Hiệu quả sử dụng vốn của các NHTM Việt Nam năm 2013

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 454 (Trang 64)

MB Sacombank ACB Eximbank Techcombank Thu nhập lãi

thuần

6,124 6,627 4,206 2,730 4,335

(Nguồn: Báo cáo tài chính các NHTM Việt Nam năm 2013)

Biểu đồ 2.13. Hiệu quả sử dụng vốn tại các NHTM năm 2013

(Đơn vị: Tỷ đồng)

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013 các NHTM)

Từ biểu đồ trên, ta có thể thể thấy rằng hiệu qủa sử dụng vốn của các ngân hàng trong năm 2013 có sự khác biệt khá lớn.

+ Sacombank có tỷ lệ hiệu quả sử dụng vốn tốt đạt mức 84%. Đây là một sự trở lại ấn tượng nhưng khơng bất ngờ bởi thành viên này vốn có nền tảng và thị phần tốt, đặc biệt ở thị trường phía Nam.

+ ACB và MB cho thấy sự ổn định trong khả năng sinh lời với tỷ lệ hiệu quả sử dụng vốn ở mức tương ứng là 75% và 64%.

+ Eximbank lại có dư nợ cho vay cao hơn vốn huy động (LTD=104%), điều n ày cho thấy ngân hàng đang kinh doanh khá rủi ro. Thực tế cho thấy Tỷ lệ nợ xấu của Eximbank tại thời điểm 31/12/2013 tăng lên 2% từ mứ c 1.3% đầu năm. Đặc biệt, các khoản nợ có khả năng mất vốn tăng 35% so với đầu năm. Vì vậy, hoạt động cho vay đã làm thâm thủng những khoản lợi nhuận khá lớn cho Eximbank do phải trích lập dự

55

phịng rủi ro, đồng thời lãi cho vay không thu được, nhưng lãi tiền gửi vẫn phải trả khách hàng.

+ Tỷ lệ cho vay trên huy động của Techcombank chỉ ở mức 59 % do các chi nhánh thực hiện chính sách cho vay thận trọng nhằm kiểm sốt nợ xấu bằng việc thực hiện bán nợ trên 2 nghìn tỷ đồng cho VAMC và thực hiện trích lập dự phòng rủi ro

cao.

b/ Thu nhập lãi thuần từ hoạt động cho vay

Bảng 2.8: Thu nhập lãi thuần từ hoạt động cho vay tại các NHTM Việt Nam 2013

2013 2.46% 1.45% 3.02% ^2% 3.65%

(Nguồn: Báo cáo tài chính các NHTM Việt Nam năm 2013)

Biểu đồ 2.14. Thu nhập lãi thuần từ hoạt động cho vay tại các NHTM năm 2013

(Đơn vị: Tỷ đồng)

(Nguồn: Báo cáo tài chính các NHTM Việt Nam năm 2013)

Từ biểu đồ, có thể thấy một xu thế chung là thu nhập lãi thuần từ hoạt động cho vay giảm trong năm 2013 so với năm 2012.

+ MB mặc dù có các chỉ số khả năng sinh lời cao, song với tình hình kinh tế khó khăn, thu nhập lãi thuần từ hoạt động cho vay vẫn giảm so với năm 2012.

+ Sacombank là ngân hàng TMCP có quy mô lớn, mặc dù đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, nhưng cũng không tránh khỏi xu thế chung. Nguyên nhân là do lãi suất cho vay khơng cịn ở mức cao như năm trước, trong khi nhiều khoản huy động vẫn phải trả lãi cao cho khách hàng gửi tiền. Thực tế năm 2013, lãi suất cho vay đã giảm rất nhiều, chênh lệch lãi suất huy động so với lãi suất cho vay giảm làm lợi nhuận bị ảnh hưởng. Hiện nay, 85% nguồn thu nhập của Sacombank là từ hoạt động tín dụng.

