THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI CH

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn tại hà nội khóa luận tốt nghiệp 673 (Trang 52)

NHNo&PTNT Hà Nội

2.3.1. Tình hình chung

Hịa mình vào cùng với sự chuyển mình mạnh mẽ của hệ thống NHTM nói chung

cũng như NHNo&PTNT nói riêng, trong thời gian vừa qua, Agribank Hà Nội đã khơng ngừng mở rộng mạng lưới, tích cực triển khai các dịch vụ TTKDTM mà trọng tâm là các

dịch vụ NHĐT. Bên cạnh mục tiêu thu nhập, chi nhánh cịn xây dựng lộ trình hiện đại hóa dịch vụ, đẩy mạnh các kênh giao dịch TTKDTM, qua đó thu hút khách hàng mới, làm tăng năng lực cạnh tranh cho NH,... Kết quả thanh toán giai đoạn 2017-2019 của chi

nhánh Agribank Hà Nội được biểu thị ở bảng dưới đây:

39

Bảng 2.4. Quy mô tăng trưởng và tỷ trọng doanh số TTKDTM 2017-2019

Chỉ tiêu \

So tiền So tiền So tiên H- % H- %

Tơng doanh sỏ thanh tốn 114.027 3 123.01 138.058 8.986 7,9 515.04 12,2 Doanh só TTDTM 19.156 19.805 20.570 649 3,4 765 3.9 Doanh só TTKDTM 94.871 103.20 8 117.488 8.337 8,8 14.28 0 13,8 Tỳ trọng doanh số TTDTM/ tổng doanh số (⅜) 16,8 16,1 14,9 -OJ -1,2 Tỳ trọng doanh so TTKDTM/ tổng doanh SO (%) 83.2 83.9 85,1 +OJ + 1,2

Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD 2017-2019 của Agribank Hà Nội

Hình 2.2. Tình hình thanh tốn tại Agribank Hà Nội 2017-2019

Đơn vị: Tỳ đảng 160000 140000 120000 100000 SDOOO 60000 40000 2DOOO 0 1174S8 20570 2019

■ Thanh toán dùng tiền mặt IThanhtoankhQRg dùngtien mạt

Nguồn: Lấy từ số liệu bảng 2.4

Clii tiêu 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018

+/- % +/- %

Học sinh, sinh viên 25.107 28.912 33.424 3.805 W 4.512 15,6

Doanh nghiệp 23.169 29.670 36.925 6.501 28,1 7.255 24,5

Nhìn vào số liệu có thể thấy rằng doanh số TTKDTM tăng trưởng liên tục qua từng năm. Năm 2017, doanh số TTKDTM đạt 94.871 tỷ đồng. Năm 2018 đạt 103.208 tỷ

đồng, tăng 8.337 tỷ đồng (tăng tương ứng 8,8%) so với năm trước. Năm 2019 tăng 14.280

tỷ đồng (tăng tương ứng 13,8%) so với 2018 đạt 117.488 tỷ đồng.

Trong khi tỷ trọng doanh số TTDTM liên tục giảm thì tỷ trọng doanh số TTKDTM lại tăng trưởng đều trong 3 năm và chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với TTDTM. Năm 2017, tỷ trọng doanh số TTKDTM chiếm 83,2% trong tổng doanh số thanh toán. Năm 2018, tỷ trọng này là 83,9%, tăng 0,7% so với năm 2017. Sang năm 2019, tỷ trọng này tăng 1,2% so với năm 2018, đạt 85,1%. Việc tăng về doanh số TTKDTM và tỷ trọng TTKDTM có thể được lý giải như sau:

Khi đẩy mạnh hoạt động TTKDTM, các cá nhân, DN, các tổ chức kinh tế có quyền lựa chọn các phương thức thanh tốn riêng cho mình. Hơn nữa, khi nhận thấy các lợi ích từ hoạt động này như thuận tiện, an tồn, tốc độ xử lý chính xác hơn, nhanh hơn và thời gian thực hiện giao dịch ngắn hơn nên các cá nhân, DN và các tổ chức ngày càng

ưa thích hình thức này hơn.

