thương mại - Bài học kinh nghiệm có thể áp dụng đối với Ngân hàng nông nghiệp và Phát triên nông thôn chi nhánh Trung Yên
1.4.1. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả huy động vốn của một số Ngân hàngthương mại thương mại
a) Nhóm ngân hàng có vốn đầu tư nhà nước
Trong phạm vi nghiên cứu, em đưa ra phân tích về 04 ngân hàng lớn trong hệ thống Ngân hàng tại Việt Nam, bao gồm: Agribank, BIDV, Vietcombank, VietinBank. Thơng qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu một số tài liệu và thực tế diễn ra, em đã tóm lược một số chính sách, hoạt động tiêu biểu mà qua đó đã giúp khẳng định vị thế, uy tín và thu hút được lượng tiền gửi dồi dào qua các năm cho các ngân hàng kể tên trên. Cụ thể như sau:
* Mở rộng mạng lưới huy động:
Agribank là một trong những ngân hàng dẫn đầu trong hệ trong hệ thống về số dư huy động vốn. Có được điều đó, Agribank đã phát triển mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc với gần 2.300 chi nhánh, phịng giao dịch. Là ngân hàng có số lượng chi nhánh, phịng giao dịch lớn nhất trong hệ thống ngân hàng đã giúp Agribank bao phủ thị trường, chiếm lĩnh thị phần huy động vốn.
Các ngân hàng TMCP có trên 50% vốn sở hữu nhà nước cịn lại là Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Cơng Thương Việt Nam (VietinBank) có khoảng hơn 1500 chi nhánh, phòng giao dịch, văn phòng đại diện trong và ngoài nước, NHTMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) là hơn 1000, NHTMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) là 500. Với số lượng chi nhánh và phòng giao
dịch nhiều, xếp hạng đầu trong hệ thống ngân hàng là lợi thế lớn để nhóm NHTMCP quốc doanh thu hút nhiều vốn huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế góp phần nâng cao hiệu của kinh doanh cho các ngân hàng.
* Cơ sở vật chất tốt, áp dụng công nghệ hiện đại
Các NHTMCP quốc doanh có cơ sở vật chất hàng đầu trong hệ thống các ngân hàng. Địa điểm giao dịch của các NHTM quốc doanh đều nằm ở các vị trí đắc địa của từng tỉnh thành trên tồn quốc, số lượng các máy rút tiền tự động ATM chiếm đa số hệ thống ngân hàng. Cơ sở vật chất được đầu tư đồng bộ, hiện đại. Ngoài ra các NHTMCP trên đặc biệt đều đi trước đón đầu về áp dụng cơng nghệ tiên tiến, hiện đại vào sản phẩm ngân hàng cũng như các tiện ích kèm theo như hệ thống cơng nghệ thơng tin, phần mềm Corebanking, Internet Banking...
b) Nhóm các NHTMCP khác:
* Chú trọng cơng tác phân tích nguồn vốn, áp dụng lãi suất linh hoạt
+ Quy mô và cấu trúc nguồn vốn tối ưu là một trong những cơ sở quan trọng đảm bảo cho mục tiêu an toàn và sinh lời của ngân hàng. Nó khơng phải là yếu tố bất biến mà nó thay đổi cùng với sự thay đổi của ngân hàng trong mỗi thời kỳ nhất định. Hơn nữa, mỗi nguồn vốn trung, dài hạn đều có những yêu cầu khác nhau về chi phí, thanh khoản, thời hạn hồn trả. Do đó ngân hàng phải quan sát, đánh giá chính xác từng loại nguồn vốn để kịp thời có những chiến lược huy động vốn tốt nhất trong từng thời kỳ cụ thể.
+ Lãi suất huy động là yếu tố tác động trực tiếp tới quyết định gửi tiền của cá nhân và tổ chức. Các ngân hàng hiện nay ln áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, đa dạng, mềm dẻo phù hợp với tình hình thực tế và diễn biến của thị trường từ đó tạo ra các tác động tích cực đối với hoạt động huy động vốn.
Nhìn chung các NHTMCP luôn áp dụng cơ chế lãi suất huy động một cách linh
hoạt, đặc biệt một số ngân hàng như: NHTMCP Sài Gòn (SCB), NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)... hiện đang áp dụng với mức lãi suất huy động rất cao (từ 8- 8,7% tùy theo kỳ hạn gửi) so với mức lãi suất của Ngân hàng nhà nước để thu hút khách hàng gửi tiền. Điều này tạo ra tín hiệu tốt, có sức lan tỏa và gây ảnh hưởng tích cực trực tiếp đến quyết định gửi tiền của khách hàng.
