Biểu đồ 2.5 Sự chuyển dịch cơ cấu nợxấu theo ngành kinh tế
5. Kết cấu đề tài
3.1. ĐỊNH HƯỚNG VÀ NGUYÊN TẮC XỬ LÍ NỢXẤU CỦA CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG
PHỦ VÀ
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
3.1.1. Định hướng xử lí nợ xấu của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước
Xử lí nợ xấu là một trong những nội dung quan trọng của Đề án cơ cấu lại hệ thống ngân hàng được ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg 03/2012 của Thủ tướng Chính phủ nhằm lành mạnh hóa tài chính của các TCTD. Quyết định này quy định về sự phân phối hoạt động giữa NHNN, Bộ Tài chính, các TCTD và các Bộ, cơ quan địa phương có liên quan trong việc thực hiện cơ cấu lại hệ thống ngân hàng. Theo đó, Chính phủ đã ban hành Quyết định 843/QĐ-TTg quyết định phê duyệt Đề án “Xử lí nợ xấu
của hệ thống các TCTD” và Đề án “Thành lập Công ty Quản lí tài sản của các TCTD Việt Nam”. Theo đó, xử lí nợ xấu của Việt Nam có hướng đi mới thông qua việc bán nợ
cho VAMC. Các văn bản luật lần lượt được ban hành nhằm hồn thiện hơn kênh xử lí nợ xấu qua việc mua bán nợ của VAMC.
Từ các quy định của Chính phủ, NHNN với kinh nghiệm xử lí nợ xấu của các quốc gia trên
thế giới, một số định hướng được đưa ra cho cơng tác kiềm chế và xử lí nợ xấu đứng trên góc
độ từ phía các ngân hàng, phía cơ quan quản lí và phía khách hàng có nợ xấu. Cụ thể: - Phân loại lại các khoản nợ, xác định chính xác nợ xấu. Để xử lí được nợ xấu cần có
được số liệu nợ xấu chính xác về cả quy mơ và tỉ lệ (tiếp tục đặt mục tiêu tỉ lệ nợ
xấu năm
2016 là 3%), từ độ công khai minh bạch năng lực và thanh toán của các NHTM,
củng cố
niềm tin cơng chúng, giúp NHNN có cơ sở và biện pháp xử lí. Để có được điều này các
NHTM cần rà sốt và sắp xếp, đánh giá lại các khoản vay, cũng như khả năng trả
nợ của
khách hàng vay và phân loại nợ chính xác.
- Thực hiện xử lí nợ xấu thơng qua nhiều biện pháp như thanh lí TSBĐ, xóa nợ, mua bán nợ... Đây là một trong những giải pháp phổ biến được thực hiện tại các NHTM,
tế có nhiều cơ hội tiếp xúc với nguồn tín dụng từ đó gia tăng và phục hồi được sản xuất kinh doanh, tạo lợi nhuận cao, đủ bù đắp cho các khoản nợ và chi phí vay vốn, khơng tiềm ẩn hình thành các khoản nợ xấu trong tương lai. Lãi suất thấp, cầu về tín dụng sẽ cao, ngân hàng sẽ giải quyết được tình trạng thừa thanh khoản, chu chuyển vốn được đẩy mạnh.
- Tái cơ cấu doanh nghiệp liên quan đến nợ xấu. Sự yếu kém trong hoạt động và năng lực tài chính các doanh nghiệp (đặc biệt là các DNNN) là nguyên nhân hình
thành ra
các khoản nợ xấu. Ngoài việc tập trung giải quyết nợ xấu từ phía cơ quan quản lí và các
NHTM cũng cần chú trọng đến việc tái cơ cấu các doanh nghiệp liên quan, góp
phần giải
quyết tận gốc và tồn diện vấn đề nợ xấu. Tái cơ cấu doanh nghiệp bao gồm các biện
pháp cơ cấu lại tổ chức bộ máy, xác định phương hướng, ngành nghề, kế hoạch kinh
doanh theo hướng phù hợp mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Hoàn thiện cơ sở pháp lí, thắt chặt các quy định, chế tài đối với hành vi vi phạm trong hoạt động tín dụng và mua bán nợ xấu: hồn thiện cơ chế và xử lí nghiêm các hành
vi vi phạm trong hoạt động cấp tín dụng và sử dụng vốn vay sai mục đích của
khách hàng.
