CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng công tác kiểm tra thuế đối vớ
4.2.4. Áp dụng công nghệ tin học vào hỗ trợ công tác kiểm tra thuế
Cùng với việc tin học hoá ngành thuế, hệ thống kiểm tra thuế đƣợc trang bị đồng bộ hệ thống máy tính, kết nối internet, kết nối với hệ thống mạng nội bộ và
các ứng dụng hiện có. Chi cục cần thực hiện một số giải pháp:
- Việc lập kế hoạch kiểm tra thuế cần áp dụng phần mềm chuyên dụng, có cơ sở dữ liệu tập trung và xây dựng đƣợc các tiêu thức đánh giá rủi ro tự động.
- Cập nhật phần mềm ứng dụng cho công tác kiểm tra thuế tiên tiến, đáp ứng yêu cầu chuyên mônphục vụ nhu cầu quản trị công tác kiểm tra ở các cấp Chi cục thuế. Tổng hợp, đúc rút kinh nghiệm kiểm tra trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin.
- Chế độ lƣu trữ tài liệu kiểm tra (bản cứng) hạn chế việc tra cứu nhanh thông tin phục vụ cho điều hành công tác kiểm tra ở cơ quan thuế.
Thực tế cho thấy, mức độ thành công của công tác kiểm tra thuế phụ thuộc chủ yếu vào mức độ ứng dụng công nghệ công nghệ thông tin. Cụ thể:
- Thu thập đầy đủ cơ sở dữ liệu về tình hình hoạt động, thay đổi, tình trạng kê khai, nộp thuế và tình hình tài chính của từng tổ chức, cá nhân nộp thuế để phục vụ việc phân tích thơng tin DN cho hoạt động kiểm tra thuế, hệ thống tích hợp thông tin, dữ liệu từ doanh nghiệp (kê khai thuế, hố đơn hàng hố bán ra, báo cáo tài chính, báo cáo thu nhập) và thơng tin bên ngồi (Ngân hàng và tổ chức tín dụng, cơ quan quản lý vốn, Hải quan, hiệp hội ngành nghề, thống kê, cơ quan cơng an...).
- Xây dựng hệ thống tiêu chí phục vụ kỹ thuật phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro. Các mơ hình đánh giá rủi ro theo loại hình doanh nghiệp, theo lĩnh vực kinh doanh và theo sắc thuế; tiêu thức phân loại thái độ chấp hành nghĩa vụ thuế của ngƣời nộp thuế để áp dụng cách ứng xử của cơ quan thuế theo các cấp độ, mức độ nhƣ: Thanh tra, kiểm tra, phạt, cƣỡng chế hay chuyển cơ quan pháp luật xử lý; phần mềm trợ giúp đánh giá hiệu quả cơng tác thanh tra, kiểm tra.
- Q trình xây dựng hệ thống điện tử nói chung và hiện đại hố ngành thuế nói riêng cần phải gắn với văn bản qui phạm pháp luật để phù hợp với yêu cầu về xác nhận chữ ký điện tử, bảo vệ bí mật, giao dịch hợp đồng trong môi trƣờng TMĐT phi biên giới, giao dịch ngoại hối, chuyển tiền điện tử; quy định về kế toán điện tử, chứng từ thanh toán điện tử, về doanh nghiệp cung cấp dữ liệu điện tử cho cơ quan thuế; về trao đổi thông tin dữ liệu giữa các cơ quan liên ngành.
4.2.5. Xây dựng và tăng cường thực hiện cơ chế phối hợp giữa các ban ngành có liên quan
- Phối hợp cơng tác kiểm tra về thuế giữa các cơ quan kiểm tra cung cấp để tránh kiểm tra chồng chéo tiết kiệm chi phí và thời gian cho NNT.
Mục tiêu của ngành thuế về cải cách hành chính trong các hoạt động quản lý của nhà nƣớc với NNT. Để nâng cao chất lƣợng quản lý thuế, kiểm tra thuế, giảm phiền hà cho NNT và tiết kiệm chi phí thời gian trong cơng tác kiểm tra địi hỏi ngành thuế phải chủ động, phối hợp với các cơ quan kiểm tra có chung đối tƣợng để
xây dựng quy chế phối hợp, chuẩn hoá các nội dung về kiểm tra gắn trách nhiệm của cơ quan thanh tra, kiểm tra với các kết luận thanh tra,kiểm tra của mình.
- Tăng cƣờng sự phối kết hợp của các ban ngành khác có liên quan tại địa bàn trong cơng tác kiểm tra và xử lý sau kiểm tra liên quan đến NNT.
Địa bàn hoạt động sản xuất và kinh doanh của NNT rất rộng và liên quan đến nhiều đối tƣợng và các cơ quan quản lý nhà nƣớc khác trong địa bàn huyện, nên để đạt đƣợc hiệu quả cao trong công tác kiểm tra và xử lý sau kiểm tra cơ quan thuế cần phối hợp với các cơ quan quan lý khác.