* Sản phẩm đa dạng và nhiều chương trình khuyến mãi
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa Ngân hàng, sản phẩm cung ứng phù hợp với phân khúc khách hàng hướng tới là lựa chọn sáng suốt và luôn được các ngân hàng thực hiện một cách thường xuyên, liên tục. Mỗi ngân hàng đều có sản phẩm chủ lực và các sản phẩm theo chu kỳ, thời điểm. Ví dụ vào mùa hè, NHTMCP Đông Nam Á (SeABank) có chương trình “Vui hè thỏa thích”, NHTMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) đưa ra chương trình khuyến mãi “Nhận quà tiện ích, thỏa thích du hè”. Tương tự, NHTMCP Phương Đơng (OCB) tổ chức chương trình khuyến mãi cho khách gửi tiết kiệm với giải thưởng là các chuyến du lịch đến đảo JeJu (Hàn Quốc), Singapore, Nha Trang. Các NH như NHTMCP Quân Đội (MB), NHTMCP Phương Đông (OCB) cũng tặng quà cho khách tới giao dịch là các sản phẩm dùng khi đi du lịch hè như túi xách, ba lô, ô cầm tay hay áo mưa.
Qua đó có thể thấy, sản phẩm được các ngân hàng cung cấp một cách đa dạng, phong phú và thường xuyên được thay thế nhằm thu hút khách hàng và đáp ứng tối đa nhu cầu của thị trường.
1.4.2. Bài học về nâng cao hiệu quả huy động vốn cho Ngân hàng nông nghiệp và Phát triên nông thôn Trung Yên
Từ kinh nghiệm tăng cường số dư huy động vốn của nhóm các ngân hàng quốc doanh và ngồi quốc doanh, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trung Yên như sau:
Thứ nhất, tăng cường công tác marketing bằng cách đẩy mạnh, đa dạng hóa
các hình thức quảng cáo, tiếp thị, trong đó tập trung vào các kênh cá nhân hóa theo hình thức marketing cá nhân như thơng qua các phương tiện giao dịch hàng ngày và các kênh khác để làm cho khách hàng hiểu biết chính xác hơn, tin tưởng hơn vào các loại hình huy động vốn của Chi nhánh, từ đó sẽ lựa chọn Chi nhánh như là địa chỉ tin cậy khi có nhu cầu giao dịch.
Thứ hai, tăng cường hoạt động khuyến mại với nhiều hình thức như quà
tặng, quay số trúng thưởng khi gửi tiền, tặng vé du lịch ngắn ngày, tổ chức các hoạt động du lịch cho khách hàng,...
Thứ ba, vận dụng linh hoạt chính sách lãi suất trong hoạt động huy động
vốn. Lãi suất huy động có ảnh hưởng lớn đến hoạt động huy động vốn của NHTM, do đó ngồi yếu tố niềm tin vào ngân hàng, nếu mức lãi suất huy động hợp lý sẽ thu hút được một lượng lớn khách hàng và ngược lại.
Thứ tư, đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn nhằm đáp ứng tốt các nhu
cầu đa dạng của khách hàng trong hoạt động huy động vốn, từ đó đa dạng hóa các đối tượng khách hàng nhằm tăng số lượng và giá trị các giao dịch với mục đích cuối cùng là tăng nguồn vốn huy động, lợi nhuận cho Chi nhánh.
Thứ năm, tăng cường đầu tư công nghệ, trang thiết bị hiện đại hỗ trợ hoạt
động của Chi nhánh; chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên của mình.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Có thể nói, với vai trị là “cầu nối” giữa cung và cầu vốn trong xã hội, thông qua các nghiệp vụ huy động vốn của mình, các NHTM đã góp phần quan trọng trong việc khơi thơng nguồn vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế đáp ứng cho nhu cầu tín dụng, góp phần đảm bảo hiệu quả kinh doanh ngân hàng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội và thực hiện Chính sách tiền tệ quốc gia.
Với ý nghĩa đó, trong Chương 1 của khóa luận, em làm rõ các vấn đề lý luận về hoạt động huy động vốn. Từ những hiểu biết về hoạt động huy động vốn, hình thức và các nhân tố ảnh hưởng đến đến hoạt động huy động vốn em tiếp tục đi sâu tìm hiểu về NHNo&PTNT CN Trung Yên và thực trạng huy động vốn của chi nhánh từ 2016 đến năm 2018, được trình bày cụ thể ở Chương 2 của khóa luận này.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH
TRUNG YÊN
2.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn chi nhánh Trung Yên
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triên - Quá trình hình thành:
NHNo&PTNTVN chi nhánh (CN) Trung n có hội sở chính đặt tại Tầng 1, Tồ nhà Diamond, số 48 Lê Văn Lương, Thanh Xuân, Hà Nội.