+ ACB cũng bị giảm tỷ lệ thu nhập lãi thuần do tỷ lệ nợ xấu tăng, trong đó nợ có khả năng mất vốn tăng mạnh, dẫn tới trích lập dư phịng rủi ro tăng, thu nhập từ lãi cho vay giảm mạnh.

+ Eximbank là ngân hàng có mức độ sụt giảm thu nhập lãi thuần nghiêm trọng. Thu nhập lãi thuần năm 2013 chỉ bằng 55.8% năm 2012. Nguyên nhân là do Eximbank đã cho vay q nhiều, mức trích lập dự phịng lớn trong khi các khoản vay lại không thể thu hồi đúng hạn và ngân hàng chịu chi phí huy động cao.

+ Techcombank có mức thu nhập lãi thuần từ hoạt động cho vay ở mức trung bình trong nhóm 5 NHTMCP. Ngun nhân sụt giảm thu nhập lãi thuần là do ngân hàng này có dư nợ cho vay tính đến hết năm 2013 là khá khiêm tốn, chỉ đạt mức tăng 2.95% so với cuối năm 2012, vào loại thấp nhất trong toàn ngành ngân hàng và thấp rất xa so với tỷ lệ chung 10% của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Đặc biệt, tỷ lệ cho vay trên huy động của Techcombank chỉ ở mứ c 57.31%. Lợi nhuận trước thuế của Techcombank sụt giảm cịn do trích lập dự phịng tăng, trong khi đó các chi nhánh thực hiện chính sách cho vay thận trọng nên dư nợ cho vay tăng không đáng kể .

c/ Tỷ lệ nợ xấu

Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu tại các NHTM Việt Nam

MB________ Sacombank ACB Eximbank Techcombank Dự phòng chung______ 591 546 783 196 118 Dự phịng cụ thể______ 1,178 191 ^730 114 168

Nhìn chung, tỷ lệ nợ xấu của các NHTMCP đều tăng trong năm 2013, riêng chỉ có ngân hàng Sacombank tỷ lệ nợ xấu đã giảm so với năm 2012. Tuy nhiên, tại thời điểm cuối 31/12/2013, tỷ lệ nợ xấu đã giảm đáng kể so với các quý trước của năm cho thấy sự nỗ lực đáng kể của các ngân hàng trong hoạt động quản trị rủi ro và sự hỗ trợ tốt từ VAMC. Các NHTMCP đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp như kiện toàn bộ máy giám sát quản lý nợ để đánh giá chất lượng và khả năng thu hồi nợ, tăng cường trích lập dự phịng và sử dụng dự phịng để xử lý nợ xấu, cơ cấu nợ, miễn lãi cho khách hàng có hoạt động sản xuất kinh doanh có triển vọng tốt, và bán nợ cho VAMC. Đồng thời, các NHTM cũng đã thực hiện nghiêm túc việc phân nhóm nợ, thu hồi nợ và trích lập dự phịng đối với các khoản nợ cịn tồn đọng theo đúng lộ trình mà Ngân hàng Nhà nước đã phê duyệt. Tỷ lệ nợ xấu dưới mức 3% được xem là an toàn và nằm trong vịng kiểm sốt.

Tỷ lệ nợ xấu của ACB đến hết ngày 31/12/2013 ở mức 3.02% tổng dư nợ. Tỷ lệ này có tăng so với năm 2012, song đã giảm đáng kể so với tỷ lệ nợ xấu được báo cáo của các qúy trước đó. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu tăng, trong đó nợ có khả năng mất vốn tăng mạnh, dẫn tới trích lập dự phịng rủi ro tăng, thu nhập từ lãi cho vay giảm mạnh, ảnh hưởng đến tăng trưởng lợi nhuận của ACB .

MB trong năm 2013 có tỷ lệ tăng trưởng tín dụng khá tốt mà vẫn duy trì tỷ lệ nợ xấu dưới 3%. Điều đó cho thấy hoạt động cho vay của MB khá hiệu quả, vốn cho vay ra có thể thu hồi được.

