Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thônviệt nam chi nhánh đông anh khoá luận tốt nghiệp 310 (Trang 62 - 68)

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.2 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam

3.3.2.1 Mở rộng và củng cố với các ngân hàng đại lí nước ngồi

Hiện nay NHNo&PTNT đã có quan hệ đại lí với gần 1000 ngân hàng và các định chế tài chính tại 96 quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, một số vùng địa lí số lượng ngân hàng đại lí vẫn cịn khiêm tốn khiến cho việc thanh tốn cho khách hàng tại các vùng quốc gia đó tốn thêm thời gian và chi phí do phải thanh tốn qua ngân hàng trung gian. Chính vì vậy, để tiết kiệm thời gian, chi phí, tránh phải thanh tốn qua nhiều trung gian và tăng tính nhanh chóng, chính xác, thuận tiện trong giao dịch với khách hàng, ngân hàng nên mở rộng mạng lưới ngân hàng đại lí cả về số lượng ngân hàng và số lượng quốc gia có ngân hàng đại lí. Tuy nhiên, việc thiết lập quan hệ cần quan tâm đến uy tín của ngân hàng, chỉ xác lập quan hệ với những ngân hàng có đủ uy tín, tình hình hoạt động ổn định. Song song với việc mở rộng, cần thực hiện duy trì mối quan hệ đại lí đang có và phải thường xun theo dõi hoạt động của các ngân hàng đại lí đó nhằm đảm bảo các ngân hàng hoạt động bình thường, hạn chế tác động tiêu cực đến ngân hàng khi các ngân hàng đại lí có dấu hiệu phá sản.

3.3.2.2 Tăng cường công tác marketing nhằm thu hút khách hàng

Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng, đặc biệt là về quảng bá uy tín, hình ảnh của ngân hàng, Agribank cần đầu tư cho bộ phận marketing: nâng cao trình độ nhân viên marketing, bổ sung quỹ dành cho hoạt động marketin,...

Đào tạo và tái đào tạo thanh toán viên, bổ sung cán bộ có năng lực tại các chi nhánh mà hoạt động thanh tốn cịn hạn chế. Xây dựng chiến lược tuyển dụng, thu hút nhân sự có trình độ, kĩ năng.

3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành liên quan

3.3.3.1 Ồn định kinh tế, chính trị, xã hội

Khi kinh tế phát triển ổn định, bền vững, lạm phát được kiểm sốt chặt chẽ, nâng cao vị thế Việt Nam đồng thì các doanh nghiệp mới có sự tin tưởng tham gia đầu tư vào hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu. Như đã phân tích ở trên, khi hoạt động xuất nhập khẩu phát triển thì hoạt động thanh tốn quốc tế mới được mở rộng, vì vậy ổn định kinh tế, chính trị, xã hội là điều kiện cho hoạt động thanh tốn quốc tế phát triển

an tồn và hiệu quả. Đặc biệt các doanh nghiệp xuất nhập khẩu càng quan tâm đến các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội khơng chỉ ở trong nuớc mà cịn ở các nuớc bạn hàng. Một khi nền kinh tế có dấu hiệu khủng hoảng hay chính trị, xã hội bất ổn sẽ tạo tâm lí lo lắng, bất an cho các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có thể sẽ hạn chế việc đầu tu hay kí kết các hợp đồng mua bán ngoại thuơng và từ đó nhu cầu thanh tốn qua ngân hàng cũng bị suy giảm đáng kể.

3.3.3.2 Tạo lập mơi trường pháp lí cho hoạt động thanh tốn quốc tế

Trong thời gian qua, Chính phủ đã ban hành rất nhiều bộ luật nhu luật các tổ chức tín dụng, luật thuơng mại, quyết định của NHNN về thu phí dịch vụ, quyết định của Thủ tuớng Chính phủ về cơ chế điều hành xuất nhập khẩu,... tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế trong cơ chế thị truờng, gián tiếp tạo tiền đề cho hoạt động thanh toán quốc tế phát triển. Tuy nhiên, hiện nay các văn bản vẫn cịn nhiều hạn chế, bất cập. Vì vậy, để tạo điều kiện về mơi truờng pháp lí thơng thống, ổn định, phù hợp cho các ngân hàng nói chung và hoạt động thanh tốn quốc tế nói riêng, các văn bản đuợc ban hành cần đuợc xây dựng đồng bộ, phù hợp với tình hình kinh tế thị truờng hiện nay theo huớng đẩy mạnh xuất khẩu, quản lí chặt chẽ nhập khẩu, uu đãi các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Các văn bản pháp luật cần đuợc xây dựng theo huớng phù hợp với thông lệ quốc tế và dựa trên đặc điểm và điều kiện của nền kinh tế, chính trị Việt Nam. Cần phối hợp giữa các bộ, ban, ngành trong việc ban hành các quy định và thực thi pháp luật.

