2.1. TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn được xem là một trong những hoạt động quan trọng nhất của NHTM. Vốn chính là “dịng máu” của ngân hàng, là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, giúp cho ngân hàng tồn tại và phát triển. Nhận rõ tầm quan trọng của vốn, chi nhánh Agibank Hà Nội luôn coi trọng công tác này, không ngừng mở rộng mạng lưới hoạt động. Với uy tín, kinh nghiệm hoạt động lâu năm trên địa bàn cùng với lượng khách hàng rộng lớn và khá ổn định, Agribank Hà Nội đã có mức tăng trưởng nguồn vốn đáng kể, cơ bản đáp ứng được các yêu cầu về vốn, góp phần điều tiết và ổn định thị trường tiền tệ tại Thủ đô Hà Nội và các tỉnh thành lân cận.
32
Bảng 2.1. Quy mô tăng trưởng và cơ cấu vốn huy động tại Agribank Hà Nội 2017-2019
Ngàn hạn 51.074 67,8 54.261 68,79 257.08 69,35 3.187 6,2 2.821 5,2 Trung, dài hạn 15.91 1 21,12 16.105 20,41 16.560 20,12 194 1,2 ^455 ^2^
2. Phàn theo đoi tượng gửi tiền Từ dân CU 58.607 77,8 62.009 78,6 65.353 79,4 3.402 5,8 3344 5,4 Từ TCKT 16.72 4 22,2 16.88 3 21,4 16.95 6 20,6 159 0,95 ^73 0,43
Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD 2017-2019 của Agribank Hà Nội
Từ bảng số liệu trên cho thấy, nguồn vốn huy động của chi nhánh tiếp tục tăng trưởng, năm sau cao hơn năm trước, cụ thể là:
Năm 2018, tổng vốn huy động đạt 78.892 tỷ đồng, tăng 3.561 tỷ đồng (tăng tương
ứng 4,7%) so với thời điểm 2017. Đến năm 2019, tổng nguồn vốn này tăng 3.417 tỷ đồng
Năm ∖
2017 2018 2019 So sánh
2018/2017 2019/2018
(tăng tương ứng với 4,3%) so với năm 2018. Mức tăng năm 2018/2017 lớn hơn mức tăng
của 2019/2018, lý giải cho điều này là do trong năm 2018, NH đã tổ chức nhiều chương trình huy động tiết kiệm dự thưởng kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Agribank nên đã thu hút được một lượng lớn khách hàng trong thời gian này. Sự gia tăng tổng nguồn vốn huy
động chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn (đặc biệt là ngắn hạn), tỷ trọng nguồn vốn này thường
chiếm trên 80% tổng vốn huy động. Về mặt tài chính, nguồn vốn khơng kỳ hạn thì có lợi
cho ngân hàng vì lãi suất huy động thấp nhưng về lâu dài lại có tính chất khơng ổn định, tăng giảm thất thường, còn phải phụ thuộc vào nhu cầu của người gửi tiền nên NH không
thể dùng nguồn vốn này để tài trợ cho các hoạt động kinh doanh. Chính vì vậy, để nguồn
vốn ổn định tiếp tục tăng, NH đã thực hiện những chiến lược, chính sách điều chỉnh lãi suất huy động, đưa ra mức lãi suất cạnh tranh đối với các hình thức tiền gửi có kỳ hạn phù hợp.
Vốn huy động từ dân cư luôn chiếm tỷ trọng lớn (gần 80%) trong tổng nguồn vốn
huy động và tăng đều qua từng năm. Cuối tháng 12/2017, nguồn vốn này đạt 58.607 tỷ đồng, đến năm 2018 đạt 62.009 tỷ đồng, tăng 3344 tỷ đồng, tăng tương ứng 5,8%. Cho đến hết năm 2019, nguồn vốn này tiếp tục tăng 3344 tỷ đồng, tương ứng 5,4% so với năm 2018. Tiền gửi cư dân là nguồn tiền bền vững và thường xuyên , vì vậy đây là mục tiêu mà NH hướng tới trong các giai đoạn phát triển khác nhau. NH ln tìm cách thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi từ cư dân bằng việc đưa ra các mức lãi suất cạnh tranh, triển khai một số chương trình tặng quà, linh hoạt các kỳ hạn gửi tiền,...
