3.3.2.1. Chú trọng xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm
NHNo&PTNT Việt Nam cần xây dựng một chiến lược để phát triển SPDV của NH mình trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu các xu thế phát triển hiện nay, môi trường kinh
doanh, tham khảo các chiến lược của các NH khác để từ đó xây dựng kế hoạch nhất quán, tổng thể cho toàn hệ thống. Cần phải tỏ rõ ưu thế trong các SPDV ngân hàng mình
với các đối thủ, đồng thời chuẩn hóa để thực hiện đồng nhất tại các CN.
Một biểu phí thu dịch vụ phù hợp cũng là một vấn đề đặt ra để thu hút người sử dụng. Có rất nhiều đơn vị được phép thực hiện thanh toán hiện nay (trong đó bao gồm dịch vụ chuyển tiền), thế nên để nâng cao vị thế, NHNo&PTNT cần đưa ra biểu phí thích
hợp, đồng thời nâng cao chất lượng và giảm mức thu phí.
Như đã nói, Agribank là một NHTM quốc doanh lớn, có mặt tại hầu hết các tỉnh thành, huyện đảo cả nước, cung cấp đa dạng các sản phẩm dịch vụ, tận dụng điểm mạnh đó, Agribank cần tăng cường cơng tác quảng bá, tuyên truyền, giới thiệu nhiều hơn nữa để sản phẩm của đơn vị mình gần gũi, thân thiện với khách hàng hơn.
3.3.2.2. Hồn thiện quy trình thanh tốn các loại hình TTKDTM truyền thống, chú trọng phát triển các loại hình mới
NHNo&PTNT Việt Nam cũng cần xây dựng các quy định, văn bản liên quan đến hoạt động thanh toán theo hướng giản đơn, nâng cao về chất lượng và dễ thực hiện.
Hiện nay, tại Agribank các văn bản hướng dẫn quy trình nghiệp vụ thanh tốn được cho là phức tạp, rườm rà và cịn nhiều mâu thuẫn. Chính vì thế, NH cần phải ban hành thêm các văn bản hướng dẫn để khắc phục tình trạng này dễ khai báo, dễ hiểu, và
vẫn đầy đủ thông tin, yếu tố pháp lý tạo sự thuận lợi cho người sử dụng và cả ngân hàng khi giao dịch.
3.3.2.3. Tiếp tục đầu tư, phát triển công nghệ ngân hàng
Trong công tác phát triển dịch vụ NH thì việc phát triển với khoa học-cơng nghệ phải đi trước một bước. Bên cạnh việc cung ứng các SPDV ngân hàng mới, NHNo&PTNT cần tập trung vốn để phát triển cơng nghệ như trang bị máy móc, cơng nghệ mới, cập nhật, nâng cấp các ứng dụng, đường truyền dữ liệu. Để làm được điều này, Agribank cần giảm bớt chi phí đối với một số hoạt động khác mà đặc biệt là chi phí quản lý, chú trọng đầu tư phát triển thêm một số SPDV dựa trên nền tảng công nghệ mới,
hiện đại để tăng doanh thu, phí dịch vụ, thu hút thêm nhiều khách hàng, từ đó nâng cao vị thế cạnh tranh của ngân hàng mình.
Agribank cần phải có một chiến lược công nghệ trong dài hạn phù hợp với nguồn
lực đang có. Bởi cơng nghệ thay đổi liên tục, rất nhiều phương pháp kỹ thuật mới có thể áp dụng đồng thời, hơn nữa việc thay đổi tốn kém rất nhiều chi phí nên nếu khơng có định hướng đúng đắn sẽ dẫn đến lãng phí. Chiến lược này cần phải đi sâu về nhiều mặt như khả năng cải tiến, trình độ cơng nghệ, ứng dụng và khai thác thông tin, điện tử viễn thông, kỹ thuật số trong công tác điều hành cũng như quản trị kinh doanh NH.
3.3.2.4. Tăng quyền tự chủ cho các chi nhánh trong việc phát triển sản phẩm
Từng địa bàn hoạt động khác nhau lại có một ưu thế riêng để phát triển SPDV khác nhau và khả năng cạnh tranh cũng thế. Vì vậy, Agribank Việt Nam nên cho phép các CN phát triển các loại hình SPDV khác nhau phù hợp với điều kiện thực tế và khả năng phát triển của từng vùng, xem xét những lợi thế của từng vùng để đưa ra các chỉ tiêu phù hợp.
