1.3.1. Một số kinh nghiệm kiểm tra thuế trên địa phương trong nước
- Tại Thành phố Thanh Hóa – tỉnh Thanh Hóa: Thành phố Thanh Hóa với số
thu ln đứng đầu của các huyện Thành thị trong tỉnh, ln hồn thành vƣợt mức kế khoạch giao năm sau cao hơn năm trƣớc. Thành phố Thanh Hóa tích cực thực hiện cải cách thủ tục hành chính nó chung và cơng tác thanh tra, kiểm tra nói riêng. Cơng tác kiểm tra thuế đƣợc tiến hành trên cơ sờ phân tích rủi ro, trên cơ sở kết quả phân tích rủi ro, đánh giá rủi ro, phân loại thành từng nhóm có điểm rủi ro từ cao đến thấp để từ đó lập danh sách ĐTNT cần phải lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra trình thủ trƣởng đơn vị phê duyệt.
Thực hiện công tác kiểm tra dựa trên cơ sở các quy định pháp luật liên quan đến công tác kiểm tra.
Công tác kiểm tra đƣợc thực hiện theo quy trình khép kín, đặc biệt dự thảo Biên bản kiểm tra đƣợc kiểm duyệt kỹ lƣỡng qua nhiều khâu từ Đội trƣởng Đội kiểm tra đến lãnh đạo phụ trách sau cùng là Chi cục trƣởng. Qua nhiều lần kiểm duyệt đã phát hiện thêm nhiều vi phạm của doanh nghiệp giúp Đoàn kiểm tra xử lý các hành vi vi phạm chính xác và hiệu quả hơn.
Việc tổng kết, báo cáo công tác kiểm tra đƣợc Chi cục thuế quan tâm: Kết quả thực hiện công tác kiểm tra thuế đều đƣợc tổng kết, báo cáo kịp thời theo quy định, từ đó rút kinh nghiệm đƣợc những kinh nghiệm từ kết quả kiểm tra để phản hồi kịp thời lên cấp trên, nhằm có sự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu trong công tác quản lý thuế.
- Tại Thị xã Bỉm Sơn- Tỉnh Thanh Hóa: Từ khi chuyển đổi mơ hình doanh
nghiệp tự kê khai, tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật thì cơng tác kiểm tra thuế ở Chi cục Thuế Thị xã Bỉm Sơn đã từng bƣớc đổi mới về nội dung, phƣơng pháp và tổ chức thực hiện trên cơ sở tuân thủ nghiêm quy trình nghiệp vụ theo Luật Quản lý thuế đã đƣợc ban hành. Những năm trở lại đây, công tác kiểm tra thuế đã đƣợc lãnh đạo Chi cục Thuế quan tâm về số lƣợng và chất lƣợng. 100% cán bộ có trình độ đại học, sử dụng thành thạo công nghệ thông tin khai thác cơ sở dữ liệu của cơ quan thuế và ngƣời nộp thuế để lựa chọn đúng đối tƣợng, đúng nội dung cần kiểm tra. Công tác kiểm tra không gây cản trở đến hoạt động của các doanh nghiệp mà cùng đồng hành với doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn vƣớng mắc trong quá trình sản xuất kinh doanh và thực hiện chính sách, pháp luật thuế.
Chi cục Thuế đã xây dựng chƣơng trình, kế hoạch thực hiện cơng tác kiểm tra, giám sát kê khai thuế, khai thác dữ liệu hồ sơ khai thuế hàng tháng của ngƣời nộp thuế, thu thập thơng tin, phân tích, đánh giá, so sánh với các dữ liệu của cơ quan thuế; kiểm tra tính trung thực, chính xác của hồ sơ khai thuế; phát hiện những nghi vấn, bất thƣờng trong kê khai thuế, yêu cầu ngƣời nộp thuế giải trình hoặc điều chỉnh kịp thời.
