Của chủ nghĩa Mác

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 2 pps (Trang 27 - 35)

Học thuyết của chúng tơi ⎯ Ăng-ghen nói về mình và về ng−ời bạn nổi tiếng của mình ⎯ khơng phải là một giáo điều mà là một kim chỉ nam cho hành động. Luận điểm kinh điển ấy nhấn mạnh một cách đặc biệt rõ rệt và nổi bật một ph−ơng diện của chủ nghĩa Mác mà ng−ời ta rất th−ờng hay qn khơng nhìn tới. Mà qn khơng nhìn tới ph−ơng diện ấy thì chúng ta sẽ làm cho chủ nghĩa Mác trở thành phiến diện, quái dị, chết cứng, sẽ vứt bỏ linh hồn sống của nó, sẽ phá hủy cơ sở lý luận cơ bản của nó ⎯ tức là phép biện chứng, học thuyết về sự phát triển lịch sử toàn diện và đầy mâu thuẫn; nh− thế chúng ta sẽ phá hủy sự liên hệ giữa chủ nghĩa Mác với những nhiệm vụ thực tiễn nhất định của thời đại, những nhiệm vụ có thể biến đổi ở mỗi b−ớc ngoặt mới của lịch sử.

Nh−ng chính hiện nay, trong số những ng−ời quan tâm đến vận mệnh chủ nghĩa Mác ở Nga, chúng ta rất th−ờng thấy những ng−ời quen khơng nhìn tới chính cái ph−ơng diện đó của chủ nghĩa Mác. Tuy nhiên, ai cũng nhận thấy rằng những năm gần đây, n−ớc Nga đã trải qua những b−ớc ngoặt đột ngột làm thay đổi tình hình, tình hình xã hội và chính trị, một cách nhanh chóng lạ th−ờng và mạnh mẽ lạ th−ờng; tình hình này quyết định trực tiếp và tức khắc những điều kiện hành động và do đó quyết định cả những nhiệm vụ của hành động ấy nữa. Cố nhiên, tơi khơng nói đến những nhiệm vụ chung và căn bản, những nhiệm vụ này không thay đổi ở những b−ớc ngoặt của lịch sử, khi mà quan hệ cơ bản giữa các giai cấp ch−a thay đổi. Một điều hết sức hiển

nhiên là chiều h−ớng chung đó của sự tiến triển về kinh tế (và không những chỉ về kinh tế) ở n−ớc Nga, cũng nh− quan hệ cơ bản giữa các giai cấp trong xã hội Nga vẫn không thay đổi trong sáu năm gần đây chẳng hạn.

Nh−ng trong thời kỳ ấy, những nhiệm vụ của hành động tr−ớc mắt và trực tiếp đã thay đổi rất rõ rệt tùy theo những biến chuyển của tình hình xã hội và chính trị cụ thể, cho nên những ph−ơng diện khác nhau của chủ nghĩa Mác, tức là của một học thuyết sinh động, không thể không nổi bật lên hàng đầu.

Để giải thích rõ thêm cái ý đó, chúng ta hãy xét xem trong sáu năm vừa qua, những biến đổi trong tình hình xã hội và chính trị cụ thể đã xảy ra nh− thế nào. Chúng ta thấy ngay rằng thời đại ấy chia làm hai thời kỳ, mỗi thời kỳ là ba năm: thời kỳ đầu kết thúc vào khoảng mùa hè 1907, thời kỳ sau vào khoảng mùa hè 1910. Về ph−ơng diện thuần túy lý luận thì thời kỳ ba năm đầu có đặc điểm là những nét căn bản của chế độ nhà n−ớc ở Nga biến đổi nhanh chóng, nh−ng biến đổi theo những b−ớc rất không đều và dao động rất mạnh về cả hai chiều. Cơ sở xã hội và kinh tế của những biến đổi đó của "kiến trúc th−ợng tầng" là những hoạt động đấu tranh hết sức cơng khai, mạnh mẽ và có quy mơ rộng lớn của tất cả các giai cấp trong xã hội Nga trong những lĩnh vực hết sức khác nhau (hoạt động trong Đu-ma, ngồi Đu-ma, trong báo chí, trong các hội, trong các cuộc họp, v. v.), những hoạt động đấu tranh hiếm có trong lịch sử.

