CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng hoạt động m&a trong lĩnh vực ngân hàng ở việt nam
3.1.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam
Trong những năm đầu của thập niên 90, quy định luật pháp liên quan đến M&A ngân hàng tại Việt Nam chƣa ra đời; các hoạt động NHTM chủ yếu bị chi phối, chấn chỉnh củng cố theo định hƣớng phát triển trong từng thời kỳ của Chính phủ và NHNN. Quy định M&A ngân hàng trong thời kỳ này còn nhiều hạn chế, đơn lẻ đối với các TCTD, đƣợc thực hiện theo nội dung quy định tại quyết định 241/1998/NHNN của Thống đốc NHNN ban hành Quy chế sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD cổ phần Việt Nam. Quyết định 241/1998/NHNN quy định có hai nội dung chính nhƣ sau:
Các TCTD cổ phần đang hoạt động bình thƣờng đƣợc tự nguyện xin sáp nhập, hợp nhất hoặc mua lại TCTD cổ phần khác để thành lập một TCTD cổ phần có quy mơ lớn hơn, hoạt động an tồn và có mức vốn điều lệ lớn hơn.
Đối các TCTD cổ phần đƣợc đặt trong tình trạng kiểm sốt đặt biệt hoặc không đủ vốn điều lệ tối thiểu theo quy định của NHNN, hoặc hoạt động yếu kém thì có thể tự nguyện xin sáp nhập, hợp nhất hoặc mua lại theo quy định. Trong trƣờng hợp các TCTD cổ phần này khơng thực hiện theo hình thức tự nguyện và cơ nguy cơ đổ vỡ, NHNN sẽ có quyết định thu hồi giấy phép hoạt động hoặc bắt buộc TCTD cổ phần phải sáp nhập, hợp nhất hoặc bán lại hoặc chỉ định TCTD khác mua lại.
Bắt đầu từ khi một số bộ luật ra đời, Luật cạnh tranh (2004), Luật Doanh nghiệp (2005), Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài (2005) đƣợc bàn hành, hành lang pháp
lý cho hoạt động M&A tại Việt Nam còn nằm rải rác ở những văn bản và bộ luật khác nhau. Tính pháp lý cho các hoạt động M&A doanh nghiệp chỉ mới xuất hiện ở Việt Nam một thời gian trƣớc đó, đến nay cũng chỉ dừng lại ở những quy định mang tính giải quyết vụ việc pháp sinh đơn lẻ chứ chƣa mang tính tuân thủ quy định M&A theo lộ trình hoạt động. Bởi vì, ngay chính nội tại của khung pháp lý vẫn còn nhiều hạn chế và mâu thuẫn nhau giữa Luật cạnh tranh, Luật Doanh nghiệp và Luật đầu tƣ nƣớc ngoài về khái niệm “mua lại” doanh nghiệp, nội dung cũng chỉ đề cập đến hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp mà chƣa có cụ thể hóa để áp dụng cho lĩnh vực hoạt động ngân hàng.
Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/04/2007 của Chính phủ về việc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài mua cổ phần của ngân hàng Việt Nam cụ thể một số nội dung nhƣ sau:
- Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài: Tổng mức sở hữu cổ phần của
các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi (bao gồm cả cổ đơng nƣớc ngồi hiện hữu) và ngƣời có liên quan của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đó khơng vƣợt q 30% vốn điều lệ của ngân hàng Việt Nam; Mức sở hữu cổ phần của một nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng phải là TCTD nƣớc ngồi và ngƣời có liên quan của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đó khơng vƣợt q 5% vốn điều lệ của một ngân hàng Việt Nam; Mức sở hữu cổ phần của một TCTD nƣớc ngồi và ngƣời có liên quan của TCTD nƣớc ngồi đó khơng vƣợt q 10% vốn điều lệ của một ngân hàng VIệt Nam; Mức sở hữu của nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi và ngƣời có liên quan của nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi đó khơng vƣợt quá 15% vốn điều lệ của một ngân hàng Việt Nam.
Điều kiện của TCTD nước ngồi mua cở phần của ngân hàng Việt Nam:
TCTD có tổng tài sản Có tối thiểu tƣơng đƣơng 20 tỷ USD vào năm trƣớc năm đăng ký mua cổ phần; có kinh nghiệm hoạt động quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng đƣợc các tổ chức xếp loại tín nhiệm quốc tế xếp loại ở mức có khả
năng thực hiện cam kết tài chính và hoạt động bình thƣờng ngay cả khi tình hình, điều kiện kinh tế biến đổi theo chiếu hƣớng không thuận lợi.