Trong công tác tiền tệ, kho quỹ, chi nhánh cũng đã thực hiện rất tốt, thỏa mãn mọi

nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng. Việc chuyển từ chuyển khoản sang tiền mặt và ngược lại rất nhanh chóng, dễ dàng vì vậy khách hàng tin tưởng sử dụng dịch vụ này tại NH và chỉ lúc nào cần thiết mới rút tiền mặt ra.

CN khơng ngừng thay đổi, đa dạng hóa các hình thức TTKDTM, cải tiến trong cơng tác thanh tốn. Hiện nay, ngân hàng cịn triển khai TTKDTM đối với một số dịch vụ cơng như thanh tốn điện, nước, viễn thơng, thu thuế, nộp phạt, thu học phí, viện phí,... góp phần tăng doanh số thanh tốn của NH và đóng góp tích cực trong cơng cuộc phát triển kinh tế của đất nước.

- Số lượng khách hàng tham gia sử dụng dịch vụ TTKDTM

41

Bảng 2.5. Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ TTKDTM 2017-2019

Cá nhân 89.630 97.149 108.50

7 7.519 11.358 11,7

Tong 137.906 155.731 178.85

6

Nam 2017 2018 2019 So sánh

So tiền So tiền Sị tiên 2018/2017 2019/2018

+/- % +/- %

Tơng thu nhập từ hoạt động thanh toán 153 165 178 12 7,8 13 7,9 Thu nhập từ TTKDTM 135 147 161 12 8,9 14 9,5 Tv trọng thu nhập TTKDTM/Tống thu nhập từ thanh toán (%) 88,2 89,1 90,5 - 0,9 - 13

Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD 2017-2019 của Agribank Hà Nội

Số liệu trong bảng cho thấy lượng người dùng sử dụng dịch vụ TTKDTM trong giai đoạn này đều tăng. Năm 2018, số lượng người sử dụng dịch vụ này tăng 12,9%, tương ứng 17.825 KH so với 2017, đạt 155.731 khách hàng. Năm 2019 tăng 23.125 người, ứng với 14,8% đạt 178.856 người sử dụng. Trong đó số lượng khách hàng là cá nhân chiếm phần lớn trong tổng số lượng khách hàng. Như đã đề cập thì hiện nay Chi nhánh đang tìm kiếm các phương thức nhằm gia tăng lượng người dùng cũng như doanh

số thanh toán bằng cách liên kết với các DN, các trường đại học, học viện, cao đẳng, các

tổ chức, cơ quan,... nên lượng khách hàng cũng tăng các năm. Bên cạnh đó, để đáp ứng được các nhu cầu của KH về chi tiêu và giúp KH tiếp cận và tham gia sử dụng các dịch vụ của NH đồng thời giúp họ có thể quản lý chi tiêu mà CN thường có các chương trình miễn phí mở thẻ, miễn phí thường niên,...

- Thu nhập từ hoạt động TTKDTM

42

Bảng 2.6. Thu nhập từ TTKDTM tại Agribank Hà Nội 2017-2019

∖Năm Chi tι⅛u∖ 2017 2018 2019 ___________So sảnh________ 2018/2017 2019/2018 So tiền Tỳ trọng (%) So tiền Tỳ họng (%) So tiền Tỳ họng (%) +/- % +/- % Tông DS TTKDT 94.871 10 0 103.208 10 0 117.488 10 0 8377 8,8 14.280 813, 1. Sec 3.539 3,7 3 3.581 3,4 7 3.724 3,1 7 42 1,2 14 3 4 2. UNC 41.620 43,8 7 43.729 42,37 49.545 42,1 7 2.10 9 5,1 5.816 13, 3 3. UNT 920 0,9 7 939 0,91 963 0,8 2 Ũ - 2,1 24 ~ S Q r-ỉ" 4. LC 2.058 2,1 7 2301 2,23 2361 2,0 1 243 11,8 60 JO o> 5. Thè 32.208 33,9 5 35.441 34,3 4 40.498 34,4 7 3.23 3 10 5.057 14, 3 6. Dich vụ NFffiT 14.526 15,3 1 17.217 16,6 8 20397 17,3 6 2.69 1 18, 5 3.180 18, 5

Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD 2017-2019 của Agribank Hà Nội