Từ khi nâng cấp (tháng 4/2008) gồm 1 hội sở chính và 1 phịng giao dịch (PGD) phụ thuộc, số lượng cán bộ - nhân viên (CBNV) là 39 người; Đến nay sau 11 năm hoạt động, NHNo&PTNTVN CN Trung Yên có số lượng CBNV là 150 người, màng lưới gồm hội sở và 4 phòng giao dịch phụ thuộc:
+ PGD Số 1 (Địa chỉ: 61 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội) + PGD Số 2 (Địa chỉ: 134 Vũ Trọng Phụng, Thanh Xuân, Hà Nội)
+ PGD Trung Hoà (Địa chỉ: Số 15, Lơ 14B Phố Trung Hồ, Cầu Giấy, Hà Nội) + PGD Nguyễn Tuân (Địa chỉ: Toà nhà A, Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, Hà Nội) Ngày 01/01/2009, CN Trung Yên được Thống đốc NHNN Việt Nam xếp hạng doanh nghiệp hạng II và ngày 30/12/2011, CN Trung Yên đã được Thống đốc NHNN Việt Nam xếp doanh nghiệp hạng I (từ ngày 01/01/2011).
- Chức năng, nhiệm vụ của NHNo&PTNT CN Trung Yên.
NHNo&PTNTVN CN Trung Yên hoạt động trên địa bàn đã có khá nhiều ngân hàng đặt trụ sở giao dịch. Tuy nhiên, với thương hiệu đã được tạo dựng và tư
phục vụ khách hàng đúng đắn, hiệu quả, CN và các phòng giao dịch bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định.
2.1.2. Cơ cấu tổ chứca/ Ban Giám đốc: a/ Ban Giám đốc: - Giám đốc:
Phụ trách chung hoạt động kinh doanh và trực tiếp phụ trách Hành chính và nhân sự; Kiểm tra, kiểm soát nội bộ; Định hướng Kế hoạch - chiến lược hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
- Phó Giám đốc:
Giúp việc cho Giám đốc gồm: 01 Phó Giám đốc phụ trách Tín dụng và 02 PGD; 01 Phó Giám đốc phụ trách Kế tốn, ngân quỹ, tin học; 01 Phó Giám đốc phụ trách thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ - marketing và 02 PGD.
b/ Các phịng chun mơn nghiệp vụ: - Phịng Hành chính và nhân sự (HC&NS) - Phịng Tín dụng (TD)
- Phịng Kế hoạch tổng hợp (KHTH) - Phịng Kế tốn và Ngân quỹ (KT&NQ) - Phịng Kinh doanh ngoại hối (KDNH) - Phòng Dịch vụ và Marketing (DV&M) - Phịng Điện tốn (ĐT)
- Phịng Kiểm tra, kiểm sốt nội bộ (KTKSNB) c/ Các phòng giao dịch phụ thuộc:
- PGD Số 1 - PGD Số 2 - PGD Trung Hoà - PGD Nguyễn Tuân
Sơ đồ 2.1. Mơ hình tổ chức NHNo&PTNTVN - CN Trung n
2.1.3. Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 - 2018
Trong bối cảnh khó khăn của thị trường trong nước, cùng với các ảnh hưởng tiêu cực từ thị trường quốc tế, việc duy trì và phát triển hoạt động của các tổ chức tín dụng gặp nhiều bất lợi về huy động vốn, dư nợ, phát triển dịch vụ và cơ sở khách hàng. Tuy nhiên, với nỗ lực vượt qua thách thức bằng các giải pháp linh hoạt, NHNo&PTNTVN CN Trung Yên vẫn có mức tăng trưởng ấn tượng về cả quy mô hoạt động và lợi nhuận nhất là năm 2018; Đồng thời, kiểm sốt tốt rủi ro tín dụng,
Nguồn thu nhập chiếm tỷ trọng lớn nhất là nguồn thu từ hoạt động tín dụng chiếm trên 92% vào năm 2016, năm 2017 và giảm xuống còn 68,47% vào năm 2018. Năm 2017 thu nhập từ hoạt động tín dụng tăng 3,13 tỷ đồng tương ứng tăng 1,48% so với năm 2016. Năm 2018 thu nhập từ hoạt động tín dụng tăng lên 97,93 tỷ đồng tương ứng tăng 45,51% so với năm 2017. Kết quả này là do ngân hàng luôn linh hoạt trong các hoạt động giao dịch, thực hiện nhiều chính sách phù hợp để tập trung công tác thu hồi các khoản nợ làm cho nguồn thu từ hoạt động tín dụng của chi nhánh tăng lên.
Các khoản thu nhập khác của chi nhánh như: thu từ hoạt động dịch vụ, thu từ kinh doanh ngoại hối, thu khác... nhìn chung ổn định và có sự biến động rõ rệt vào năm 2018. Ân tượng nhất là khoản thu khác năm 2018 đạt được 120,50 tỷ đồng tăng 117,09 tỷ đồng so với năm 2017. Nguyên nhân là do chi nhánh thu được từ các khoản nợ đã xử lý rủi ro, giúp do chi nhánh hoạt động có lãi sau khi khóa sổ năm 2018.