Chi nhánh tiếp tục đổi mới phong cách phục vụ, thực hiện tốt chính sách phục vụ nhanh chóng, thuận lợi, đáp ứng các nhu cầu về gửi tiền của người dân và các tổ chức, DN. Do vậy, vốn huy động của CN ngày càng tăng trưởng vững chắc, luôn dẫn đầu về huy động vốn so với các ngân hàng khác trong khu vực.
2.1.3.2. Hoạt động cho vay
Bên cạnh tốc độ tăng trưởng về vốn, chi nhánh Agribank Hà Nội cũng luôn chú trọng phát triển đối với hoạt động cho vay, tăng trưởng về cả quy mơ và chất lượng tín dụng, cơ bản đáp ứng được các yêu cầu về vốn của các thành phần kinh tế.
34
Bảng 2.2. Quy mô tăng trưởng và cơ cấu dư nợ tại Agribank Hà Nội 2017-2019
Clii tiêu ∖ So tiển Tỳ trọng (%) So tiển Tỳ trọng (%) So tiến Tỳ trọng (%) +/- % +/- % Tỏng dư nợ cho vay 58.954 100 63.681 100 69.934 100 4.727 8^~ 6.253 9,8
1. Phân theo kỷ ran
Ngăn hạn 42.765 72,54 47.386 74,41 53.303 76,22 4.621 10,8 5.91 7 11, 1 Trung, dài hạn 16.18 9 27,46 16.29 5 25,59 16.631 23,78 106 0,7 33 6 2
2. Phàn theo thành phân kinh tẻ
Cho vay cá nhân 31.725 53,8 34.789 54,6 38.653 55,27 3.064 9,7 3.864 11, 1 Cho vay DNr 27.22 9 46,2 28.892 45,4 31.281 44,73 1.663 6,1 2.389 8,3
Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD 2017-2019 của Agribank Hà Nội
Tổng dư nợ cho vay trong khoảng thời gian này tiếp tục tăng trưởng. Tính đến 31/12/2018, dư nợ cho vay đạt 63.681 tỷ đồng, tăng 4.727 tỷ đồng (tăng tương ứng 8%) so với giai đoạn 2017. Cuối 2019, dư nợ này tiếp tục tăng, đạt 69.934 tỷ đồng, tăng 6.253
tỷ đồng (tăng tương ứng 9,8%) so với giai đoạn 2018.
Từ bảng trên cho thấy, dư nợ cho vay trong ngắn hạn luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dư nợ cho vay, chiếm tới hơn 70% và có chiều hướng tăng dần qua mỗi năm. Lý giải cho việc này là do các khoản tín dụng ngắn hạn thường dành cho cá nhân, hộ gia đình và DN - đây là nhóm khách hàng thường xun có quan hệ tín dụng với ngân hàng.
Nă m Chi tiêu
2017 2018 2019 So sánh
Sô tiên Sô tiên Sô tiên +/- % +/- %
Hơn nữa, xét về mức độ rủi ro thì các khoản vay trung, dài hạn có mức độ rủi ro cao hơn
do phải chịu nhiều biến động trong thời gian dài. Năm 2017, dư nợ ngắn hạn là 42.765 tỷ đồng, chiếm 72,54% tỷ trọng. Sang năm 2018 đạt 47.386 tỷ đồng, chiếm 74,41% tỷ trọng, tăng 4.621 tỷ đồng (tăng tương ứng 10.8%). Đến năm 2019, dư nợ này tiếp tục tăng 5.917 tỷ đồng so với giai đoạn 2018 (tương ứng 11,1%) đạt 53.303 tỷ đồng. Mức tăng dư nợ ngắn hạn của 2019/2018 lớn hơn mức tăng của 2018/2017 (5.917>4.621). Nguyên nhân là do trong năm 2019, Agribank đã chủ động hạ lãi suất đến 2 lần, mức lãi suất cho vay trong ngắn hạn của NH thấp hơn trần quy định của NHNN, qua đó thu hút được một số lượng khách hàng lớn. CN cũng đã thực hiện một số biện pháp như tăng cường hợp tác chiến lược và mở rộng quan hệ với nhiều DN, tập đoàn kinh tế, triển khai một số chương trình cho vay ưu đãi,... nên dư nợ cho vay dài hạn vẫn tăng trưởng nhẹ qua từng năm (năm 2018/2017 tăng 106 tỷ đồng, 2019/2018 tăng 336 tỷ đồng).