Tỷ lệ nợ xấu của Eximbank tại thời điểm 31/12/2013 tăng lên 2% từ mức 1.3% đầu năm. Đặc biệt, các khoản nợ có khả năng mất vốn tăng 35% so với đầu năm. Điều này xảy ra là do Eximbank cho vay ra với số lượng vốn lớn nên phải trích lập dự phịng rủi ro nhiều, đồng thời lãi cho vay không thu được, nhưng lãi tiền gửi vẫn phải trả cho khách hàng.

Đến hết năm 2013, tỷ lệ nợ xấu của Techcombank được cơng bố cịn 3.65%, giảm mạnh so với mức 5.9% cuối quý III/2013. Song tỷ lệ này còn ở mức cao so với các ngân hàng khác.

d/ Tỷ lệ trích lập dự phịng

Bảng 2.10: Tỷ lệ trích lập dự phịng tại các NHTM Việt Nam năm 2013

Số dự phịng đã trích để xử lý rủi ro

1,437 105 ^37 181 189

MB________ Sacombank ACB Eximbank Techcomban k Số lượng khách hàng cá nhân 4,030 3,506 3,100 760 3,302 Mức tăng trưởng 20-40% 19.6% 15.7% 16% 17.7% Số lượng khách hàng là 1,436 ^935 1,100 10 150 Mức tăng trưởng so với năm 2012 10.2% 4.8% 5.6% 1.04% 2.5%

(Nguồn: Báo cáo tài chính các NHTM Việt Nam năm 2013)

Tỷ lệ trích lập dự phịng và sử dụng dự phòng cho các khoản cho vay khách hàng của Eximbank là thấp hơn so với các NHTM khác. Điều này tạo ra những khoản cho vay có độ an tồn khơng cao, và thực tế kết quả thu nhập lãi thuần từ hoạt động cho vay của Eximbank khá khiêm tốn.

Techcombank có mức trích lập dự phịng và sử dụng dự phịng hợp lý, ngồi việc sử dụng dự phòng, Techcombank đã bán hơn 2,000 tỷ đồng nợ xấu cho VAMC để đảm bảo cơng tác quản trị rủi ro tín dụng.

2.3.3.3. Chỉ tiêu phản ánh mức độ hài lòng của Khách hàng

a/ Số lượng khách hàng

Bảng 2.11: Số lượng khách hàng tại các NHTM Việt Nam năm 2013

59

Nhìn chung, số lượng khách hàng cá nhân của các NHTM trên có xu hướng tăng lên rõ rệt, trong khi đó số lượng khách hàng doanh nghiệp tăng trưởng chậm và có thay đổi khơng nhiều so với năm 2012.

Tại Eximbank, số lượng khách hàng cá nhân chiếm đến 96% tổng số lượng khách

hàng( tương đương 760 triệu khách hàng cá nhân), tăng 16% so với năm 2012

Tại Techcombank, số lượng khách hàng cá nhân tăng lên 17.7% đạt khoảng 3.3 triệu khách hàng, trong đó đặc biệt phân khúc khách hàng Ưu tiên có số lượng khách hàng

tăng vượt bậc 35%. Kết quả này cho thấy Techcombank nhận được sự tín nhiệm lớn của

khách hàng trong bối cảnh ngành ngân hàng Việt Nam năm 2013 đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn. Agribank Vietinbank BIDV Vietcombank ACB MB SCB Sacombank Techcombank Eximbank Khác

Nguồn: Diễn đàn đầu tư

Techcombank nằm trong nhóm 10 NHTM nắm giữ tới hơn 60% thị phần cho vay. Tuy nhiên, so với các NHTM khác, thị phần cho vay của Techcombank là chưa cao. Điều

này thúc đẩy Techcombank đẩy mạnh hơn nữa hoạt động cho vay, tăng cường cho vay cả

2.3.4. Đánh giá về năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay tại Techcombank

Từ những phân tích so sánh với các NHTMCP khác, có thể tóm lược về năng lực

cạnh tranh trong hoạt động cho vay của Techcombank như sau:

Điểm mạnh

Techcombank hiện đang dẫn đầu trong nhóm 5 NH TMCP về qui mơ tổng tài sản. Đây là một lợi thế rất lớn của Techcombank để nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay bởi lẽ với qui mơ tài sản lớn, Techcombank có thể tạo niềm tin lớn từ phía khách hàng.

