Tài sản và vốncủa các TCTD

Một phần của tài liệu Nợ xấu và xử lý nợ xấu của hệ thống NHTM việt nam thực trạng và khuyến nghị khoá luận tốt nghiệp 472 (Trang 36 - 43)

( tính đến ngày 31/12/2015, tốc độ tăng trưởng so với thời điểm cuối năm trước liền kề)

NH Liên doanh, nước ngoài 755.581 7,63 117.164 10,53 93.948 8,45 CTTC, Cty cho thuê TC 87.841 27,91 17.715 16,48 18.463 -2,17 Ngân hàng hợp tác xã 21.906 7,45 3.472 38,36 3.000 39,31 Quỹ tín dụng nhân dân 77.645 16,41 3.102 15,85 Toàn hệ thống 7.319.317 12,35 578.020 16,40 460.279 5,65

Nguồn: NHNN Việt Nam

Có thể thấy qua các năm, quy mô hoạt động của NHTM được cải thiện:

Tổng tài sản của hệ thống tiếp tục tăng, nếu như năm 2012 là 5.085,7 nghìn tỷ đồng thì đến hết năm 2015 đạt 7.319,317 nghìn tỷ đồng, tăng 12,35% so với 2014. Trong đó, nhóm NHTM đạt gần 7.000 nghìn tỷ đồng (NHNN tăng 16,57%, NHTMCP tăng 8,93%,

Loại hình TCTD Quý III/2015 12/2015

ROA ROE Tỷ lệ an toàn

vốn tối thiểu Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn NHTMNN 0,46 7,27 9,42 33,36 Ngân hàng chính sách xã hội 1,05 4,79 6,96 NHTMCP 0,32 3,74 12,74 36,90

Ngân hàng liên doanh, nước ngoài

0,45 2,77 33,80

CTTC, Cty cho thuê TC 2,81 11,17 23,24 73,14 Ngân hàng hợp tác xã 1,03 5,87 31,47 77,93 Quỹ tín dụng nhân dân 0,94 13,74 Tồn ngành 0,44 4,95 13,00 31,00

ngân hàng liên doanh, nước ngoài tăng 7,63% so với năm 2014). Quy mơ về vốn tự có của nhóm NHTM cũng tăng đáng kể (khi NHTMNN tăng 19,82%, NHTMCP tăng 16,34%, ngân hàng liên doanh, nước ngoài tăng 10,53%). Vốn điều lệ toàn ngành cũng tăng, cụ thể năm 2012 tổng vốn điều lệ là 392,15 nghìn tỷ đồng, đến năm 2015 thì con số này chỉ đạt 460,279 nghìn tỷ đồng, tăng 17,37%. Như vậy, sau các vụ M&A, mua lại 0 đồng, tuy số lượng các NHTM giảm đi nhưng về quy mô của mỗi ngân hàng lại tăng lên đáng kể.

2.1.2.2. Chỉ tiêu an toàn vốn tối thiểu, và tỉ lệ sinh lời

Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay và các TCTD tiếp tục đẩy mạnh q trình xử lí nợ xấu, các chỉ tiêu tài chính của tồn hệ thống như khả năng sinh lời của tài sản có ROA, vốn chủ sở hữu ROE đã dần ổn định hơn sau năm 2012, khi ROA trong giai đoạn này dao động từ 0.4% - 0.65%; ROE dao động từ 4,9% - 6.5%. Trong đó, ROA, ROE của nhóm NHTM cũng ở mức thấp so với tồn ngành.

Biểu đồ 2.1. Biến động của ROA, ROE toàn ngành ngân hàng giai đoạn 2011 - 2015

Nguồn: tổng hợp từ các BCTN của NHNN Việt Nam

Bảng 2.5. Tỷ lệ sinh lời, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu và tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn của các NHTM Việt Nam năm 2015

Nguồn: NHNN Việt Nam

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR tăng mạnh vào cuối năm 2012 từ 12,92% tháng 12/2011 lên cực điểm mức 13,75%. Sau đó, tỷ lệ này có xu hướng giảm xuống còn 12,8% tại thời điểm 12/2014 và tăng nhẹ lên mức 13% cuối năm 2015. Tuy nhiên, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của nhóm NHTM vẫn thấp hơn trung bình ngành.