Trái lại, đặc điểm của thời kỳ ba năm thứ hai là tiến triển chậm đến nỗi hầu nh− ngừng trệ, ⎯ chúng tôi xin nhắc lại rằng lần này chúng tơi cũng chỉ nói trên ph−ơng diện thuần túy lý luận "xã hội học". Trong chế độ nhà n−ớc thì khơng có một biến đổi rõ rệt chút nào hết. Trên phần lớn những "vũ đài" mà các giai cấp vẫn hoạt động đấu tranh trong thời kỳ tr−ớc thì nay khơng có hoặc hầu nh− khơng có một hoạt động đấu tranh cơng khai và đa dạng nào của các giai cấp ấy.

Chỗ giống nhau của hai thời kỳ ấy là: sự tiến triển của n−ớc Nga trong thời kỳ đầu cũng nh− thời kỳ cuối vẫn chỉ là sự tiến

triển t− bản chủ nghĩa cũ. Mâu thuẫn giữa sự tiến triển về kinh tế và sự tồn tại của cả một loạt thiết chế phong kiến, có tính chất trung cổ, ch−a bị thủ tiêu; mâu thuẫn ấy vẫn còn nguyên nh− cũ, chẳng những khơng dịu đi, mà ngày càng gay gắt thêm vì có sự thâm nhập của một vài yếu tố t− sản cục bộ vào trong các thiết chế này hay thiết chế khác.

Chỗ khác nhau của hai thời kỳ ấy là: trong thời kỳ đầu, trên phía tr−ớc vũ đài của hành động lịch sử nảy ra vấn đề tìm xem những biến đổi nhanh chóng và khơng đều đặn nói trên sẽ đi tới kết quả gì. Vì sự tiến triển của n−ớc Nga có tính chất t− bản chủ nghĩa, nên nội dung những biến đổi ấy khơng thể khơng có tính chất t− sản đ−ợc. Nh−ng giai cấp t− sản thì cũng có nhiều hạng. Trung và đại t− sản, đứng trên lập tr−ờng của chủ nghĩa tự do ít nhiều ơn hịa, do địa vị giai cấp của chính bản thân họ, nên họ sợ những biến đổi mạnh mẽ và cố tìm cách bảo tồn những tàn tích quan trọng của các thiết chế cũ cả trong chế độ ruộng đất cũng nh− trong "kiến trúc th−ợng tầng" chính trị. Tiểu t− sản nông thôn ở lẫn lộn với giai cấp nơng dân sống bằng "bàn tay lao động của mình", nên khơng thể khơng khao khát những cải cách t− sản thuộc loại khác, những cải cách này để lại rất ít địa bàn cho mọi loại tàn tích của thời trung cổ. Cơng nhân làm th, vì đã có ý thức đối với những việc xảy ra xung quanh họ, nên không thể không xác định một thái độ thật rõ rệt đối với sự xung đột ấy của hai xu h−ớng khác nhau, cả hai xu h−ớng đó tuy vẫn nằm trong khn khổ chế độ t− sản, nh−ng quy định những hình thức hồn tồn khác nhau, một tốc độ phát triển hoàn toàn khác nhau, một phạm vi ảnh h−ởng tiến bộ khác nhau của chế độ ấy.

Nh− vậy, vì tất yếu chứ khơng phải vì ngẫu nhiên mà thời gian ba năm vừa qua đã đặt những vấn đề mà ng−ời ta quen gọi là những vấn đề sách l−ợc lên hàng đầu trong chủ nghĩa Mác. Khơng gì sai lầm bằng ý kiến cho rằng những cuộc tranh luận và những ý kiến bất đồng về những vấn đề ấy là những cuộc tranh luận của "trí thức", là một "cuộc đấu tranh để giành ảnh h−ởng đối với giai cấp vơ sản cịn non nớt", là biểu hiện "sự thích ứng của trí

thức với giai cấp vơ sản", nh− đủ mọi loại ng−ời thuộc phái "Những cái mốc" vẫn t−ởng. Trái lại, chính vì giai cấp vơ sản đã tr−ởng thành nên nó khơng thể thờ ơ tr−ớc sự xung đột giữa hai xu h−ớng khác nhau của toàn bộ sự phát triển t− sản ở Nga, và những nhà t− t−ởng của giai cấp vô sản không thể không đ−a ra những công thức lý luận phù hợp với (phù hợp một cách trực tiếp hay gián tiếp, phản ánh một cách trực tiếp hay gián tiếp) những xu h−ớng khác nhau đó.