Vốn điều lệ cao cũng là một thế mạnh của Techcombank .Với mức vốn điều lệ cao, Techcombank khơng chỉ tạo uy tín trên thị trường mà cịn thể hiện khả năng tài chính vững mạnh cũng như khả năng chống đỡ rủi ro tốt.

Qui mô vốn huy động của Techcombank lớn và có xu hướng tăng lên qua các năm. Điều này tạo ra nguồn vốn đầu vào ổn định, góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động cho vay. Với nguồn vốn huy động dồi dào, Techcombank sẽ chủ động trong việc sử dụng vốn tạo hiệu quả tối ưu.

Techcombank hiện đang duy trì hệ số an tồn tối thiểu CAR ở mức cao trong khối 5 Ngân hàng TMCP. Tỷ lệ này cho thấy khả năng tự vệ từ vốn tự có và khả năng thích ứng với các rủi ro tín dụng của Techcombank rất tốt.

Tỷ lệ trích lập dự phịng và sử dụng dự phịng của Techcombank là hợp lý. Việc coi trọng cơng tác dự phịng tạo ra sự an toàn trong hoạt động kinh doanh cho Techcombank, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động cho vay.

Ngoài ra số lượng khách hàng của Techcombank liên tục tăng, đặc biệt ở mảng khách hàng cá nhân. Điều đó cho thấy, Techcombank đang nhận được sự tín nhiệm lớn từ phía khách hàng. Thị phần của Techcombank so với các Ngân hàng TMCP cùng qui mô là khá cạnh tranh, Techcombank có thể tiếp tục đẩy mạnh khai thác những thị trường tiềm năng còn bỏ ngỏ để tạo ra sức cạnh tranh lớn trong hoạt động cho vay.

Điểm yếu

Do những khó khăn chung của nền kinh tế, khả năng sinh lời của Techcombank trong năm 2013 có sụt giảm so với năm 2012. Lợi nhuận trước thuế của Techcombank

61

Đây là một điểm cần khắc phục bởi lẽ nhìn vào các chỉ tiêu sinh lời, khách hàng sẽ có những đánh giá về tình hình hoạt động của ngân hàng.

Hiệu quả sử dụng vốn của Techcombank trong năm 2013 còn thấp. Dù có lượng vốn huy động khá dồi dào song khả năng cho vay ra của Techcombank lại hạn chế. Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, việc ngân hàng thực thi chính sách thận trọng là tốt. Song ngân hàng cũng cần xác định một khẩu vị rủi ro hợp lý để đảm bảo tăng cường hoạt động cho vay, đem về lợi nhuận cho ngân hàng.

Thu nhập lãi thuần của Techcombank sụt giảm do ngân hàng có dư nợ cho vay khá khiêm tốn, hoạt động bán nợ cho VAMC cũng tác động khơng nhỏ tới lợi nhuận ngân hàng. Thêm vào đó, mức trích lập dự phịng cao làm cho chi phí lãi tăng, làm giảm thu nhập lãi thuần.

Tỷ lệ nợ xấu của Techcombank ở mức cao trong khối 5 NH TMCP. Techcombank cần tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công tác thu hồi nợ, xử lý nợ xấu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương 2, khóa luận đã đi sâu phân tích thực trạng hoạt động cho vay tại Techcombank và thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng thông qua các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh khi so sánh với các ngân hàng TMCP khác. Từ đó xác định các điểm mạnh, điểm yếu của Techcombank kết hợp với việc phân tích mơi trường kinh tế - chính trị - xã hội bên ngồi giúp Techcombank có thể hoạch định chiến lược hoạt động cho vay của mình cũng như những giải pháp thực hiện chiến lược đó hiệu quả nhất.