Biểu đồ 2.2. Sự biến động của tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015

Nguồn: tồng hợp từ các BCTN của NHNN Việt Nam

2.1.2.3. Vấn đề về thanh khoản

Tính đến thời điểm 18/12/2015, tăng trưởng tín dụng đạt 17,02% so với thời điểm cuối năm 2014, là mức tăng cao nhất kể từ năm 2011; huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 13,49%; tổng phương tiện thanh tốn tăng 13,6%. Thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại tiếp tục được cải thiện, đảm bảo khả năng thanh tốn và chi trả của hệ thống, góp phần kiểm sốt lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mơ. Từ 2011-2014, tình hình thanh khoản của tồn hệ thống ngân hàng vẫn được NHNN đánh giá là cải thiện rõ rệt và đảm bảo khả năng chi trả đầy đủ tiền gửi của dân cư, khơng để tình trạng rút tiền hàng loạt tại các ngân hàng. Tuy nhiên, thanh khoản của một số TCTD chưa bền vững do nợ xấu lớn, nguồn vốn huy động chủ yếu là ngắn hạn, cho vay trung, dài hạn lớn. Tính đến tháng 2/2015, các ngân hàng thương mại dường như đang mạo hiểm hơn với vấn đề thanh khoản, khi đẩy mạnh sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn. Cụ thể, cập nhật gần nhất cho thấy, tính đến 31/7/2015, khối ngân hàng thương mại nhà nước đã nâng cao tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, lên tới 31,95%, trong khi cùng kỳ 2014 chỉ ở mức 24,26%. Trước đó, xu hướng này cũng đã thể hiện ở khối ngân hàng thương mại cổ phần, đến tháng 7/2015 đã lên 33,08%, cùng kỳ 2014 chỉ 20,78%. Diễn biến trên cho thấy các ngân hàng thương mại đã đẩy mạnh “bóc ngắn cắn dài”. Trước đây, Ngân hàng Nhà nước xác định tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn đến 30% là đánh động tới vấn

đến 30/9/2015

Tâng trưởng huy đỏng (%)

ACB BID CTG EIB MBB SHB STB V

CB FY 2011 33.0 •1.7 24,9 •7,7 36.2 35.7 -4.1 10 ,9 FY 2012 •11.9 26.0 12.4 313 313 123.1 43,1 3 25 FY2013 103 11.8 26,1 123 153 17.0 223 3 16 FY 2014 11.9 30.0 16.4 273 233 35,8 23,9 27,1 2015 (trượt 12 tháng) TAng trường tin dụng (%) 93 23,3 103 •13 4.1 25,1 17,0 12 3 FY 2011 17,7 15.7 253 20,0 20.6 19.5 •2.4 19 3 FY 2012 -03 15,9 133 0.4 263 93.3 19,0 15 3 FY 2013 4.3 153 13,1 113 173 353 15,1 13 ,6 FY 2014 8.6 14.1 163 4.2 14.1 363 16,0 18,1 2015 (trượt 12 tháng) 123 23,5 13,6 -2.3 13,1 16,7 17,7 13 ,9

đề thanh khoản. Tuy nhiên, với Thơng tư 36 có hiệu lực từ tháng 2/2015, giới hạn về tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn bất ngờ được nới mạnh từ 30% lên tới 60%. Điều này gián tiếp cho thấy khẩu vị rủi ro của nhà điều hành đã thay đổi; các ngân hàng thương mại cũng lập tức đẩy mạnh sử dụng vốn theo giới hạn mới như diễn biến ở trên.