Chi cục đã phân loại NNT có rủi ro cao để phối hợp với các ngành, các Chi cục trong tỉnh, các phòng thanh tra, kiểm tra Cục Thuế để xác minh số liệu, hóa đơn
trƣớc khi tiến hành kiểm tra, do vậy chất lƣợng kiểm tra đƣợc tăng lên.
Công tác kiểm tra giám sát đƣợc tăng cƣờng đã nâng cao chất lƣợng kê khai của ngƣời nộp thuế. Chi cục Thuế đã thực hiện quy chế một cửa tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đến thực hiện các thủ tục kê khai thuế. Công tác giám sát kê khai đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục trong suốt quá trình quản lý đối với từng doanh nghiệp kể từ khi đăng ký thuế, khai thuế hàng tháng đến quyết toán thuế hàng năm nhằm chấn chỉnh kịp thời các hành vi vi phạm luật thuế.
Nhờ thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát công tác nộp ngân sách của các doanh nghiệp đặc biệt chú trọng công tác kiểm tra, giá sát các doanh nghiệp nhỏ và vừa nên đã hạn chế đƣợc nhiều loại hình vi phạm luật thuế, chống thất thu ngân sách có hiệu quả và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tổ chức hạch toán sản xuất kinh doanh tại đơn vị.
1.3.2. Bài học cho công tác kiểm tra thuế trên địa bàn huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa
Từ thực tế kinh nghiệm về công tác kiểm tra thuế ở một số địa phƣơng có thể rút ra một số bài học đối với Chi cục Thuế huyện Quảng Xƣơng trong công tác kiểm tra thuế nhƣ sau:
Ngoài việc xây dựng các quy trình quản lý rõ ràng, đội ngũ nhân viên đƣợc đào tạo, hệ thống dịch vụ hỗ trợ đối tƣợng nộp thuế phát triển, các chế tài thƣởng phạt đầy đủ và đƣợc áp dụng có hệ thống, các hoạt động kiểm tra đƣợc lập kế hoạch và đặt mục tiêu đúng đắn, áp dụng các kỹ thuật kiểm tra tiên tiến, chú trọng ứng dụng CNTT hỗ trợ một cách hiệu quả, hoạt động của hệ thống quản lý thuế và đƣợc hiện đại hố khơng ngừng... đồng thời Chi cục Thuế huyện Quảng Xƣơng cần tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức tuân thủ tự nguyện của NNT, giúp NNT thấy đƣợc vai trò to lớn của thuế và trách nhiệm của mỗi công dân trong việc tuân thủ pháp luật thuế.
Một số giải pháp trọng tâm mà Chi cục thuế huyện Quảng Xƣơng tỉnh Thanh Hóa cần thực hiện để tăng cƣờng cơng tác kiểm tra thuế trong thời gian tới đó là:
thống pháp luật về thuế, tạo điều kiện cho DN trong q trình thực hiện, cải cách thủ tục hành chính về phƣơng pháp tính thuế, giá tính… cũng nhƣ mẫu biểu kê khai.
Hai là, tăng cƣờng tuân thủ tự nguyện thông qua tuyên truyền, giáo dục,
tuyên truyền bằng cả các phƣơng tiện truyền thông cũng nhƣ mạng xã hội.
Ba là, cần áp dụng hệ thống quản lý thuế hiện đại dựa trên nền tảng tin học
hiện đại tiến tới áp dụng tự động hóa đầy đủ các mẫu kê khai thuế (Kê khai qua mạng); tăng cƣờng sử dụng các hình thức dịch vụ thanh tốn hiện đại của các ngân
hàng thƣơng mại nhƣ: thu thuế qua ATM, bƣu điện, internet…( Nộp thuế điện tử).
Bốn là, xây dựng bộ máy tổ chức kiểm tra đảm bảo về số lƣợng từ 30% trở
lên, không ngừng nâng cao năng lực nghiệp vụ của cán bộ công chức thuế với việc yêu cầu tham gia các lớp đào tạo nghiệp vụ chun mơn... Từ đó, tạo ra một đội ngũ quản lý thuế giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, trung thực khách quan.