3.3.3.3 Hỗ trợ, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp

Để thực hiện hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, ngồi việc ban hành các chính sách xuất nhập khẩu hợp lí cần có những chính sách uu tiên cho doanh nghiệp nhu vay vốn với lãi suất phù hợp, uu đãi về thuế,... Nhà nuớc, cụ thể là phịng thuơng mại và cơng nghiệp VCCI cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bằng việc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thơng tin về tình hình kinh doanh trong nuớc và quốc tế, thị truờng nuớc ngoài, các quy định về xuất nhập khẩu sang các thị truờng khó tính. Đồng thời cần thuờng xun tổ chức các buổi hội nghị, triển lãm,. để quảng bá hàng Việt Nam cũng nhu để các doanh nghiệp tìm hiểu thơng tin lẫn nhau, từ đó có thể tìm đuợc đối tác làm ăn.

Cải cách các thủ tục hành chính trong hoạt động xuất nhập khẩu theo huớng đơn giản hóa các thủ tục, cơng khai, minh bạch các quy trình, đẩy mạnh các ứng dụng công nghệ thông tin và cải thiện cơ sở vật chất. Hiện nay các văn bản quy định các thủ tục hải quan còn khá dài và nhiều quy định gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc hiểu và áp dụng. Một số thủ tục cịn chua rõ ràng, hợp lí và chua thống nhất giữa các đơn vị nhu thủ tục xuất nhập khẩu tại chỗ, thủ tục hủy, sửa tờ khai... Hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ của các cơ quan chua đuợc đồng bộ, tốc độ xử lí các thủ tục cịn chậm, bị lỗi. Ngoài ra một số doanh nghiệp cịn phải trả thêm ngồi phí quy định trong q trình thực hiện thủ tục. Những vấn đề cịn tồn tại này làm mất thời gian, chi phí cho các doanh nghiệp, gây khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Trên cơ sở lí luận ở chương 1 và phân tích thực trạng ở chương 2, chương 3 của khóa luận tập trung nghiên cứu những nội dung sau:

Thứ nhất, nêu định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của chi nhánh nói chung và hoạt động thanh tốn quốc tế nói riêng tại chi nhánh.

Thứ hai, đưa ra một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh tốn bằngtín dụng chứng từ tại chi nhánh.

Thứ ba, đề xuất một số kiến nghị với Chính phủ, NHNN và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thơn cũng như với các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh Đông Anh mở rộng hoạt động thanh tốn bằngtín dụng chứng từ.

KẾT LUẬN

Hiện nay đất nước ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới qua việc tham gia các hiệp hội thương mại khu vực và quốc tế, kí kết các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương. Điều này đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tìm kiếm thị trường và đối tác trên khắp thế giới, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp này càng phát triển, nhu cầu được tài trợ thương mại và thanh toán qua ngân hàng cũng do đó ngày càng tăng. Mặc dù vậy, hệ thống các ngân hàng Việt nam đang trong giai đoạn cạnh tranh quyết liệt nhằm tái cơ cấu và gia tăng thị phần nên việc mở rộng hoạt động của ngân hàng gặp càng nhiều khó khăn.

Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu, khóa luận đã làm sáng tỏ những vấn đề mang tính lí luận và thực tiễn sau:

Thứ nhất, khóa luận đã khái qt hóa những lí luận cơ bản về mở hoạt động thanh tốn bằngtín dụng chứng từ.

Thứ hai, khóa luận đã đánh giá thực trạng mở rộng hoạt động thanh tốn bằngtín dụng chứng từ tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đơng Anh.

Thứ ba, khóa luận đã đưa ra một số giải pháp và kiến nghị với Chính phủ, NHNN, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu để tạo thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động thanh tốn bằngtín dụng chứng từ của chi nhánh.