Từ bảng số liệu cho thấy tỷ trọng thu nhập TTKDTM so với tổng thu nhập từ hoạt

động này tăng dần qua từng năm. Năm 2017, chiếm 88,2%. Sang năm 2018 tăng 0,9% so với năm 2017. Năm 2019 tiếp tục tăng 1,4% so với năm 2018, đạt 90,5%. Sự tăng trưởng này chứng tỏ thu nhập từ hoạt động này ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của tồn chi nhánh. Doanh số thanh tốn qua TTKDTM tăng kéo theo sự tăng trưởng từ thu nhập của hoạt động này. Điều này khơng những đóng góp vào sự gia tăng tổng lợi nhuận của chi nhánh mà còn thúc đẩy hoạt động này phát triển.

2.3.2. Thực trạng thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Chi nhánh NHNo&PTNTHà Nội. Hà Nội.

Agribank Hà Nội khơng ngừng nghiên cứu và thí điểm, cho ra đời nhiều loại hình

thanh tốn mới, hồn thiện nhiều tiện ích cho sản phẩm. Các sản phẩm mà Agribank Hà Nội hiện đang cung ứng cho người dùng gồm Séc, thư tín dụng, UNC, UNT, thanh tốn thẻ, thanh tốn hóa đơn: thuế, nước, điện, vé xe,... thanh toán qua NHĐT: Mobile banking, Internet banking, thanh tốn qua POS, qua ví điện tử, thanh tốn bằng mã QR code.

43

Bảng 2.7. Tình hình sử dụng các loại hình TTKDTM 2017-2019

Nguồn: Báo cáo TTKDTM 2017-2019 của Agribank Hà Nội

Hinh 2.3: Tỷ trọng các loại hình TTKDTM tại chi nhánh năm 2017

2017 3.73

2.17 0.97

■ Séc "UNC "UNT "LC "Thê "Dịch vụ NHĐT

ΓNăm Chi tiêu 2017 2018 2019 Sô tiên Tỳ trụng (%) Sô tiên Tỷ trọng c%) Sô tiên Tỳ trọng (%)

Sec bảo chi 2.371 67 2.470 69 2.586 69

Séc chuyên khoản 1.168 33 1.111 31 1.138 31

Tỏng 3.539 ĩõõ 3.581 ĩõõ 3.724 ĩõõ

Hình 2.4: Tỷ trọng các loại hình TTKDTM tại chi nhánh năm 2018

2018 3.47

0.91 2.23

■ Séc -UNC -UNT -LC -Thê -Dịch vụ NHĐT

Hình 2.5: Tỷ trọng các loại hình TTKDTM tại chi nhánh năm 2019

2019 3.17

2.01

■ Séc -UNC -UNT -LC -Thê -Dịch vụ NHĐT

2.3.2.1. Thanh toán bằng Séc

Séc là loại hình thanh tốn chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng giá trị thanh toán. Việc sử dụng Séc cịn chưa phổ biến. Đây cũng là tình trạng chung của các NH trong hệ thống NHTM tại nước ta. Tại Agribank Hà Nội, chỉ cung ứng Séc cho những tổ chức có

45

uy tín như các quỹ tín dụng, bảo hiểm xã hội, doanh nghiệp lớn,... chưa áp dụng cho khách hàng cá nhân và việc thanh toán cũng chưa nhiều. Ở chi nhánh hiện nay có 2 loại được dùng chủ yếu là Séc bảo chi và Séc chuyển khoản.

Bảng 2.8: Tình hình sử dụng Séc tại Agribank Hà Nội 2017-2019

Nguồn: Báo cáo TTKDTM 2017-2019 của Agribank Hà Nội

Từ bảng số liệu cho thấy, doanh số thanh toán tăng dần qua từng năm thế nhưng mức tăng còn khá hạn chế. Năm 2017, đạt 3.539 tỷ đồng, năm 2018 tăng 42 tỷ đồng, tăng tương ứng 1,2%, đạt 3.581 tỷ đồng. Năm 2019 đạt 3.724 tỷ đồng, tăng 143 tỷ đồng,

tăng tương ứng 4% so với năm 2018. Trong đó, séc bảo chi được sử dụng nhiều hơn séc chuyển khoản, chiếm tới gần 70% tỷ trọng. Tỷ trọng thanh toán sử dụng Séc chỉ chiếm trên 3% trong tổng tỷ trọng các hình thức thanh tốn, một con số khá khiêm tốn do việc thanh tốn cịn rườm rà về thủ tục và tâm lý lo ngại séc giả hoặc TK người mua không đủ tiền, dễ gây ra các rủi ro, thế nên người bán thường ngại sử dụng. Bên cạnh đó, phí phát hành Séc cịn cao nên chưa thu hút được người dùng.

