trình ngân hàng xử lý hàng loạt máy móc, cơng xưởng của nhà máy nhiệt điện Long phú 3 mà vẫn không đủ để chi trả khoản nợ, vẫn còn một khoản nợ là 0,6 triệu USD -> đây là rủi ro mà Techcombank phải chịu khi khơng đánh giá chính xác năng lực tài chính của Nhà máy Nhiệt điện trước khi mua lại khoản phải thu.
(Tống hợp của tác giả)
1.3.1. Rủi ro gian lận.
Rủi ro gian l ận là loại rủi ro factor g ặp phải khi hóa đơn được bao thanh tốn khơng ứng với bất cứ một giao dịch thương mại thực tế nào. Do đó, hóa đơn khơng có giá trị pháp lý, và factor cũng không thể thu nợ được từ người mua.
Các quy định đối với khoản phải thu được Bao thanh toán vẫn chưa chặt chẽ. Bên bán hàng có thể đem khoản phải thu đã được Bao thanh toán tiếp tục thực hiện Bao thanh toán ở tổ chức tín dụng khác, dẫn đến tranh chấp giữa các bên, gây thiệt hại cho đơn vị Bao thanh toán, ảnh hưởng đến khả năng thu hồi khoản ứng trước cũng như tiền lãi, phí từ nghiệ p vụ này. M ặc khác, đơn vị Bao thanh toán cũng có thể sẽ gặp r ủi ro khi bên bán hàng và bên mua hàng thông đồng với nhau, cung cấp các khoản thu ảo để thực hiện hành vi lừa đảo đơn vị Bao thanh toán. Khi gặp khó khăn, người bán có thể ký phát hóa đơn địi tiền người mua trước khi thực sự giao hàng hoặc thậm chí ký phát những hóa đơn hồn tồn khơng có thật để nhận được tiền ứng trước từ đơn vị Bao thanh tốn. Do đó, bên bán hàng có thể cung cấp chứng từ gi ả mạo khoản phải thu phát sinh với các bên mua hàng uy tín để được thực hiện Bao thanh toán trong trường hợp đơn vị Bao thanh tốn khơng kiểm sốt
tốt uy tín cũng như tình hình bên bán hàng. Trong trườ ng hợp này, đơn vị Bao thanh toán cũng sẽ gặp phải nhiều rủi ro trong việc thu hồi khoản phải thu.
Hộp 3.2: Tình huống thực tế về rủi ro gian l ận trong Factoring
Chuỗi Franchise Việt Nam Jollibee vào năm 2014 đã xảy ra 1 vụ bê bối cùng với tổng công ty Jollibee khi xảy ra vụ mua bán nợ ảo khiến cho ngân hàng VP bank khốn đốn. VP bank đã bị mua 1 khoản nợ ma do hai công ty trên thông đồng với nhau bán khoản phải thu ảo cho ngân hàng. Sau 6 tháng điều tra, VP bank đã phát hiện ra chứng từ giấy tờ giả mạo. Đây là rủi ro mà Vp bank ph ải chấp nhận trong việc thu hồi khoản phải thu.
(Tổng hợp của tác giả)