Suốt trong thời kỳ ba năm thứ hai, sự xung đột giữa những xu h−ớng khác nhau trong sự phát triển t− sản Nga khơng cịn là vấn đề tr−ớc mắt nữa, vì cả hai xu h−ớng nói trên đều đã bị bọn "phản động" đè bẹp, đẩy lùi về phía sau, dồn ép và bóp nghẹt trong một thời gian. Bọn phản động trung cổ không những đầy dẫy ở phía tr−ớc vũ đài, mà cịn gieo vào lịng các tầng lớp rộng lớn nhất của xã hội t− sản cái tâm trạng của phái "Những cái mốc", cái tinh thần chán nản và bỏ cuộc. Không phải là sự xung đột giữa hai ph−ơng pháp cải tạo cái cũ, mà là sự mất tin t−ởng đối với bất cứ một cuộc cải tạo nào, đầu óc "phục tùng" và "sám hối", sự say s−a nghiền ngẫm những học thuyết phản xã hội, sự thịnh hành của chủ nghĩa thần bí, v.v., ⎯ đó là những hiện t−ợng biểu hiện ra ở bề ngoài.

Và sự biến đổi mạnh mẽ lạ th−ờng ấy, không phải là một việc ngẫu nhiên, cũng không phải chỉ là kết quả của một áp lực "bên ngoài". Thời kỳ tr−ớc đã lay chuyển một cách thật sâu xa những tầng lớp nhân dân, trong bao thế hệ, trong bao thế kỷ, vẫn đứng ngồi những vấn đề chính trị, xa lạ với những vấn đề ấy, cho nên việc "đánh giá lại tất cả mọi giá trị", việc xem xét lại những vấn đề cơ bản, sự chú ý mới đối với lý luận, đối với lý luận vỡ lòng, đối với việc học tập từ những điều sơ đẳng, đã nảy ra một cách tự nhiên và không tránh đ−ợc. Hàng triệu ng−ời tức khắc bừng tỉnh dậy sau một giấc ngủ dài và đứng ngay tr−ớc những vấn đề quan trọng nhất, không thể đứng lâu ở trên đỉnh cao ấy mãi, khơng thể khơng nghỉ ngơi một tí, khơng quay lại những vấn đề sơ đẳng, không trải qua một cuộc chuẩn bị mới giúp họ "thấm

nhuần" đ−ợc những bài học phong phú ch−a từng thấy và giúp cho số quần chúng vô cùng đông đảo hơn lại có thể tiến lên vững chắc hơn nhiều, tự giác hơn nhiều, tự tin hơn nhiều và kiên định hơn nhiều.

Biện chứng của sự phát triển lịch sử là ở chỗ: trong thời kỳ đầu vấn đề tr−ớc mắt là phải thực hiện những cải tạo trực tiếp trong mọi lĩnh vực của đời sống trong n−ớc, và trong thời kỳ thứ hai vấn đề tr−ớc mắt là phải đúc kết kinh nghiệm, làm cho những tầng lớp rộng lớn hơn thấm nhuần đ−ợc kinh nghiệm ấy và làm cho kinh nghiệm ấy ăn sâu, có thể nói là xuống tầng d−ới cùng, xuống những hàng ngũ lạc hậu của các giai cấp khác nhau.