Ket luận chương 3
Trên đây là một vài giải pháp và kiến nghị nhằm tăng hiệu quả hoạt động của TTKDTM tại Agribank Hà Nội. Chi nhánh cần đưa ra kế hoạch để xây dựng, phát triển và mở rộng các phương tiện thanh tốn và có kế hoạch đầu tư một cách có hiệu quả trang
thiết bị kỹ thuật, cơ sở hạ tầng phục vụ cơng tác thanh tốn, tăng cường Marketing. Bên cạnh đó, NHNN cũng nắm một vai trị đặc biệt quan trọng trong công tác phát triển hoạt động này tại nước ta. NHNN cần đưa ra các chính sách phù hợp, đồng thời cũng tham khảo các cơ chế, chính sách của các nước bạn nhằm thúc đẩy TTKDTM phát triển.
KẾT LUẬN
Cơng tác thanh tốn qua Ngân hàng đặc biệt là TTKDTM đã khẳng định được vị thế và tầm quan trọng của nó trong q trình thanh tốn của nền kinh tế. Một hệ thống Ngân hàng hiện đại cung cấp các dịch vụ thanh tốn chính xác, nhanh chóng, an tồn sẽ tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng. Việc đổi mới, cải tiến hệ thống các dịch vụ do Ngân hàng cung cấp có ý nghĩa to lớn trong cơng tác đổi mới nền kinh tế của đất nước.
Trong thời gian qua tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội đã rất cố gắng, phấn đấu
trong hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Thơng qua sự tăng trưởng về doanh số cho thấy công tác này đã đem lại hiệu quả cho chi nhánh. Thế nhưng, vẫn cịn một số bất
cập và khó khăn mà Agribank Hà Nội cần quan tâm để hoạt động này phát triển đúng hướng và đạt kết quả cao. Những giải pháp được đưa ra để phát triển hoạt động này cần phải được thực hiện một cách đồng bộ và có sự hợp tác, hỗ trợ của ngân hàng nhà nước. Nhận thức được đây là một mảng đề tài rộng và khá khó đối với bản thân một sinh viên song dù đã có nhiều cố gắng, nỗ lực tuy nhiên vẫn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, cơ và các bạn để khóa luận được hồn chỉnh hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
GIÁO TRÌNH, SÁCH
1. Nguyễn Hồng Y ến (biên soạn, 2018), Ke toán ngân hàng, Nhà xuất bản Tài chính,
Hà Nội
2. Nguyễn Văn Tiến & Nguyễn Thị Hồng Hải (2016), Giáo trình Thanh tốn quốc tế và Tài trợ ngoại thương, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội
VĂN BẢN PHÁP LUẬT
3. Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư số 46/2014/TT-NHNN hướng dẫn về dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2014
4. Ngân hàng nhà nước (2019), Nghị định số 10/VBHN-NHNN về thanh tốn khơng
dùng tiền mặt, ban hành ngày 22 tháng 2 năm 2019
5. Chính phủ (2016), Nghị định số 80/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ về thanh tốn khơng dùng tiền mặt, ban hành ngày 1 tháng 7 năm 2016
6. Ngân hàng nhà nước (2019), Thông tư 28/2019/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 6 năm 2016c của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động thẻ ngân hàng, ban hành ngày 25 tháng 12 năm 2019
7. Ngân hàng nhà nước (2019), Thông tư số 02/2019/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 23/2014/TT-NHNN ngày 19/8/2014 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam hướng dẫn về mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, ban hành ngày 28 tháng 2 năm 2019
8. Ngân hàng nhà nước (2019), Thông tư số 38/2019/TT-NHNN quy định về việc cung ứng dịch vụ thanh tốn khơng qua tài khoản thanh tốn của khách hàng tại doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính cơng ích, ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2019
9. Ngân hàng nhà nước (2015), Thông tư số 22/2015/TT-NHNN quy định hoạt động
cung ứng và sử dụng séc, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2015
10. Ngân hàng nhà nước (2006), Quyết định số 35/2006/QĐ-NHNN về nguyên tắc quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử, ban hành ngày 31 tháng 07 năm 2006
TÀI LIỆU NỘI BỘ