Điều kiện để ngân hàng Việt Nam bán cổ phần cho các nhà đầu tư nước ngồi: Ngân hàng phải có vốn tối thiểu 1.000 tỷ đồng; có tình hình tài chính
lành mạnh đáp ứng các điều kiện liên quan của NHNN Việt Nam; có bộ máy quản trị điều hành, hệ thống kiểm tra, kiếm sốt, kiểm tốn nội bộ hoạt động có hiệu quả; và khơng bị cơ quan thẩm quyền xử phạt do vi phạm các quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng với thời gian 24 tháng tính đến thời điểm NHNN xem xét.
Điều kiện của nhà đầu tư nước ngoài khi mua cổ phần của các ngân hàng Việt Nam trên TTCK: Khi ngân hàng Việt Nam niêm yết chứng khoán,
nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc mua cổ phần của ngân hàng Việt Nam theo các quy định pháp luật về chứng khoán và TTCK, phải tuân thủ tỷ lệ sở hữu cổ phần theo quy định.
Điều kiện tham gia quản trị tại ngân hàng Việt Nam: Một TCTD nƣớc
ngoài chỉ đƣợc là nhà đầu tƣ chiến lƣợc tại một ngân hàng Việt Nam và một TCTD nƣớc ngoài chỉ đƣợc tham gia hội đồng quản trị tại không quá hai ngân hàng Việt Nam
Luật các TCTD Việt Nam, là văn bản pháp lý cao nhất của hoạt động ngân hàng cũng chỉ có những khái niệm chung về hình thức chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức, nhƣng chƣa có khái niệm mua bán cụ thể cho hoạt động này. Thực trạng cho đến ngày 11/2/2010 Ngân hàng Nhà nƣớc mới ban hành Thơng tƣ 04/2010/TT-NHNN để có điều chỉnh mới nhất cho hoạt động M&A ngân hàng nhằm thay thế cho quyết định 241/1998/QĐ- NHNN5, ban hành ngày 15/7/1998 đã lạc hậu, lỗi thời.
Đối với các hoạt động M&A có yếu tố nƣớc ngồi, doanh nghiệp nƣớc ngoài cần chú ý quy định trong Luật đầu tƣ 2005, theo đó nhà đầu tƣ lần đầu
tiên đầu tƣ vào Việt Nam phải nộp dự án đầu tƣ trong hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ đồng thời là Giấy đăng ký kinh doanh đây là một điều gây tranh cãi đặc biệt đối với nhà đầu tƣ gia nhập thị trƣờng thơng qua M&A. Vì thực hiện M&A là một hành vi đầu tƣ, nhƣng nếu đòi hỏi lập dự án đầu tƣ cho một thƣơng vụ M&A nhƣ vậy quả thật hết sức khó, nhƣ mua lại bằng hoặc lớn hơn 49% cổ phần trên phần vốn góp của cơng ty mục tiêu, cơng ty đó phải điều chỉnh đăng ký lại nhƣ một cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Nếu mua lại cổ phần nhỏ hơn 49%, họ sẽ nhận đƣợc Giấy chứng nhận đầu tƣ cho phần đầu tƣ của họ, nhƣng không thể đồng thời là Giấy đăng ký kinh doanh vì khơng tạo ra một doanh nghiệp mới.
Hoạt động mua bán ngân hàng, thực chất là một hoạt động mua lại ngân hàng và đem bán ngân hàng này thông qua hoạt động M&A khi xác định đƣợc mục tiêu kinh doanh có thể vì lợi nhuận, vì chiến lƣợc thị trƣờng, chiến lƣợc thâu tóm cơ hội kinh doanh, thị phần, thâu tóm đội ngũ lãnh đạo ngân hàng.. .lấy mục tiêu kinh doanh làm cơ sở cho hoạt động mua bán ngân hàng của mình.
Giá bán cổ phần cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài của TCTD Việt Nam chƣa niêm yết đƣợc xác định thơng qua đấu giá hoặc hình thức thỏa thuận. Với tổ chức đã niêm yết, giá bán cổ phần thực hiện theo quy định của pháp luật về chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán.
