CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Kiến nghị, đề xuất
4.3.1 Với chính phủvà Ngân hàng Nhà nước
- Chính phủ cũng nhƣ Ngân hàng Nhà nƣớc cần tích cực tăng cƣờng vai trị của cơ quan quản lý nhằm tăng tính minh bạch trong các thông tin công bố của doanh nghiệp. Phát triển các kênh kiểm sốt thơng tin của doanh nghiệp nhƣ: thị trƣờng chứng khốn, trung tâm thơng tin tinƢ́ dungp̣ doanh nghiêp,p̣…
- Nhà nƣớc cần ban hành những quy định cụ thể về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tƣ vấn M&A, đồng thời tạo môi trƣờng và điều kiện thuận lợi để khuyến khích sự phát triển của các công ty tƣ vấn chuyên nghiệp đủ điều kiện theo pháp luật.
- Cần sớm ban hành khung pháp lý hồn thiện về hoạt động M&A doanh nghiệp nói chung cũng nhƣ hoạt động M&A ngân hàng thƣơng mại nói riêng đi kèm với các thơng tƣ hƣớng dẫn cụ thể để doanh nghiệp có cơ sở pháp lý đẩy nhanh tiến độ M&A cũng nhƣ phòng tránh đƣợc rủi ro về mặt pháp lý.
4.3.2 Với Ngân hàng Bưu điêṇ Liên Viêṭ
4.3.2.1 Lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp, dài hạn
Trên cơ sở tận dụng đƣợc tối đa hệ thống mạng lƣới sau khi sáp nhập, cân bằng đƣợc giữa lợi ích và chi phí khi phát triển mạng lƣới, chiến lƣợc phát triển của LPB cần tập trung vào viêcp̣ hồn thiện mơ hình tổ chức chuyên nghiệp, hiệu quả, cải tiến các quy trình nghiệp vụ, quy chế quản trị điều hành, phân cấp ủy quyền và phối hợp giữa các đơn vị hƣớng đến sản phẩm và khách hàng theo thông lệ quốc tế tốt nhất trên cơ sởho p̣ c hỏi mô hinhƣ̀ ởcác ngân hàng bƣu điện trên thế giới . Ngoài ra là việc khai thác tối đa các ứng dụng công nghệ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng tạo khâu đột phá, tăng năng suất lao đơngp̣, giảm thiểu chi phí khi tăng quy mơ.
4.3.2.2 Nâng cao năng lực về vốn để đáp ứng hơn nữa nhu cầu phát triển hệ thống
Vốn là điều kiện tiên quyết để cấp phép cho một ngân hàng đi vào hoạt
động, đảm bảo khả năng tồn tại và phát triển của ngân hàng đó. Theo quy định của luật pháp, phạm vi hoạt động và kinh doanh của một ngân hàng phụ thuộc vào quy mơ của nguồn vốn tự có. Vốn tự có là cơ sở để tính tốn các giới hạn đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vấn đề quản lý vốn của ngân hàng trở thành một u cầu pháp lý vì lợi ích của cơng chúng.
Vốn là yếu tố quan trọng nhất để đảm bảo hệ số an toàn vốn tối thiểu theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc và cũng đảm bảo an tồn cho hoạt động của chính bản thân ngân hàng trong q trình hoạt động tín dụng. Vốn tăng sẽ cho phép ngân hàng đầu tƣ phát triển công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực và mở rộng đƣợc kênh phân phối. Đây cũng là những yếu tố không thể thiếu nếu muốn nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam.
KÊƣ́
T LUÂN
Trong bối cảnh biến động của thị tài chinhƢ́ ngân hàng giai đoaṇ v ừa qua ghi nhâṇ sƣ p̣nỗlƣcp̣ của các ngân hàng thƣơng maịtrong việc tái cấu trúc và tồn tại vƣợt qua khủng hoảng. Đồng thời, Việt Nam với mơi trƣờng chính trị ổn định, một thị trƣờng mới nổi đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tƣ quốc tế đối với lĩnh vực có nhiều tiềm năng nhƣ tài chinhƢ́ ngân hàng.
Q trình sáp nhập , hợp nhất các ngân hàng trong nƣớc đa ̃tạo ra các đinḥ chếtài chính vững mạnh hơn, tăng năng lƣcp̣ về vốn, quản trị, giảm bớt các ngân hàng yếu, đóng góp đƣợc nhiều giá trị hơn cho xã hội.