11. Agribank Hà Nội 2017-2019, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Hà Nội 12. Agribank Hà Nội 2017-2019, Báo cáo Thanh tốn khơng dùng tiền mặt, Hà Nội
CƠNG TRÌNH KHOA HỌC
13. Đặng Cơng Hồn (2016), ‘Phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt cho khu vực dân cư ở Việt Nam’, luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội
14. Huỳnh Phạm Hoài Nhi (2013), ‘Giải pháp phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh
Hoàn Kiếm’, luận văn thạc sĩ, Học viện ngân hàng
15. Cao Thị Thu Huyền (2013), ‘Giải pháp phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện ngân hàng
16. Lã Thị Kim Anh (2015), ‘Phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thái Nguyên’,
luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội
BÀI VIẾT TRÊN BÁO/TẠP CHÍ
17. Lê Đình Hạc (2020), ‘Xu hướng phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam’, Tạp chí tài chính, truy cập lần cuối ngày 18 tháng 4 năm 2020, từ <
http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/xu-huong-phat-trien-thanh-toan-khong-dung-tien- mat-tai-viet-nam-318136.html >
18. Diệu An (2006), ‘Một số ý kiến về quản lý thanh toán bằng tiền mặt’, truy cập lần cuối ngày 18 tháng 4 năm 2020, từ < https://www. sbv.
gov.vn/webcenter/portal/vi/menu
/fm/ddnhnn/nctd/nctd chitiet?leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=fals e&dDocName=CNTHWEBAP01162525176&rightWidth=0%25¢erWidth=80%2 5& afrLoop=3545427183342852#%40%3F afrLoop%3D3545427183342852%26cent erWidth%3D80%2525%26dDocName%3DCNTHWEBAP01162525176%26leftWidth %3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader %3Dfalse%26 adf.ctrl-state%3Dm5p0044wa 111>
19. Tạ Quang Tiến (2004), Nhân tố cơ bản thúc đẩy thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 5 tháng 5 năm 2020, từ <
https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/hdk/cntt/udptcntt/udptcntt chitiet?leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=CNTH WEBAP01162529038&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25& afrLoop=5034271 729010852#%40%3F afrLoop%3D5034271729010852%26centerWidth%3D80%252 5%26dDocName%3DCNTHWEBAP01162529038%26leftWidth%3D20%2525%26ri ghtWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26 adf.ct rl-state%3Dcsvdu0wva 9 >.
20. ‘Dịch vụ ngân hàng di động’ (2020), Wikipedia, truy cập ngày 10 tháng 04 năm 2020, từ <h ttps://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n h%C3%A0ng di%C4%91% E1%BB%99ng>
21. ‘Giải pháp thanh toán VNPAY-QR’ (2020), Wikipedia, truy cập ngày 10 tháng 04 năm 2020, từ < https://vi.wikipedia. org/wiki/Gi%E1%BA%A3 iph%C3%A1p
thanh to%C3%A1n VNPAY-QR >
22. ‘Thiết bị bán hàng’, (2020), Wikipedia, truy cập ngày 10 tháng 04 năm 2020, từ
<
https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%E1%BA%BFt b%E1%BB%8B b%C3%A1n h%
C3%A0ng >
23. ‘Máy rút tiền tự động’, (2020), Wikipedia, truy cập ngày 10 tháng 04 năm 2020, từ
<
https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%A1y r%C3%BAt ti%E1%BB%81n t%E1%B B%B1%C4%91%E1%BB%99ng
79
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG NƯỚC NGOÀI
24. Tom Kokkola (2010), The payment system, Nhà xuất bản European Central Bank,
Đức.
25. Yancho Dimov (2011), ‘Non-cash payments. Role of the banking sector in non- cash payments settlement: Case of CIBANK’, luận án cử nhân, Tampere University of Applied Sciences
26. Abdul Wahad Yakubu (2012), ‘The adoption and use of electronic payment systems in Ghana, a case of E-zwich in the sunyan municipatality’, Luận án tiến sĩ, Kwame NKrumal university of science and techonogys
27. Canan Dagdemir and Julia Sauer (2015), ‘The use of Card payment Instruments: A panel Data Approach’, Luận văn thạc sỹ, Jonkoping International Business School.