- Cơ sở pháp lý định giá tài sản trong hoạt động ngân hàng
Việt Nam, từ khi chuyển sang kinh tế thị trƣờng đã làm phát sinh nhiều nhu cầu định giá doanh nghiệp nhƣ: xác định giá trị tài sản mua sắm từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc, xác định giá trị tài sản vốn góp, thế chấp, bảo lãnh vay vốn ngân hàng, bảo hiểm, kiểm tốn, mua bán, chuyển nhƣợng, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc. Tính pháp lý trong các quy định có liên quan đến
định giá tài sản M&A ngân hàng còn tỏ ra mờ nhạt, bất cập, thiếu đồng bộ về phƣơng pháp tiếp cận định giá tài sản.
Hiện nay, việc xác định này chỉ mới dừng lại ở công thức cứng: xác định theo tỷ suất lợi nhuận và lãi suất trái phiếu Chính phủ quy định tại Thơng tƣ 146/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 hƣớng dẫn Nghị định số 109/2007NĐ- CP ngày 26/06/2007 của Chính phủ, bổ sung thêm việc định giá lợi thế doanh nghiệp trên cơ sở lợi thế về địa lý và tính thêm giá trị thƣơng hiệu.
Có thể đánh giá quy trình định giá ngân hàng là doanh nghiệp nhà nƣớc cổ phần hóa, vẫn cịn nặng về các yếu tố liên quan đến nội tại của doanh nghiệp, ít chú trọng đến các yếu tố bên ngồi và cơng tác chuẩn bị cho việc định giá, tiến độ, chủ yếu thực hiện theo Nghị định 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc thành công ty cổ phần, thực hiện Thông tƣ 202/2011/BTKT-BTC ngày 31/12/2011 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp, cơng văn số 11712 TC/TCDN ngày 10 tháng 11 năm 2003 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn
Cơ sở định giá tài sản doanh nghiệp là cốt lõi để tính tốn giá trị doanh nghiệp trong hoaṭđôngp̣ M&A mà ngân hàng cũng không phải là một ngoại lệ, do ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt cũng bị chi phối bởi Luật Doanh nghiệp và Luật các TCTD. Chi tiết về các phƣơng pháp định giá doanh nghiệp có thể đem đến những khởi đầu tƣơng đối tốt của việc ƣớc lƣợng giá cả giao dịch, nhƣng giá cả cuối cùng có thể biến đổi rất nhiều và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ điều kiện thị trƣờng, thời gian đàm phán và định giá, động lực nội bộ và mục tiêu của cả bên bán lẫn bên mua, sự hiệp trợ trong hoạt động, cấu trúc giao dịch và những nhân tố thậm chí khơng đƣợc định nghĩa rỏ ràng khác. Khi tính đến tất cả những nhân tố đó, chỉ khi hai bên đặt bút ký hợp đồng mới có giá chính xác để thực hiện giao dịch M&A.
Xác định giá trị ngân hàng trong hoạt động M&A là xác định cả giá trị tài sản hữu hình và tài sản vơ hình.Trong đó, tài sản vơ hình là loại tài sản vô cùng quan trọng đối với ngân hàng thực hiện q trình M&A, vì nó có khả năng tạo ra tỷ suất sinh lời cao, việc xác định đúng, đủ giá trị tài sản vơ hình giúp bên bán đánh giá đúng giá trị của mình và bên mua cũng nhận thức đƣợc tài sản vơ hình mà mình sẽ sở hữu cũng nhƣ giá trị của tài sản này để từ đó có định hƣớng khai thác, sử dụng một cách có hiệu quả nhất phù hợp với chiến lƣợc và kế hoạch kinh doanh của ngân hàng.
3.1.2 Thực trạng hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng tại Việt Nam
3.1.2.1 Ảnh hưởng của môi trường kinh tế- xã hội đến hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam
Sáp nhập và mua lại ngân hàng là xu thế lớn của ngành ngân hàng và tài chính trên thế giới cũng nhƣ trong nƣớc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hằng năm trong các thƣơng vụ M&A thì ngành tài chính chiếm tỳ trọng cao nhất về giá trị. Từ các hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng trên thế giới, có thể thấy:
Khủng hoảng kinh tế, sự thay đổi môi trƣờng cạnh tranh làm nhiều ngân hàng đã gặp phải tình trạng khó khăn, thậm chí phá sản. Do đó cần phải thực hiện tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thƣơng mại. Nhà nƣớc thông thƣờng thực hiện các giải pháp nhƣ cấp thêm vốn cho các ngân hàng yếu kém, quốc hữu hóa, hay sáp nhập các ngân hàng yếu kém với tổ chức khác.