Phối hợp với Ngân hàng, Kho bạc Nhà nƣớc và các cơ quan khác của UBND Huyện trong việc chia sẻ các thơng tin, tình hình về sản xuất kinh doanh NNT.
Phối hợp cơng an, tồ án, viện kiểm sát để xây dựng chƣơng trình phối hợp điều tra các trƣờng hợp trốn thuế, gian lận thuế phối hợp xử lý và giải quyết các vụ việc liên quan đến truy tố xét xử NNT có hành vi trốn, gian lận về thuế bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
KẾT LUẬN
Để quản lý có hiệu quả nguồn thu ngân sách trên địa bàn huyện Quảng Xƣơng sẽ là điều kiện tiên quyết để đƣa huyện ngày một đi lên trên con đƣờng đổi mới. Đối trọng với áp lực của nhiệm vụ chống thất thu với yêu cầu ngày càng cao, thì giải pháp tăng cƣờng công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa là nhiệm vụ quan trọng và là tất yếu khách quan để xây dựng và tổ chức bộ máy quản lý thuế.
Công tác kiểm tra thuế hiệu quả sẽ đảm bảo đƣợc tính khách quan, tính cơng khai, minh bạch; sẽ rút ngắn đƣợc thời gian thực hiện, giảm bớt phiền hà cho doanh nghiệp; sẽ phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật trong kinh doanh tạo sức lan toả, nâng cao tính tuân thủ của ngƣời nộp thuế, góp phần chống thất thu NSNN; Qua đó các kẽ hở trong cơ chế, chính sách đƣợc phát hiện để kiến nghị sửa đổi bổ sung, từ đó nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng tác quản lý thuế.
Tăng cƣờng công tác kiểm tra thuế đối với ngƣời nộp thuế nói chung và đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ là nhiệm vụ trọng tâm và đƣợc đặt lên hàng đầu trong cơng tác quản lý thuế, góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả trong quản lý thuế.
Bằng sự nghiên cứu và qua thực tế làm việc tại cơ quan thuế trong thời gian vừa qua, luận văn “Kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi cục thuế
huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa” đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực
tiễn về kiểm tra thuế và các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Phân tích, đánh giá thực trạng và các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Xƣơng. Trên cơ sở đó luận văn đề xuất định hƣớng cùng những giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Xƣơng tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới.
Do điều kiện thời gian và năng lực nghiên cứu còn hạn chế, nguồn tài liệu khan hiếm, mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả mong muốn nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp, phê bình để luận văn hồn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính, 2013. Thơng tư 156/2013/TT-BTC hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế. Hà Nội.
2. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam. Nghị định 51/2010/NĐ-CP và Thơng tư
153/2010/TT-BTC về hóa đơn. Hà Nội.
3. Phan Huy Đƣờng, 2012. Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: Nxb ĐHQG HN. 4. Quốc Hội Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2005. Luật doanh
nghiệp số 60/2005/QH11. Hà Nội.
5. Quốc Hội Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2006. Luật Quản lý
thuế số 78/2006/QH11. Hà Nội.
6. Quốc Hội Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2003. Luật số kế tốn
số 03/2003/QH11. Hà Nội.
7. Quốc Hội Nƣớc Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2006. Luật thuế GTGT
số 13/2008/QH12. Hà Nội.
8. Quốc Hội Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 20086. Luật thuế
TNDN số 14/2008/QH12. Hà Nội.
9. Quốc Hội Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2007. Luật thuế TNCN
số 04/2007/QH12. Hà Nội.
10.Thủ tƣớng Chính, 2009. Quyết định số 528/QĐ-TCT của Tổng cục Thuế ngày
29/5/2009 về việc ban hành quy trình Kiểm tra thuế. Hà Nội.
11. Thủ tƣớng Chính phủ, 2010. Quyết định 503/QĐ-TCT của Tổng Cục Thuế ngày
29/3/2010 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế trực thuộc Cục thuế. Hà Nội.
12. Thủ tƣớng Chính phủ, 2010. Quyết định 504/QĐ-TCT của Tổng Cục Thuế
ngày
29/3/2010 quy định chức năng, nhiệm vụ của các Đội thuộc Chi cục Thuế do Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế ban hành. Hà Nội.
20/4/2015 về việc ban hành quy trình Kiểm tra thuế. Hà Nội.
14. Thủ tƣớng Chính phủ, 2015. Quyết định số 1404/QĐ-TCT của Tổng cục Thuế
ngày 28/7/2015 về việc ban hành quy trình Thanh tra thuế. Hà Nội, tháng 7 năm 2015. Hà Nội.
PHỤ LỤC
Quy trình kiểm tra thuế
TT Trình tự thực hiện
1
KT tại trụ sở
2a cơ quan Thuế
PD
2a1
Tiến hành kiểm tra
2a2
2a3
Xử lý KQ kiểm tra HSKT
2a4