CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.4. Một số kiến nghị
4.4.2. Kiến nghị đối với các cấp chính quyền địa phƣơng
Tỉnh n Bái cần có các chính sách hỗ trợ các ngành kém phát triển, đầu tƣ giao thông tại các vùng giàu tài nguyên thiên nhiên, đƣa ra các chính sách khuyến khích đầu tƣ. Một mơi trƣờng kinh doanh thuận lợi sẽ giúp hoạt động sản xuất kinh doanh tăng trƣởng tốt hơn, nhu cầu vay vốn tăng, đồng thời sản xuất kinh doanh có hiệu quả sẽ giúp ngân hàng có thu nhập ổn định từ phía khách hàng.
Cần tăng cƣờng việc thống kê tổng hợp số liệu tài chính của các ngành kinh tế; xây dựng kho dữ liệu công khai về tốc độ tăng trƣởng, thị phần các ngành sản xuất và kinh doanh. Hiện nay thông tin về tốc độ tăng trƣởng các ngành kinh tế mới chỉ do Tổng cục thống kê Việt Nam tổng hợp. Song số liệu các ngành cũng chƣa đƣợc đầy đủ và cập nhật nhanh chóng, gây khó khăn cho cán bộ ngân hàng trong việc đƣa ra những nhận xét, đánh giá tổng quát về ngành, lĩnh vực mà khách hàng vay vốn hoạt động.
Trong trƣờng hợp phải xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay, các cơ quan chính quyền địa phƣơng có sự phối hợp, hỗ trợ hơn nữa để tổ chức tín dụng xử lý nhanh chóng tài sản bảo đảm để thu hồi vốn. Đơn giản hóa các thủ tục phát mãi tài sản, tăng quyền tự quyết của tổ chức tín dụng trong trƣờng hợp xảy ra tranh chấp trong qúa trình xử lý tài sản bảo đảm.
BIDV nên phát hành đều đặn hàng tháng những thơng tin cảnh báo về rủi ro tín dụng cho cách chi nhánh biết để phòng ngừa. Hiện nay, đang diễn ra tình trạng nhiều tổ chức tín dụng cùng đầu tƣ cho một khách hàng, tất nhiên là không phải trƣờng hợp cho vay đồng tài trợ, nhƣng lại thiếu thông tin về khách hàng nên tiềm ẩn rủi ro rất lớn.
Bên cạnh đó, BIDV phối hợp chặt chẽ với ngân hàng nhà nƣớc để tổ chức có hiệu quả chƣơng trình thơng tin tín dụng, nâng cao chất lƣợng và mở rộng phạm vi thơng tin, giúp các chi nhánh phịng ngừa rủi ro một cách tốt nhất.
KẾT LUẬN
Luận văn với đề tài “Hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Yên Bái” đã nêu lên đƣợc những vấn đề lý
thuyết cơ bản về hoạt động tín dụng. Bên cạnh đó cũng đã vẽ nên đƣợc một bức tranh tồn cảnh về thực trạng hoạt động tín dụng tại BIDV Yên Bái. Từ đó thấy những đƣợc điểm mạnh cũng nhƣ những mặt cịn hạn chế hoạt động tín dụng của BIDV n Bái. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm góp phần hồn thiện phát triển hoạt động tín dụng của BIDV Yên Bái để tận dụng lợi thế và cơ hội trong thời kỳ phát triển kinh tế mới, cụ thể: xây dựng chính sách phù hợp với khách hàng, cải tiến quy trình quy định, thiết lập hệ thống thơng tin hiệu quả, nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay, đẩy mạnh cơng tác hiện đại hóa ngân hàng, tăng cƣờng số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ cán bộ công nhân viên. Ngoài ra, tác giả cũng nêu nên một số kiến nghị với NHNN cũng nhƣ các cơ quan ban ngành địa phƣơng.
Chắc chắn trong thời gian tới, BIDV Yên Bái sẽ tiếp tục phát triển, mở rộng hoạt động tín dụng cho vay để đem đến cho khách hàng một danh mục các sản phẩm đa dạng với chất lƣợng tốt nhất, mang lại sự hài lòng cao nhất cho ngƣời sử dụng, góp phần cạnh tranh với các ngân hàng khác để từng bƣớc hiện thực hóa mục tiêu trở thành chi nhánh ngân hàng dẫn đầu tại tỉnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồ Diệu, 2000. Tín dụng ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống kê.
2. Lê Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.
3. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2001. Quyết định số 1627/2001/QĐ-
NHNN Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Hà Nội.
4. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2011. Quyết định số 22/VBHN-NHNN
Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phong để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Hà Nội.
5. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam, 2013. Báo cáo tài chính
riêng lẻ cho giai đoạn 1/5/2012 đến 31/12/2012. Hà Nội, tháng 3 năm 2013.
6. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam, 2013. Báo cáo tài chính
riêng lẻ năm 2012 và Quý IV/2012. Hà Nội, tháng 2 năm 2013.
7. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam, 2012. Báo cáo tài chính
riêng lẻ năm 2011. Hà Nội, tháng 3 năm 2012.
8. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam, 2014. Báo cáo tài chính
riêng lẻ năm 2013. Hà Nội, tháng 3 năm 2014.
9. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam, 2015. Báo cáo tài chính
riêng lẻ năm 2014. Hà Nội, tháng 3 năm 2015.
10. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam, 2016. Báo cáo tài
chính riêng lẻ năm 2015. Hà Nội, tháng 3 năm 2016.
11. Nguyễn Minh Kiều, 2005. Nghiệp vụ ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
12. Nguyễn Ngọc Lê Ca, 2011. Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại
ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP.
HCM.
13. Nguyễn Thị Nhƣ Thủy, 2015. Hiệu quả tín dụng của ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam. Luận án tiến sĩ. Học viện chính trị
14. Nguyễn Văn Lê, 2014. Tăng trưởng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn. Luận án tiến sĩ. Học viện
Ngân hàng.
15. Nguyễn Văn Tiến, 2013. Giáo trình tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
16. Nguyễn Văn Tiến, 2013. Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.
17. Nguyên Xuân Đồng, 2013. Giải pháp phát triển tín dụng đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Phú Thọ. Luận văn thạc sĩ. Đại học Thái Ngun.
18. Phan Thị Cúc, 2008. Giáo trình tín dụng ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống kê.
19. Quốc Hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng (đã sửa đổi bổ sung năm
2010). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
20. Trần Kim Phúc, 2013. Phát triển tín dụng cho doanh nghiệp tại chi
nhánh ngân hàng TMCP Nam Việt tại Đà Nẵng. Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.
21. Võ Việt Hùng, 2009. Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng của
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
22. Vƣơng Hồng Hà, 2013. Phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng Đầu tư
và phát triển Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bắc Giang. Luận văn thạc sĩ. Đại học Nông
nghiệp Hà Nội.
Các website
23. Website của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn. 24. Website của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam:
PHỤ LỤC
BẢNG KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV YÊN BÁI.
Xin chào Ơng/Bà/Anh/Chị!
Tơi là Phí Ngọc Tú học viên cao học ngành tài chính ngân hàng của trƣờng Đại học Kinh Tế - ĐH Quốc Gia HN. Hiện tại tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài:
”Tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Yên Bái“ (BIDV Yên Bái).
Bảng câu hỏi đính kèm theo đây bao gồm các yếu tố có ảnh hƣởng đến ý định và quyết định đến việc sử dụng sản phẩm tín dụng mà BIDV Yên Bái đang cung cấp đến Quý khách hàng.
Giới tính : Nam Nữ Tuổi:……
Nghề nghiệp :..........................................................
Câu 1. Nghề nghiệp hiện nay của Anh/Chị:
A. Công nhân viên chức B. Kinh doanh tự do C. Sinh viên
D. Nội trợ E. Khác (ghi rõ)…………………………..
Câu 2. Anh/Chị nằm trong độ tuổi nào sau đây?