Việc đẩy mạnh sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn cũng là áp lực khai thác vốn gắn với cơ cấu vốn đặc thù của các ngân hàng hiện nay. Hiện khơng có thống kê cụ thể được cơng bố về thay đổi của cơ cấu kỳ hạn trong nguồn vốn huy động của các ngân hàng, nhưng tập hợp từ báo cáo tài chính nửa đầu năm nay của các thành viên cho thấy, phần lớn tiền gửi của khách hàng là ngắn hạn. Tính đến 30/6/2015, nguồn tiền gửi ngắn hạn đều chiếm trên 90% cơ cấu tiền gửi của hầu hết các nhà băng, phổ biến từ 90-95%, thậm chí có những thành viên lên tới 97-98%. Những tỷ lệ này không nhiều thay đổi so với cùng kỳ 2014. Đáng chú ý, cơ cấu trên đã được định hình và đã có cải thiện nhất định trong những năm gần đây, khi đường cong lãi suất huy động đã thay đổi theo hướng tạo lãi hấp dẫn hơn cho các kỳ hạn dài.

Biểu đồ 2.3. Lãi suất huy động các kì hạn năm 2015 (%)

Nguồn: các NHTM

Qua bảng 2.6 dưới, có thể nhận thấy mức độ an tồn về thanh khoản có sự phân hóa ở các ngân hàng. Cụ thể, có sự lệch pha về tốc độ tăng trưởng huy động và cho vay ở mức cao ở nhóm ngân hàng gồm ACB, CTG và MBB. Trong khi đó, ở nhóm ngân hàng lớn như BIDV và VCB, rủi ro về việc mất thanh khoản khơng lớn khi tăng trưởng huy động tương đương tín dụng. Đây được ngầm hiểu là nguyên nhân cho sự phân hóa của chính sách lãi suất huy động trên thị trường của các ngân hàng gần đây. Ở kỳ hạn ngắn (1-3 tháng), lãi suất không chênh lệch nhiều. Tuy nhiên, ở kỳ hạn dài, khoảng cách lãi suất huy động của các ngân hàng lại thể hiện rõ rệt.

30

Nợ xấu Tổng dư nợ tín dụng Tỷ lệ nợ xấu 12/2011 85.000 2.768.730 3,07 12/2012 126.108 3.090.904 4,08 12/2013 131.788 3.650.640 3,61 12/2014 128.833 3.964.065 3,25 12/2015 118.561 4.649.452 2,55 Nguồn: VDSC

2.1.2.4. Chất lượng quản lí trong ngân hàng

Các NHTM hiện nay ngày một quan tâm trong công tác quản li ngân hàng của mình để đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng, làm nền tảng cho các hoạt động kinh doanh theo đúng pháp luật, quy định của Nhà nước và mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Để làm được điều đó, các ngân hàng đều tuyển chọn những nhân viên có năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao và có đạo đức nghề nghiệp. Mặc dù thế, vẫn còn một số cán bộ nhân viên ngân hàng lạm dụng chức quyền, lợi dụng khe hở của pháp luật, làm giả giấy tờ, hồ so... để tư lợi cá nhân.

Bên cạnh đó, việc xác định chiến lược kinh doanh, lựa chọn mơ hình kiểm sốt nội bộ phù hợp cũng là mối quan tâm của các ngân hàng trong cơng tác quản lí hoạt động ngân hàng của mình. Tuy nhiên, các ngân hàng vẫn chưa thực sự đưa ra một chính sách kinh doanh phù hop với định hướng nền kinh tế, Nhà nước và tiềm lực của mình. Mơ hình kiểm sốt nội bộ chưa chặt chẽ, các chính sách về nhân sự đưoc chú trọng nhưng chưa toàn diện.

2.2. THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015

2.2.1. Diễn biến nợ xấu giai đoạn 2011-2015

2.2.1.1. Quy mô và tỷ lệ nợ xấu

Nợ xấu tại các NHTM Việt Nam đã được tích tụ nhiều năm về trước chứ khơng phải mới xảy ra trong những năm gần đây. Có thể nói, khi nền kinh tế có dấu hiệu “cảm cúm” thì ngay lập tức các khoản nợ này mọc lên như nấm. Cụ thể năm 2007, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới thì nợ xấu có xu hướng tăng và cho đến năm 2011 thì có dấu hiệu bùng nổ.

Một phần của tài liệu Nợ xấu và xử lý nợ xấu của hệ thống NHTM việt nam thực trạng và khuyến nghị khoá luận tốt nghiệp 472 (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w