1.3.2. Rủi ro thu nợ.
Khi đơn vị bao thanh toán cung c ấp dịch vụ bao thanh toán cho các m ặt hàng được bán theo phương thức ký gửi, hoặc hàng hóa c ần được lắp đặt, ho ặc hàng hóa có điều khoản bảo hành, cho phép người mua có quyền yêu cầu người bán mua lại hoặc phải gi ảm giá nếu như hàng hóa khơng đáp ứng được những yêu c ầu nhất định... r ủi ro này r ất dễ gặp phải. Đó là rủi ro đơn vị bao thanh tốn khơng thu được nợ đúng hạn và hiệu quả do người mua khấu trừ vào tiền thanh tốn. ”
Hộp 3.3: Tình huống thực tế về rủi ro thu nợ trong Factoring
Tổng công ty hàng hải Việt Nam Vinalines vào 5/9/2018, có ký hợp đồng với tập đoàn Thương mại điện tử Vietech số lượng hàng hoá bao gồm 20 máy lạnh trên boong chính, 1 kho bảo quản cho đồ khô, 2 kho bảo quản cho đồ gỉ, 1 kho bảo quản đồ đông lạnh dưới boong chứa, cùng với ghe, đè...(đồ bảo hộ tàu) với điều khoản về hàng hoá là được hoàn trả miễn tất cả các khoản phí nếu liên quan đến chất lượng không bao gồm hao mòn tự nhiên với tất cả các hàng hoá trên trong vòng 1 năm tính cả thời gian lắp đặt. Trong đó, điều khoản thanh toán là thanh toán trả sau L/C không huỷ ngang. Vietech bán khoản phải thu này cho MB trong khoảng thời gian là 3 năm. Sáu tháng sau khi lắp đặt bông trên của tàu thì Vinalines phát hiện máy lạnh yếu công suất hơn so với dự tính nên muốn khấu trừ 30% vào tiền thanh toán, điều nay khiến MB gặp khó khăn trong quá trình thu nợ do hai bên xảy ra tranh chấp và khiến MB không thể thu nợ đúng hạn.
1.3.3. Rủi ro thanh khoản.
Khi luồ ng tiền ra và luồng tiền vào c ủa các đơn vị bao thanh tốn khơng tương xứng với nhau, các đơn vị này có thể sẽ gặp khó khăn về tính thanh khoản của luồng tiền. Theo đó, các đơn vị bao thanh tốn sẽ khơng thể ứng trước cho người bán cho đến khi thu được nợ từ người mua trước đó.
Hộp 3.4: Tình huống thực tế về rủi ro thanh khoản trong Factoring
Năm 2015, Công ty cổ phần Á Đông có sử dụng dịch vụ bao thanh toán từ ngân hàng Liên Việt post với khoản nợ lên đến 5400 tỷ. Liên Việt đồng ý mua khoản phải thu này nhưng do sự thiếu hụt số tiền dự trữ nên Liên Việt đã gặp khó khăn trong việc thanh toán ngay số tiền mua khoản phải thu cho Công ty cổ phần Á Đơng. Sau đó Liên Việt đã vừa phải thu n ợ sau đó mới trả dần cho Á Đơng.
(Tổng hợp của tác giả)
1.3.4. Rủi ro ngoại hối.
“Ngoài những rủi ro trên, đơn vị bao thanh tốn cịn có thể gặp phải rủi ro ngo ại hối, do sự thay đổi của t ỷ giá hối đoái trong thời điểm ứng trước tiền cho người bán, và thu nợ tiền từ người mua. ”
Hộp 3.5: Tình huống thực tế về rủi ro ngoại hối trong Factoring
Dự án đầu tư xây dựng sân bay ở Cam Ranh, Nha Trang theo hình tổ yến của nhà ga quốc tế có giá trị lên đến 4000 tỷ đồng, được tiến hành dưới hình thức xây dựng - vận hành - chuyển giao BOTdo liên doanh của các nhà đầu tư tư nhân thực hiện. Nhóm người này có vay nợ 3500 tỷ từ tập đoàn Sun Group với thời hạn 10 năm lãi suất 0.03%/năm tính cả khi sân bay đã hoạt động. Sau 3 năm Sun Group đã bán khoản nợ này cho Vietin Bank vào năm 2013 và được Vietin trả số tiền mua khoản phải thu này quy đổi theo Đô la Mỹ với tỷ giá 20000đ/ 1$. Sau khi khoản phải thu đáo hạn vào năm 2016 lúc này tỷ giá biến đổi, 22500đ/1$. Vietin cũng phải chấp nhận rủi ro tỷ giá này.