2.3.2.2. Thanh toán bằng lệnh chi hay UNC

Tại chi nhánh, do số lượng người sử dụng dịch vụ chuyển tiền tại quầy nhiều nên UNC được dùng phổ biến nhất, tỷ trọng cũng chiếm cao nhất trong tất cả các hình thức thanh tốn được áp dụng và có doanh số tăng dần qua từng năm. Tình hình sử dụng phương thức này trong 3 năm 2017-2019 của chi nhánh được thể hiện tại hình dưới đây:

Hình 2.6. Tình hình sử dụng UNC tại Agribank Hà Nội 2017-2019

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Số liệu bảng 2.7

Năm 2017, thanh toán qua UNC đạt 41.620 tỷ đồng, chiếm 43,87% tỷ trọng trong

tổng doanh số thanh toán. Đến năm 2018, tăng 2.109 tỷ đồng so với năm trước, tương ứng 5,1%, đạt 43.729 tỷ đồng. Năm 2019, doanh số này tiếp tục tăng, đạt 49.545 tỷ đồng,

tăng 5.816 tỷ đồng, tương ứng 13,3% so với năm 2018. Tuy doanh số thanh toán phương

thức này liên tục tăng nhưng tỷ trọng lại giảm qua các năm do sự xuất hiện của một vài loại hình thanh tốn mới (dịch vụ NHĐT) và sự cải thiện về chất lượng và số lượng của hình thức thanh tốn thẻ nên doanh số đã tăng kéo theo sự gia tăng về tỷ trọng làm cho tỷ trọng UNC giảm nhẹ. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển và được ứng dụng nhiều vào hệ thống NH làm các lệnh thanh toán qua UNC cũng được hỗ trợ qua nhiều kênh (thanh toán điện tử liên ngân hàng, thanh toán song phương, thanh toán bù trừ liên NH, thanh toán cùng hệ thống,...). Khi thanh tốn qua UNC thì chỉ trong ngày thanh tốn

bên bán sẽ nhận được tiền, mặc dù người mua và cả người bán không cùng hệ thống NH.

Hiện nay, CN Agribank Hà Nội đã hợp tác với các công ty điện lực, nước sạch thu hộ tiền điện nước với một số loại hình dịch vụ khác nhau trong đó có thu tự động UNC nên trong thời gian tới hình thức này vẫn được sử dụng nhiều, tỷ trọng sử dụng có thể giảm tuy nhiên vẫn chiếm phần nhiều trong tổng doanh số TTKDTM dù vẫn tồn tại bất cập khi dùng dịch vụ này là dễ xảy ra tình trạng chiếm dụng vốn.

2.3.2.3. Thanh toán bằng nhờ thu hay UNT

Ngược lại với UNC thì UNT là hình thức thanh tốn chiếm tỷ trọng nhỏ nhất (dưới 1%) và có chiều hướng giảm qua mỗi năm.

Hình 2.7. Tình hình sử dụng UNT tại Agribank Hà Nội 2017-2019

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Số liệu bảng 2.7

Năm 2017, doanh số thanh toán qua UNT đạt 920 tỷ đồng, chiếm 0,97% tổng doanh số TTKDTM. Sang năm 2018, doanh số thanh toán này đạt 939 tỷ đồng, chiếm 0,91% tổng doanh số, tăng 19 tỷ đồng (tăng tương ứng 2,1%) so với thời điểm 2017. Năm 2019, tăng 24 tỷ đồng (tăng tương ứng 2,6%) so với năm 2018, đạt 963 tỷ đồng, chiếm 0,82%. UNT thường chỉ áp dụng cho những cơ quan có thể khống chế được người