Tổng kết lại, Techcombank đang có ưu thế cạnh tranh về qui mô tổng tài sản, vốn điều lệ, qui mô vốn huy động, thị phần và công nghệ.

Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đã đạt được, tại Techcombank vẫn còn tồn tại một số hạn chế như: khả năng sinh lời, hiệu quả sử dụng vốn thấp, thu nhập lãi thuần sụt giảm và tỷ lệ nợ xấu cao.

CHƯƠNG 3

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP

KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA TECHCOMBANK NĂM 2014

Trong năm 2014, Techcombank định hướng tiếp tục theo đuổi đầu tư vào các giá trị cốt lõi và công nghệ nền tảng nhằm tạo dựng phát triển bền vững. Yếu tố chủ lực để nâng cao khả năng cạnh tranh vẫn tiếp tục tập trung vào chất lượng dịch vụ và phát triển sản phẩm phù hợp với từng phân khúc khách hàng.

3.1.1. Đối với khách hàng cá nhân

+ Phân khúc khách hàng mục tiêu tập trung vào nhóm thu nhập khá và cao, và trong năm 2014 mở rộng thêm nhóm thu nhập trung bình khá.

+ Các hoạt động nhằm nâng cao sự hài lòng và gắn kết của khách hàng với ngân hàng tiếp tục được triển khai mạnh mẽ hơn, xuyên suốt từ bước phát triển sản phẩm cho đến bước chăm sóc khách hàng sau bán. Chương trình khách hàng bí mật triển khai tồn hệ thống đảm bảo chất lượng dịch vụ cao nhất và đồng bộ đến khách hàng. Mục tiêu năm 2014 sẽ tiếp tục đạt tăng trưởng tốt về số lượng khách hàng, tăng mức độ gắn kết của khách hàng với ngân hàng.

+ Tối ưu hóa mạng lưới bán hàng và tiếp tục phát triển kênh giao dịch thay thế. Mơ hình phục vụ thí điểm tại chi nhánh đa năng và siêu chi nhánh đã góp phần rút ngắn thời gian giao dịch, tăng cường bán chéo hiệu quả sẽ được triển khai tích cực trên tồn hệ thống. Kênh giao dịch trực tuyến, trên điện thoại di động và trên ATM tiếp tục được đầu tư phát triển ứng dụng thiết thực cho nhu cầu sử dụng hàng ngày của khách hàng.

+ Củng cố và đẩy mạnh phát triển sản phẩm bán lẻ theo nhu cầu của từng phân khúc nhỏ, mức độ rủi ro. Liên tục rà soát và cải thiện danh mục sản phẩm tối ưu hơn. Năm 2014, tập trung nắm bắt cơ hội trong mảng cho vay tiêu dùng.

3.1.2. Đối với khách hàng doanh nghiệp

+ Đẩy mạnh liên kết đối tác và với khách hàng Doanh nghiệp hiện có nhằm khai thác tối đa cơ hội kinh doanh cho các bên cũng như mang lại nhiều lợi ích hơn cho

63

khách hàng. Các chương trình chăm sóc khách hàng, khuyến mãi tiếp tục được chú trọng nhằm mang đến lợi ích cộng thêm cho khách hàng.

+ Khối KHDN đặt mục tiêu tiếp tục nâng cao thị phần, tập trung vào một số nhóm giải pháp cơ bản sau:

Ln song hành, thấu hiểu nhu cầu khách hàng, không ngừng thay đổi và đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ. Tăng cường hoạt động nghiên cứu, thăm dò thị trường nhằm xây dựng hệ thống các chính sách, sản phẩm, dịch vụ phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp, ngành nghề và quy mơ hoạt động từng nhóm

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 454 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w