3.4. Đánh giá chung về tình hình phát triển nghiệp vụ factoring tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.
3.4.1. Kết quả đạt được.
3.4.1.1. Cơ sở hạ tầng đểphục vụ nghiệp vụ factoring đang được xây dựng .
Ngành cơng nghiệp 4.0 có ảnh hưở ng sâu rộng tới mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, tác động tới mọi ngành nghề, mọi quốc gia. Ngành Ngân hàng Việt Nam cũng không nằm ngồi vịng ảnh hưở ng của cuộc cách mạng này. Các ngân hàng Việt Nam đã chủ động nghiên cứu, đầu tư mạnh mẽ vào một số công nghệ thành tựu của nhân loại trong sản phẩm, dịch vụ, hoạt động và quản trị của mình. Nổi bật nhất là việc triển khai thực tế các công nghệ số nền t ảng như: Điện tốn đ ám mây, Phân tích dữ liệu lớn, Trí tuệ nhân t ạo, các ứng dụng, giải pháp như xác thực sinh trắc học... nhằm nâng cao hiệu quả ho ạt động, làm phong phú thêm những trải nghiệm khách hàng.
Bên cạnh đó, các ngân hàng Việt Nam đang có sự đầu tư lớn về hạ tầng CNTT, phần mề m corebanking thế hệ mới, triển khai các công nghệ nền t ảng mới, ứng dụng các giải pháp sáng tạo theo xu hướ ng chung về chuyển đổi số, số hóa dịch vụ c ủa ngành Ngân hàng với mục tiêu cuối cùng là cung c ấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng trên nền tảng số theo hướng đơn giản, thân thiện, tự động, thông minh và tiếp cận khách hàng đa kênh đồng nhất (Omni-Channel).
Với sự phát triển mạnh mẽ c ủa ngành công nghệ thông tin (sự phổ cập dịch vụ Internet, máy móc, thi ết bị liên lạc hiện đại) trong những năm gần đây, các tổ chức tín dụng Việt Nam có đủ khả năng để triển khai dịch vụ này một cách hiệ u quả.
3.4.1.2. Nghiệp vụ factoring cơ bản đã hình thành và đang phát
triển theo hướng
đa dạng và chuyên nghiệp hơn.
Mặc dù nghiệp vụ bao thanh toán mới được phát triển thực sự trong những năm gần đây, nhưng đã đạt được nhữ ng kết quả rất triển vọng. Những nét cơ bản nhất của nghiệ p vụ bao thanh tốn cũng đã được hình thành. Cho tới thời điểm này, rất nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam được ngân hàng nhà nước cho phép thực hiện nghiệp vụ bao thanh tốn điển hình như các ngân hàng Vietcombank, ACB,
MDB, công ty tài chính dầu khí PVFC, cơng ty tài chính c ổ phần Điện lực... Việc tham gia vào FCI, một tổ chức với các thành viên đến từ 65 quốc gia trên thế giới, đã tạo ra nhiều cơ hội để cọ xát và thực hiệ n nghiệp vụ bao thanh toán một cách hiệu quả hơn.
Mặt khác, môi trường cạnh tranh cũng đòi hỏi dịch vụ ngân hàng cần phải đa dạng và chuyên nghiệp hơn. Bởi vậy, các ngân hàng cũng đã ý thức được sự cần thiết của việc đa dạng hóa, chuyên nghiệp hóa trong việc cung cấp s ản phẩm của mình. Tiêu biểu như Vietcombank có một hệ thố ng sản phẩm thanh toán gồ m ba nhóm chính : s ản phẩm bao thanh toán xuất khẩu, sản phẩm bao thanh toán nhập khẩu, sản phẩm bao thanh toán nội đị a; ACB thực hiệ n c ả bao thanh toán nội địa và bao thanh toán quốc tế... Hay thay cho ph ần lớn bộ phận thực hiện nghiệp vụ bao