Cho vay cá nhân cũng chiếm phần lớn hơn so với cho vay các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế. Năm 2017, cho vay cá nhân đạt 34.789 tỷ đồng, chiếm 53,8%. Năm 2018, dư nợ cho vay khách hàng cá nhân tăng lên đạt 34.789 tỷ đồng, tăng 3.064 tương ứng 9,7%. Đến năm 2019, dư nợ khách hàng cá nhân tiếp tục tăng 3.864 tỷ đồng, tương ứng 11,1%, đạt 38.653 tỷ đồng. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do chi nhánh đã quyết liệt triển khai một vài biện pháp để gia tăng khả năng tiếp cận vốn tín dụng đặc biệt tại khu vực xa ngoại thành, đưa ra các gói vốn tín dụng ưu đãi để cho vay với các mục đích tiêu dùng dành cho cá nhân, hộ gia đình trong khoảng thời gian ngắn, đáp ứng được nhu cầu về vốn chính đáng, kịp thời của người dân, từ đó góp phần hạn chế các tác động, ảnh
hưởng của tín dụng đen.
Về lãi suất cho vay, Agribank Hà Nội luôn thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo về lãi suất cho vay của NHNN, tiên phong giảm lãi suất đối với khu vực ưu tiên. Ngoài ra, cũng triển khai các chương trình cho vay của Thủ tướng Chính phủ như cho vay xây dựng nông thôn mới, cho vay nông nghiệp nông thôn theo nghị định 116/2018/NĐ-CP, cho vay nhà ở xã hội theo nghị quyết 02/NĐ-CP của Thủ tướng Chính Phủ, tăng cường cho vay qua tổ nhóm,...
36
2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2017-2019
Làm sao để lợi nhuận đạt cao nhất mà các tỷ lệ rủi ro ở mức chấp nhận được là vấn đề được các NH quan tâm và chi nhánh cũng khơng nằm ngồi nguyên tắc này. Kết quả HĐKD của CN được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.3. Kết quả HĐKD tại Agribank Hà Nội 2017-2019
Tong thu nhập 6365 6302 7209 337 307
Tịng chi phí 5777 (T058 6323 281 ^9^ 265
Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD 2017-2019 của Agribank Hà Nội về doanh thu: Tổng doanh thu của chi nhánh tăng đều trong giai đoạn này. Năm
2017, doanh thu đạt 6.565 tỷ đồng, cuối tháng 12 năm 2018 tăng thêm 337 tỷ đồng, tương ứng với 5,1% và đạt 6.902 tỷ đồng. Cuối năm 2019 thì tổng doanh thu đạt 7.209 tỷ đồng, tăng 307 tỷ đồng, tương ứng 4,4% so với cuối năm 2018. Tổng doanh thu năm 2018/2017 tăng cao hơn năm 2019/2018 do 2018 là năm mà chi nhánh tập trung nhiều nhất mọi nguồn lực có thể để xử lý thu hồi nợ sau xử lý, nợ xấu ln được kiểm sốt. Giai đoạn 2017-2019 là giai đoạn nền kinh tế có nhiều khởi sắc, GDP ln tăng trưởng cao (năm 2018 đạt 7,08%, cao nhất kể từ năm 2008), lạm phát cũng được kiểm soát dưới
mức Quốc hội đề ra. Cùng với ảnh hưởng tích cực của nền kinh tế giai đoạn này, doanh thu tăng cũng là do uy tín của NH tạo được với khách hàng cùng sự nỗ lực của CN trong
công tác huy động và thu hồi nợ.