dùng như viễn thơng, điện lực, nước,... các loại hình hàng hóa có tính định kỳ, thường xuyên và đều đặn, theo phương châm “dùng trước, trả tiền sau”. Trong thời điểm hiện tại, khi thanh tốn những loại hình hàng hóa này, ngồi việc sử dụng UNT thì KH có thể đến thanh tốn tại quầy bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản hay thanh toán qua UNC nên tỷ trọng sử dụng phương thức này ngày càng giảm mặc dù mức phí sử dụng là nhỏ. Bên cạnh đó, một lý do nữa khiến UNT ngày càng ít được sử dụng chính là thủ tục khá phức tạp, rườm rà.

2.3.2.4. Thanh tốn qua thư tín dụng

Thanh tốn bằng thư tín dụng chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong tổng số doanh số TTKDTM tại CN. Năm 2017, doanh số phương thức này đạt 2.058 tỷ đồng, chiếm 2,17%. Năm 2018 chiếm 2,23% đạt 2301 tỷ đồng, tăng 243 tỷ đồng (tăng tương ứng 11,8%) so với năm trước. Năm 2019 đạt 2.361 tỷ đồng, chiếm 2,01%, tăng so với thời điểm năm 2018 là 60 tỷ đồng, tương ứng 2,6%. Phần lớn phương thức này được dùng nhiều trong thanh toán quốc tế và chủ yếu dành cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hơn là thanh tốn nội địa vì nó đảm bảo được nghĩa vụ và quyền lợi của hai bên mua bán. Khi áp dụng phương thức này, người mua buộc phải lưu ký một số tiền nhất định vào tài khoản “Đảm bảo thanh toán thư tín dụng” mà khơng được hưởng bất kỳ phần lãi nào, gây ra ứ đọng vốn cho người mua. Mặt khác, khi thanh tốn LC với nhiều khách hàng thì phải mở nhiều LC khác nhau vì mỗi LC chỉ được dùng để chi trả cho 1 người thụ hưởng, gây mất thời gian cho người mua. Mức phí mở thư cũng khá lớn, tối thiểu món thanh tốn là 10 triệu đồng, do vậy hình thức này rất ít được dùng trong thanh tốn nội địa và ngày càng có xu hướng giảm dần về tỷ trọng thanh tốn.

2.3.2.5. Thanh toán qua thẻ ngân hàng

Cùng với sự tăng trưởng và phát triển của hệ thống NHTM và ứng dụng thành tựu của công nghệ thơng tin hay tự động hóa,... thẻ hiện đang là một trong số các phương

tiện được dùng nhiều nhất hiện nay. Tiếp thu và ứng dụng các công nghệ hiện đại của thị trường thẻ, Agribank Hà Nội cũng đang hướng vào cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường thẻ. Doanh số thanh toán và tỷ trọng thanh toán thẻ tại Agribank Hà Nội đứng thứ 2 chỉ sau UNC và có chiều hướng tăng mạnh qua từng năm. Kết quả sử dụng thẻ được biểu diễn ở hình sau:

chỉ tiêu 2017 2018 2019 So sánh 2018/2017 2019/2018 So LucrtIg Tỷ trọng (%) SỔ Iucmg Tỷ trọng (%) SỔ IucrtIg Tỷ trọng (%) +/- +/- Tong SO TK 296.152 IO O 328.968 IOO 379.314 IOO 32.816 50.346 TK cá nhân 263.575 89 295.709 90 344.720 90 32.134 49.011 TK tố chức 32.577 11 33.259 10 34.594 10 682 1.335 Tống số thè 284.615 311.275 354.718 26.660 43.443

Hình 2.8. Tình hình sử dụng thẻ tại Agribank Hà Nội 2017-2019

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Số liệu bảng 2.7

Năm 2017, doanh số thanh toán qua thẻ đạt 32.308 tỷ đồng, chiếm 33,95% tổng

doanh số TTKDTM. Năm 2018 đạt 35.441, tăng 3.233 tỷ đồng so với năm 2017 (tăng

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn tại hà nội khóa luận tốt nghiệp 673 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w