Bảng số liệu cho thấy rằng ngoài nguồn thu chủ yếu từ hoạt động tín dụng ngân hàng; các khoản đầu tư kinh doanh khác cũng đã và đang góp phần tăng thêm thu nhập cho chi nhánh đồng thời nâng cao vị thế, uy tín của NHNo&PTNT CN Trung Yên trên địa bàn.
* về chi phí
Ngân hàng cũng như bất kỳ tổ chức kinh doanh nào, để tạo nguồn thu cho mình thì trước hết phải bỏ ra chi phí. Do đó, qua 3 năm cùng với sự biến động của thu nhập thì chi phí cũng biến động một cách tương ứng. Năm 2016 chi phí bỏ ra là 498,28 tỷ đồng thì đến năm 2017 chi phí bỏ ra là 1038,2 tỷ đồng tăng 539,92 tỷ đồng hay tăng 108,36% so với năm 2016. So sánh năm 2018 với năm 2017 thì chi phí bỏ ra giảm 686,44 tỷ đồng hay giảm 66,12%. Trong đó cụ thể:
Chi phí bỏ ra cho hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Điều này cũng dễ hiểu vì đây là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng. Năm 2017 chi phí bỏ ra cho hoạt động tín dụng là 159,4 tỷ đồng tăng 3,14 tỷ đồng hay tăng 2,01% so với năm 2016. Bên cạnh đó, năm 2017, chi nhánh tăng cường chi dự phịng rủi ro tín
dụng 818,09 tỷ đồng tăng 535,57 tỷ đồng so 31/12/2016, chiếm tỷ trọng 78,80% tổng chi phí.
Sang năm 2018, chi phí mà chi nhánh phải chi ra giảm đáng kể, từ 1038,2 tỷ đồng xuống còn 351,76 tỷ đồng. Khoản chi cho hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất: 208,99 tỷ đồng tương ứng chiếm 59,41% tổng chi phí, tăng 49,59 tỷ đồng so với năm 2017. Nguyên nhân chi phí giảm là do năm 2018 chi nhánh chủ động rà sốt các khoản tín dụng, đồng hành, hỗ trợ khách hàng trong kinh doanh cũng như tháo gỡ khó khăn trong q trình sản xuất. Điều này đã giúp cho lượng chi dự phòng rủi ro đã giảm được 752,79 tỷ đồng.
* về lợi nhuận
Tình hình lợi nhuận của NHNo&PTNT CN Trung Yên biến động mạnh qua các năm 2016 - 2018. Năm 2017 lợi nhuận tài chính âm 804,4 tỷ đồng. Nguyên nhân là do năm 2017 Ngân hàng tăng chi để giải quyết khoảng chi phí dự phịng rủi ro tín dụng nên lợi nhuận giảm mạnh. Đến năm 2018 thì lợi nhuận đạt 105,51 tỷ đồng tăng 909,91 tỷ đồng tương ứng tăng 131,12% so với năm 2017.
Qua kết quả hoạt động 3 năm 2016 - 2018 của chi nhánh ta thấy quá trình hoạt động kinh doanh của chi nhánh đã đạt được những thành tựu đáng kể và đang tiến triển tốt. Nguồn thu chủ yếu của ngân hàng là thu từ hoạt động tín dụng
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 ST % ST % ST % +/- % +/- % Tông thu nhập 228,9 3 1 00 233,8 0 100 457, 27 10 0 4, 87 2,12 223, 47 95,5 8 Thu từ hoạt động tín dụng 212, 04 92, 62 215, 17 92, 03 313, 10 68, 47 3, 13 1,48 97,93 45,5 1 Thu từ dịch vụ 11, 34 4, 95 11, 50 4,92 20, 47 4, 48 0, 16 1,41 8,97 78
Thu từ HĐKD ngoại hối 88 3, 69 1, 60 3, _____1,54 09 2, 46 0, 0,28 - -7,22 -1,51 -
41,94 Thu khác 53 1, 67 0, _____3,41 1,46 50120, 35 26, 88 1, 88122, 9 117,0 3433,72 Tơng chi phí 28498, 00 1 8,2103 100 351, 76 10 0 539, 92 108, 36 - 686,44 - 66,12 Chi phí hoạt động tín dụng 26156, 36 31, 40159, 35 15, 99208, 41 59, 14 3, 2,01 49,59 31,1 1 Chi phí hoạt động dịch vụ _____1,67 34 0, 68 1, 0,16 37 2, 67 0, 01 0, 0,60 69 0, 7 41,0