về chi phí: Cùng sự gia tăng của doanh thu thì chi phí của chi nhánh cũng tăng
dần qua từng năm. Tính đến cuối tháng 12 năm 2018, tổng chi phí tăng 281 tỷ đồng, ứng
với 4,9% so với 2017, đạt 6.058 tỷ đồng. Đến cuối năm 2019, tổng chi phí đạt 7.209 tỷ đồng, tăng 265 tỷ đồng, tăng tương đương 4,3% so với cuối năm 2018. Mức tăng chi phí
là tương đối cao do chi nhánh phải huy động vốn lớn nên chi phí trả lãi cao đã đội tổng chi phí của chi nhánh lên cao.
về lợi nhuận: Nhìn chung mặc dù tổng chi phí giai đoạn 2017-2019 tăng qua các
năm, tuy nhiên mức tăng này vẫn nhỏ hơn mức tăng của tổng thu nhập nên lợi nhuận của
chi nhánh vẫn tăng. Như đã nói, trong thời gian này kinh tế đất nước tăng trưởng cao, thu nhập tăng người dân chi tiêu nhiều hơn trước, tận dụng những cơ hội này, chi nhánh đã nỗ lực giảm thiểu chi phí, tăng các nguồn thu nhằm tối đa lợi nhuận. Kết quả năm 2018 chênh lệch thu chi của chi nhánh đạt 844 tỷ đồng, tăng 56 tỷ đồng so với năm 2017.
Sang năm 2019, lợi nhuận tăng lên 886 tỷ đồng, tăng 42 tỷ đồng, tăng tương ứng 5% so với năm 2018, tuy rằng mức tăng còn thấp hơn năm trước nhưng đây cũng là mức tăng ấn tượng thể hiện sự cố gắng, nỗ lực của toàn thể chi nhánh.
2.2. Cơ sở pháp lý đảm bảo cho hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội
Mọi chủ thể hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế đều phải chịu sự giám sát chặt chẽ của hệ thống luật pháp và ngành ngân hàng cũng khơng ngoại lệ. Cơ sở pháp lý
chính là nền tảng để bảo đảm cho các chủ thể yên tâm khi sử dụng các dịch vụ và chủ động, tích cực tham gia vào quá trình hoạt động cũng như thanh tốn vì quyền lợi của họ được đảm bảo bởi pháp luật.
Đẩy mạnh hoạt động TTKDTM, đã có nhiều văn bản pháp quy được Chính Phủ và NHNN ban hành như:
- Nghị định số 10/VBHN-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam về TTKDTM ban hành ngày 22-02-2019.
- Nghị định số 80/2016/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 - 11 - 2012 về TTKDTM, ban hành ngày 1-7-2016.
\ Năm 2017 2018 2019 2018/2017So sánh2019/2018
- Thông tư số 46/2014/TT-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam hướng dẫn về dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, ban hành ngày 31-12-2014.
- Thông tư 28/2019/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 6 năm 2016c của Thống đốc NHNN Việt Nam
quy định về hoạt động thẻ ngân hàng, ban hành ngày 25-12-2019.
- Thông tư số 02/2019/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 23/2014/TT-NHNN ngày 19/8/2014 của NHNN Việt Nam hướng dẫn về mở và sử dụng TK thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn.
- Thơng tư số 38/2019/TT-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam quy định về việc cung ứng dịch vụ thanh tốn khơng qua TK thanh tốn của khách hàng tại DN cung ứng dịch vụ bưu chính cơng ích.
- Thơng tư số 22/2015/TT-NHNN do Thống đốc NHNN Việt Nam ký ngày 20-11- 2015 do quy định hoạt động cung ứng và sử dụng séc.
- Quyết định số 35/2006/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam về nguyên tắc quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử, ban hành ngày 31 tháng 07 năm 2006.