Cùng với xu hƣớng tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới là sự tự do hoá trong dịch vụ tài chính. Đa số các nƣớc huỷ bỏ những qui định cấm hoạt động ngân hàng xuyên quốc gia cũng đã tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động
Ở các nƣớc phát triển, các ngân hàng đã phát triển đến mức bão hòa với quy luật lợi nhuận giảm dần do đó chúng cần sáp nhập với nhau để giảm chi
phí nhờ quy mơ, mở rộng mạng lƣới hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm, gia tăng quy mơ kinh doanh, tạo nên ngân hàng có tính cạnh tranh cao hơn. Mơ hình cơng ty sở hữu ngân hàng mua lại các ngân hàng nhỏ và đƣa chúng trở thành bộ phận của các tổ chức ngân hàng đa trụ sở ngày càng phổ biến để trở thành những tập đoàn siêu mạnh trên thế giới.
Ở các nƣớc đang phát triển, hệ thống ngân hàng cịn non trẻ, qui mơ không lớn, kinh nghiệm kinh doanh chƣa nhiều, sản phẩm còn nghèo nàn, luật lệ kinh doanh chƣa rõ ràng, đầy đủ nên lý do dẫn đến việc sáp nhập chủ yếu là do chính phủ muốn sắp xếp, củng cố hệ thống ngân hàng nhằm tăng cƣờng
qui mơ vốn, an tồn cho hệ thống ngân hàng
Việc sáp nhập và mua lại để hình thành các ngân hàng lớn, những tập đoàn lớn, những ngân hàng xuyên quốc gia, đa quốc gia đã trở thành một xu thế phổ biến trên thế giới. Những ngân hàng đƣợc hình thành có quyền lực lớn chi phối khơng chỉ nền kinh tế của một quốc gia mà còn của nhiều quốc gia.
Với những xu hƣớng quốc tế hoá về lĩnh vực ngân hàng nhƣ vậy, khi tham gia hội nhập vào hệ thống ngân hàng thế giới cũng nhƣ vào thị trƣờng tài chính tiền tệ quốc tế, các ngân hàng Việt Nam phải là những ngân hàng đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh để có thể đƣợc xếp hạng cùng các ngân hàng khác trong khu vực và trên thế giới.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng thì thị trƣờng tài chính nói chung, ngân hàng nói riêng ở Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ và khẳng định đƣợc vai trị của mình trong sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc. Với sự ra đời của hàng loạt các ngân hàng trong những năm qua cho thấy đƣợc sức hút mạnh mẽ từ lĩnh vực hoạt động tài chính giàu tiềm năng này. Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay đang đứng trƣớc thách thức lớn khi mà tình hình kinh tế vĩ mơ đất nƣớc gặp nhiều khó khăn, những yếu kém của hệ thống ngân hàng tích tụ trong một thời gian dài
đã lộ rõ, số lƣợng các NHTM CP bùng nổ và cạnh tranh ngân hàng ngày càng khắt khe hơn khiến hoạt động mua bán, sáp nhâp (M&A) ngân hàng trở thành một xu thế tất yếu. Hoạt động M&A ở Việt Nam đã bƣớc đầu phát triển cả về số lƣợng và giá trị, tuy nhiên quy mơ vẫn cịn khiêm tốn so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.
Lý giải cho việc hoạt động M&A Ngân hàng luôn là một trong những ngành sôi động nhất năm trong ba năm trở lại đây có thể kể tới do những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, trong suốt thập niên vừa qua, tính đến cuối năm 2014 hệ thống
ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam đã gia tăng đáng kể về số lƣợng, thời điểm cao nhất có tới 5 ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc (trong đó có 2 ngân hàng thƣơng mại đã cổ phần hóa là Vietcombank và VietinBank); 37 ngân hàng thƣơng mại cổ phần, trong đó có 13 ngân hàng thƣơng mại chuyển đổi từ mơ hình nơng thơn lên thành thị; 40 chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài; 5 ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài; 5 ngân hàng liên doanh 18 cơng ty tài chính; 12 cơng ty cho th tài chính; 1 quỹ tín dụng nhân dân Trung ƣơng. Tuy nhiên, sự tăng trƣởng của hệ thống chỉ đơn thuần về mặt số lƣợng, không đi kèm với sự cải thiện về chất lƣợng. Có thể thấy, thị trƣờng đang tồn tại nhiều ngân hàng có quy mơ nhỏ, hoạt động cầm chừng. Hoạt động trong một mơi trƣờng có mức độ cạnh tranh cao, tất yếu sẽ dẫn đến việc một số ngân hàng phải sáp nhập với nhau nhằm hình thành chỗ đứng vững chắc trên