A. < 25 tuổi B. 25-35 tuổi C. 36-45 tuổi D. > 45 tuổi
Câu 3. Trình độ học vấn của Anh/Chị:
A. Cấp 2 B. Cấp 3 C. Cao đẳng – Đại học D. Trên đại học
Câu 4. Xin vui lòng cho biết thu nhập hiện nay của Anh/Chị:
A. < 2 triệu B. 2-5 triệu C. 6-10 triệu D. > 10 triệu
AI: Dưới đây là những yếu tố có ảnh hưởng đến sự PHÁT TRIÊN HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG của BIDV YÊN BÁI, xin Anh/chị cho biết MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý của
Anh/Chị bằng cách khoanh trịn. (1: Hồn tồn khơng đồng ý 2: Khơng đồng ý 3: Bình thường 4: Đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý)
ST
YẾU TỐ T
I Cán bộ ngân hàng (CB)
1 Cán bộ tín dụng có chun môn cao để xử lý nghiệp vụ cũng nhƣ các câu hỏi từ phía khách hàng
2 Cán bộ tín dụng chuyên nghiệp, xử lý thơng tin nhanh chóng, chính xác
3 Cán bộ tín dụng sát sao theo dõi và đơn đốc khách hàng trả nợ vay
4 Cán bộ tín dụng của ngân hàng chủ động hƣớng dẫn một cách chu đáo và tận tình
II Chính sách tín dụng của ngân hàng (TD) 5 Ngân hàng đƣa ra lãi suất cho vay phù hợp
và linh hoạt
6 Thủ tục hồ sơ đơn giản
7 Hạn mực tín dụng phù hợp với khách hàng
8 Khả năng đáp ứng kịp thời về vốn, cũng nhƣ giải ngân nhanh chóng
III Cơ sở vật chất của ngân hàng (CS) 9 Ngân hàng có trang thiết bị hiện đại, phục
vụ trong quá trình giao dịch
10 Ngân hàng có nhiều phịng giao dịch, thuân tiện cho khách hàng
IV Quy trình tín dụng (QT)
12 Quy trình thẩm định đƣợc xây dựng rõ ràng, minh bạch
13 Công tác thẩm định đầy đủ và chính xác
14 Thời gian thẩm định diễn ra nhanh chóng
15 Giải quyết hồ sơ vay vốn nhanh
V Sản phẩm tín dụng (SP)
17 Sản phẩm có tính cạnh tranh so với các ngân hàng khác
18 Sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng
VI Uy tín của ngân hàng (UT)
19 Mức độ an tồn, bảo mật thơng tin
20 Độ chính xác của mỗi giao dịch tín dụng của ngân hàng
21 Ngân hàng thực hiện đúng nội dung đã cam kết
22 Ngân hàng có quan tâm đến vấn đề vƣớng mắc của khách hàng
VII Chất lƣợng tín dụng của ngân (CLTD)
23 Khách hàng tin tƣởng và hài lịng hoạt động tín dụng của ngân hàng
24 Khách hàng sẽ tiếp tục duy trì mối quan hệ tín dụng với ngân hàng trong tƣơng lai
25 Khách hàng sẽ giới thiệu bạn bè đến giao dịch tín dụng tại ngân hàng
26. Những ý kiến đóng góp của Anh/Chị để phát triển sản phẩm tín dụng của BIDV:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn! Tổng hợp đánh giá khảo sát chất lƣợng tín dụng STT I Cán bộ ngân hàng (CB) Điểm trung bình
1 Cán bộ tín dụng có chun mơn cao để xử lý nghiệp vụ cũng nhƣ các câu hỏi từ phía khách hàng
2 Cán bộ tín dụng chuyên nghiệp, xử lý thơng tin nhanh chóng, chính xác
3 Cán bộ tín dụng sát sao theo dõi và đơn đốc khách hàng trả nợ vay
4 Cán bộ tín dụng của ngân hàng chủ động hƣớng dẫn một cách chu đáo và tận tình
II Chính sách tín dụng của ngân hàng (TD)
5 Ngân hàng đƣa ra lãi suất cho vay phù hợp và linh hoạt
6 Thủ tục hồ sơ đơn giản
7 Hạn mực tín dụng phù hợp với khách hàng
8 Khả năng đáp ứng kịp thời về vốn, cũng nhƣ giải ngân nhanh chóng
III Cơ sở vật chất của ngân hàng (CS)
9 Ngân hàng có trang thiết bị hiện đại, phục vụ trong q trình giao dịch
10 Ngân hàng có nhiều phịng giao dịch, giúp thuân tiện cho khách hàng
11 Cơ sở vật chất khang trang, tiện nghi, thoáng mát
IV Quy trình tín dụng (QT)
12 Quy trình thẩm định đƣợc xây dựng rõ ràng, minh bạch
13 Công tác thẩm định đầy đủ và chính xác
14 Thời gian thẩm định diễn ra nhanh chóng
15 Giải quyết hồ sơ vay vốn nhanh
V Sản phẩm tín dụng (SP)
16 Có nhiều sản phẩm đa dạng
17 Sản phẩm có tính cạnh tranh so với các ngân hàng khác
18 Sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng
VI Uy tín của ngân hàng (UT)
19 Mức độ an tồn, bảo mật thơng tin
20 Độ chính xác của mỗi giao dịch tín dụng của ngân hàng
21 Ngân hàng thực hiện đúng nội dung đã cam kết
22 Ngân hàng có quan tâm đến vấn đề vƣớng mắc của khách hàng
23Khách hàng tin tƣởng và hài lịng hoạt động tín dụng của ngân
hàng
24Khách hàng sẽ tiếp tục duy trì mối quan hệ tín dụng với ngân
hàng trong tƣơng lai
25Khách hàng sẽ giới thiệu bạn bè đến giao dịch tín dụng tại ngân
hàng
BẢNG QUY ĐỔI KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Chỉ tiêu