Bối cảnh kinh tế – xã hội tác động tới sự phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kinh tế tư nhân ở hà nội trong tiến trình đổi mới (Trang 78 - 80)

3.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội tác động tới sự phát triển kinh tế tƣ nhântrên địa bàn trên địa bàn

3.1.1. Bối cảnh quốc tế

Xu hƣớng khu vực hố và tồn cầu hố kinh tế trở thành xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều các nƣớc tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh với các biểu hiện sau:

- Tăng cƣờng sự hợp tác, phối hợp chính sách giữa các quốc gia trong

phạm vi khu vực cũng nhƣ toàn cầu. Sự gia tăng khối lƣợng trao đổi quốc tế, trƣớc hết là các lĩnh vực thƣơng mại, đầu tƣ, dịch vụ, khoa học công nghệ...

- Các định chế quốc tế mang tính chất khu vực và tồn cầu ngày càng

gia, khu vực, toàn cầu với sự phát triển của liên minh kinh tế. Cơ cấu, phạm vi hoạt động và vai trị của các tổ chức tài chính tiền tệ ngày càng quốc tế hố.

- Khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp có vai trị và ý nghĩa quan trọng khẳng định năng lực và sức mạnh của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp. Công nghệ thông tin và ứng dụng của nó đã đặt nền tảng cho sự phát triển và ra đời của kinh tế tri thức. Trong đó tri thức, khoa học công nghệ trở thành nhân tố quan trọng, quyết định nhất đối với sự tăng trƣởng và phát triển của nền kinh tế mỗi quốc gia. - Bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến đổi mạnh mẽ vừa tạo ra thời cơ xen lẫn thách thức đối với nền kinh tế nƣớc ta nói chung và kinh tế tƣ nhân nói riêng. Thuận lợi là chúng ta có thể tiếp cận với thị trƣờng quốc tế rộng lớn, tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, kinh nghiệm cũng nhƣ phƣơng pháp quản lý tiên tiến của thế giới và thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc. Bối cảnh thế giới cũng đặt ra những thách thức lớn đối với nƣớc ta. Đó là nguy cơ bị tụt hậu về kinh tế nếu chúng ta không bắt kịp với xu thế phát triển và những khó khăn trong q trình hội nhập quốc tế.

Với vị thế là Thủ đô, là trung tâm đầu não chính trị, hành chính, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật và là đầu mối giao lƣu với quốc tế, kinh tế tƣ nhân Hà Nội có nhiều điều kiện thuận lợi tiếp cận với công nghệ, tri thức tiên tiến trên thế giới.

3.1.2. Bối cảnh trong nước

- Phát triển kinh tế nhiều thành phần là chủ trƣơng đã đƣợc Đảng và Nhà

nƣớc xác định là chiến lƣợc lâu dài. Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ngày càng định hình rõ nét. Phát triển kinh tế thị trƣờng nhằm huy động và phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, thực hiện sự nghiệp

cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nƣớc, xây dựng nƣớc Việt Nam dân giàu, nƣớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là nhiệm vụ trọng tâm hiện nay. Đây là điều kiện thuận lợi cho kinh tế tƣ nhân phát triển.

- Trong những năm qua, kinh tế nƣớc ta đã có sự tăng trƣởng khá cao, đời

sống nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện. Thế và lực của nƣớc ta đã mạnh hơn trƣớc, khai thác và phát huy nhân tài, vật lực của nhân dân là vấn đề đƣợc Đảng, Nhà nƣớc luôn quan tâm. Thị trƣờng trong nƣớc đầy tiềm năng, đặc biệt với Hà Nội là thị trƣờng lớn khi thu nhập của dân cao hơn so với các tỉnh, thành khác (chỉ đứng sau Thành phố Hồ Chí Minh) là nơi hấp dẫn với các nhà đầu tƣ.

- Đảng và Nhà nƣớc đang đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm nâng cao hiệu quả của bộ máy Nhà nƣớc và tạo môi trƣờng thuận lợ i, thơng thống cho các thành phần kinh tế phát triển. Nghị quyết TW 5 khoá IX của Đảng đã đề ra chủ trƣơng khuyến khích phát triển kinh tế tƣ nhân là điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế này phát triển.

Bối cảnh trong nƣớc và quốc tế đang mở ra những đ iều kiện thuận lợi cho kinh tế tƣ nhân Việt Nam nói chung và kinh tế tƣ nhân Hà Nội nói riêng phát triển. Q trình hội nhập với khu vực và quốc tế đang đặt ra những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kinh tế tư nhân ở hà nội trong tiến trình đổi mới (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w