Trải qua giai đoạn 2011-2015, nhờ xây dựng chiến lược phát triển hợp lí cùng những quyết tâm và cố gắng thực hiện kế hoạch của tồn chi nhánh, Agribank Đơng Anh đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong hoạt động nói chung và hoạt động thanh tốn bằng tín dụng chứng từ nói riêng. Doanh số thanh tốn bằng tín dụng chứng từ liên tục tăng đem lại nguồn doanh thu lớn cho chi nhánh. Chất lượng cung ứng dịch vụ và chất lượng đội ngũ thanh toán viên ngày càng được nâng cao. Ngồi những thành tích đạt được, chi nhánh cũng cịn nhiều hạn chế như số lượng khách hàng chưa được nhiều, cơ cấu sản phẩm cịn có sự chênh lệch... Chỉ cần thực hiện các biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế này, chi nhánh sẽ ngày càng mở rộng hơn nữa hoạt động thanh tốn bằng tín dụng chứng từ, góp phần vào việc xây dựng và phát triển toàn chi nhánh.

Trong thời gian thực tập tại phòng kinh doanh ngoại hối, em đã được tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế, được học hỏi và giải đáp nhiều điều bổ ích cho công việc và trau dồi thêm kiến thức đã học trên giảng đường. Do kiến thức và trình độ cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy cơ và các bạn độc giả để khóa luận hồn thiện hơn.

Một lần nữa, em xin cám ơn các thầy cô trường Học viện Ngân hàng, TS. Trịnh Hồng Hạnh và các anh chị phòng Kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nơng thơn chi nhánh Đơng Anh đã nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành bài khóa luận này!

1. GS.TS Nguyễn Văn Tiến, TS. Nguyễn Thị Hồng Hải. (2013). Giáo trình

Thanh

tốn quốc tế và Tài trợ ngoại thương. Nhà xuất bản thống kê.

2. Quy trình nghiệp vụ thanh tốn quốc trong hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

3. Hà, T. N. (n.d.). Hoàn thiện hoạt động Marketing tổng hợp của ngân hàng thuơng mại . Tạp chí tài chính .

4. Nga, K. V. (n.d.). Marketing ngân hàng và một số giải pháp . Tạp chí tài chính. 5. Phạm Thị Tâm, Phạm Ngọc Thúy. (2013). Yếu tố ảnh huởng đến xu huớng lựa chọn ngân hàng của khách hàng cá nhân. Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số

103 .

6. Phòng Phòng Nghiên cứu và Phát triển Ngân hàng Trung uơng, V. C. Diễn

biến chính của kinh tế thế giới giai đoạn 2011-2015 và những tác động đối với thị trường tài chính tiền tệ. Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam.

7. Thái, T. Đ. (2014). Vai trị của mơi truờng pháp lí đối với hoạt động thanh tốn quốc tế. Tạp chí kinh tế đối ngoại số 62.

8. Những tác động đến doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam khi tham gia WTO, FTA. (n.d.). Retrieved from Trung tâm xúc tiến đầu tu phía nam-Bộ Kế hoạch

và Đầu tu.

9. Lịch, T. D. (n.d.). Kinh tế Việt Nam 5 năm nshìn lại. Retrieved from CafeF . 10. Ly, V. (n.d.). Doanh nghiệp còn than phiền nhiều về thủ tục hải quan. Retrieved from Thời báo kinh tế Sài Gòn.

11. (các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015). Báo cáo tín dụng. NHNo Đơng Anh.

12. (các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015). Báo cáo thanh tốn quốc tế. Phịng kinh doanh ngoại hối, NHNo Đông Anh.

13. (các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015). Báo cáo thường niên Ngân hàng

TMCP Ngoại thương Việt Nam. Ngân hàng TMCP Ngoại thuơng Việt nam.

14. (2015). Xuất nhập khẩu Hàng hóa Việt Nam năm 2013. Tổng cục thống kê. 15. (các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015). Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu

hàng hóa của Việt Nam . Hải quan Việt Nam.

thuơng mại Việt Nam.

17. Thoa, L. T. (2013). Tóm tắt luận văn Mở rộng dịch vụ thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hải Châu.

Các website tham khảo:

1. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

www.agribank.com.vn

2. Ngân hàng TMCP Ngoại thuơng Việt Nam

www.vietcombank.com.vn

3. Ngân hàng TMCP Đầu tu và phát triển Việt nam

bidv.com.vn

4. Ngân hàng TMCP Công thuơng Việt Nam

www.vietcombank.com.vn

5. Hải quan Việt Nam

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thônviệt nam chi nhánh đông anh khoá luận tốt nghiệp 310 (Trang 62 - 68)