Trong q trình nghiên cứu đề tài “Hoaṭđơngp̣ M &A ngân hàng thƣơng mại – Nghiên cƣƢ́u điển hinhƣ̀ taịNgân hàng TMCP Bƣu điêṇ Liên Viêṭ ” tác giả đã hệ thống cơ sở lý luận liên quan đến hoạt động M &A ngân hàng, đồng thời Thông qua thƣơng vu p̣tiêu biểu này để hiểu rõ hơn tình hình M&A ở các ngân hàng thƣơng mại, những khó khăn mà các ngân hàng gặp phải trong quá trình M&A, cũng nhƣ những thách thức và các vấn đề phát sinh hậu mua bán sáp nhập . Qua đo tac gia cun g đa đƣa ra môṭsốgiai phap , kiến nghi p̣nhằm
Ƣ́ Ƣ́
hồn thiện , thúc đẩy q trình M &A các ngân hàng thƣơng maịởViêṭNam nói chung, tăng cƣờng hiêụ quảhoaṭđơngp̣ sau sáp nhâpp̣ của Ngân hàng Bƣu điêṇ Liên Viêṭnói riêng để có thể phát triển một cách bền vững.
Tuy nhiên trong q trình nghiên cứu cũng khơng tránh khỏi những thiếu sót, tác giả kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến quý báu từ hội đồng bảo vệ luận văn, các thầy cô, nhà khoa học, nhà nghiên cứu để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Diệu Chi, 2014. Phát triển hoạt động mua bán và sáp nhập
trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại Việt Nam. Luận án tiến sỹ. Trƣờng
Đaịhocp̣ Kinh tếquốc dân HàNôị.
2. David Sadtler, David Smith and Andrew Campbell, 2008. M&A Mua laị
Công ty - Mười bước thông minh dâñ đến thành công . Dịch từ tiếng Anh .
Ngƣời dicḥ Bùi Hải Lê, 2010. Hà Nội: Nhà xuất bản dân trí.
3. Nguyêñ Trung Dũng , 2015. Giải pháp tăng cƣ ờng hoạt động M &A ngân hàng tại Việt Nam. Tạp chí tài chính, sốtháng 3/2015, trang 75-77.
4. Phạm Thị Minh Hà , 2013. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động M &A taị Viêṭ
Nam. Luâṇ văn thacp̣ sỹ. Trƣờng Đaịhocp̣ ĐàNẵng.
5. Phạm Trí Hùng và Đặng Thế Đức , 2011. M&A – Sáp nhập và mua lại
doanh nghiêpp ởViêṭNam. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
6. Ngô ĐƣƢ́c Huyền Ngân , 2009. Sáp nhập và mua lại ngân hàng thương
mại tại Việt Nam. Luâṇ văn thacp̣ sỹ. Trƣờng ĐH Kinh tếTP. HCM.
7. Ngân hàng TMCP Bƣu điêṇ Liên Viêṭ , 2009: Đềán Tổng Công ty Bưu
chính Việt Nam góp vốn vào Ngân hàng Liên Việt bằng giá trị của Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện. Hà Nội.
8. Ngân hàng TMCP Bƣu điêṇ Liên Viêṭ, 2010-2014. Báo cáo tài chính các
năm. Hà Nội.
9. Ngân hàng TMCP Bƣu điêṇ Liên Viêṭ, 2014. Báo cáo của Tổng giám đốc
về tình hình kinh doanh năm 2014 và định hướng kinh doanh năm 2015.
Hà Nội.
10. Trần Ái Phƣơng , 2008. Giải pháp thúc đẩy hoạt động sáp nh ập và mua
lại ngân hàng theo định hướng hình thành tập đồn tài chính ngân hàng tại Việt Nam. Luâṇ văn thacp̣ sỹ. Trƣờng ĐH Kinh tếTP. HCM.
11. Nguyễn Hồng Sơn, 2011. Báo cáo Hội thảo quốc tế: Tái cấu trúc hệ thống
ngân hàng: Kinh nghiêṃ quốc tếvà môṭ sốhàm ývềtư duy cho ViêṭNam .
Trƣờng ĐH Kinh tế– ĐH Quốc gia HàNôịtổchƣƢ́c tháng 12 năm 2011
12. Phan Diên Vỹ, 2013. Sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng thương mại
cổ phần ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ. Trƣờng Đaịhocp̣ kinh tếTP. HCM
13. Nguyêñ Thi Hạ̉i Yến, 2012. Thực trạng M&A trong lĩnh vực Ngân hàng tại
Việt Nam hiện nay – Trường hợp của 3 ngân hàng Đệ Nhất –Tín Nghĩa – Sài Gịn. Lṇ văn thacp̣ sy.̃Trƣờng Đaịhocp̣ Kinh tế– ĐHQG HàNôi.p̣