Xây dựng hệ thống văn bản pháp luật, quy định chính sách về phát triển thị trường mua
bán nợ tại Việt Nam để xử lí các khoản nợ bằng hình thức mua bán diễn ra dễ dàng, tránh
lãng phí.
3.1.2. Các nguyên tắc xử lí nợ xấu của Chính phủ
Quyết định số 843/QĐ-TTg quyết định phê duyệt đề án “Xử lí nợ cấu của hệ thống
các TCTD” và đề án “Thành lập Cơng ty Quản lí tài sản của các TCTD Việt Nam” đã đề ra một số nguyên tắc xử lí nợ xấu đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam. Gắn với bối cảnh thực trạng và kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới, các nguyên tắc về xử lí nợ xấu được cụ thể hóa, gồm:
- Huy động mọi nguồn lực trong xã hội để xử lí nợ xấu của hệ thống các TCTD và hạn chế việc sử dụng ngân sách Nhà nước cho việc xử lí nợ xấu của các TCTD.
Nguồn
lực trong xử lí nợ xấu được hiểu là nguồn lực tài chính từ hệ thống các TCTD, các doanh
nghiệp, cá nhân và nền kinh tế. Vốn ngân sách nhà nước sẽ được sử dụng hỗ trợ thanh
khoản cho hệ thống trong trường hợp cần nhưng nên hạn chế để giảm sự phụ thuộc
và thụ
động từ các chủ thể khác; nợ xấu hình thành một phần do sự tác động từ sự bất ổn của
môi trường, kinh tế vĩ mô và tác động nợ xấu mang tính xã hội nên trách nhiệm xử
lí nợ
xấu cần nâng lên là trách nhiệm của tồn xã hội.
- Bảo đảm hài hịa lợi ích của Nhà nước, TCTD và các bên khác có liên quan. Trước hết, TCTD và khách hàng vay phải chịu trách nhiệm chính về các khoản nợ xấu
phát sinh
và chia sẻ tổn thất trong việc xử lý nợ xấu. Để xử lý nợ xấu triệt để cần tập trung
vào xử
lý mối quan hệ tín dụng khơng hồn hảo giữa các TCTD với khách hàng vay vốn, chính
các tổ chức này phải có trách nhiệm xử lý các khoản nợ xấu và chia sẻ tổn thất do
nợ xấu
phát sinh với nhau để đảm bảo hài hịa lợi ích giữa các bên có liên quan.
- Nhà nước chịu trách nhiệm xử lý các khoản nợ xấu do cho vay các đối tượng chính sách hoặc theo chỉ định của Chính phủ. Đối với các trường hợp khác, Nhà nước chỉ
can
thiệp xử lý nợ xấu bằng nguồn vốn ngân sách trong trường hợp cần thiết phải bảo
đảm sự
an toàn của hệ thống ngân hàng và sự ổn định của nền kinh tế. Nhà nước hỗ trợ, tạo môi
trường và điều kiện thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng chủ yếu
động nhằm hạn chế những sai sót, ngăn chặn lợi ích nhóm và phòng chống tham nhũng, tiêu cực.
- Kiểm sốt nợ xấu ở mức an tồn và không để xảy ra đổ vỡ hệ thống ngân hàng;
giải pháp xử lý nợ xấu phải gắn liền với phòng ngừa, hạn chế và kiểm sốt có hiệu quả nợ xấu phát sinh trong tương lai. Kiểm soát nợ xấu là việc giữ cho nợ xấu ở mức an tồn,
phịng ngừa rủi ro và hạn chế và kiểm sốt có hiệu quả nợ xấu phát sinh trong tương lai. Nếu việc xử lý nợ xấu ở hiện tại chỉ tập trung vào các khoản nợ cũ thì rủi ro tiềm ẩn hình thành các khoản nợ xấu trong tương lai không được quan tâm, nợ xấu sẽ không được giải quyết triệt để mà tạo thành một vòng luẩn quẩn. Như vậy, nhiệm vụ quan trọng của các NHTM là tuân thủ các quy định về tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động ngân hàng, đảm bảo kiểm sốt tốt, phịng ngừa và giảm thiểu rủi ro mang tính hệ thống. Các TCTD cũng như khách hàng vay vốn phải chủ động có những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động để kiểm soát nợ xấu và đảm bảo được an tồn về tài chính.