Chính vì chủ nghĩa Mác khơng phải là một giáo điều chết cứng, một học thuyết nào đó đã hồn thành hẳn, có sẵn đâu vào đấy, bất di bất dịch, mà là một kim chỉ nam sinh động cho hành động, chính vì thế nên nó khơng thể khơng phản ánh sự biến đổi đặc biệt mạnh mẽ của điều kiện sinh hoạt xã hội. Phản ánh sự biến đổi ấy là sự tan rã sâu sắc, sự hoang mang, những dao động đủ các loại, tóm lại là: một cuộc khủng hoảng vơ cùng trầm trọng bên trong chủ nghĩa Mác. Một hành động quyết liệt chống lại sự tan rã ấy, một cuộc đấu tranh kiên quyết, ngoan c−ờng để bảo vệ những nguyên lý của chủ nghĩa Mác lại một lần nữa đ−ợc đề ra thành vấn đề tr−ớc mắt. Thời kỳ tr−ớc, những tầng lớp hết sức rộng rãi thuộc những giai cấp không thể bỏ qua chủ nghĩa Mác đ−ợc, khi đề ra nhiệm vụ của mình, đã hiểu chủ nghĩa Mác một cách hết sức phiến diện, hết sức kỳ quặc; họ đã học thuộc lòng "khẩu hiệu" này hay "khẩu hiệu" khác, câu trả lời này hay câu trả lời kia cho các vấn đề sách l−ợc, nh−ng họ khơng hiểu đ−ợc tiêu chuẩn mác-xít của những câu trả lời ấy là gì. Việc "đánh giá lại tất cả những giá trị" trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội dẫn tới chỗ "xét lại" những cơ sở triết học trừu t−ợng nhất và tổng quát nhất của chủ nghĩa Mác. ảnh h−ởng của triết học t− sản, trong những màu sắc duy tâm mn vẻ của nó, đã bộc lộ ra trong bệnh dịch chủ nghĩa Ma-khơ lan tràn trong những ng−ời mác-xít. Việc lặp lại "những khẩu hiệu" học thuộc lịng mà không

hiểu, không suy nghĩ, dẫn tới chỗ phổ biến rộng rãi những lời nói sng rỗng tuếch; những lới nói sng này, trong thực tế, quy lại là những trào l−u hồn tồn phi mác-xít và có tính chất tiểu t− sản nh− "chủ nghĩa triệu hồi" công khai hay che giấu, hoặc nh− thừa nhận chủ nghĩa triệu hồi là một "xu h−ớng hợp pháp" của chủ nghĩa Mác.

Mặt khác, tinh thần của phái "Những cái mốc", tinh thần bỏ cuộc đang lan tràn trong những tầng lớp t− sản rộng rãi nhất, cũng len vào trong xu h−ớng muốn đặt lý luận và thực tiễn mác- xít vào quỹ đạo "ơn hồ và trật tự". Cái mác-xít cịn lại ở đây thì chỉ là những lời ba hoa bọc bên ngoài những luận điệu đầy tinh thần tự do chủ nghĩa về "cấp bậc", về "bá quyền lãnh đạo", v.v..

Tất nhiên trong khuôn khổ bài này không thể xem xét những lập luận ấy đ−ợc . Chỉ cần nêu lên những điều đó để làm sáng tỏ những điều nói trên về tính chất sâu sắc của cuộc khủng hoảng mà chủ nghĩa Mác đang trải qua, về mối liên hệ giữa cuộc khủng hoảng ấy với tồn bộ tình hình xã hội và kinh tế của thời kỳ hiện nay. Ng−ời ta không thể bỏ qua những vấn đề do cuộc khủng hoảng ấy đề ra. Khơng có gì tai hại và vơ nguyên tắc bằng việc định dùng lời nói sng để lẩn tránh những vấn đề ấy. Khơng có gì quan trọng bằng việc đồn kết tất cả những ng−ời mác-xít hiểu rõ tính chất sâu sắc của cuộc khủng hoảng và hiểu rõ sự tất yếu phải khắc phục cuộc khủng hoảng ấy để bảo vệ những cơ sở lý luận và những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác đang bị những phe đối lập nhất xuyên tạc bằng cách gieo rắc ảnh h−ởng t− sản vào "những bạn đ−ờng" khác nhau của chủ nghĩa Mác.

Thời kỳ ba năm tr−ớc đã đ−a những tầng lớp rộng rãi tham gia sinh hoạt xã hội một cách có ý thức, ngày nay những tầng lớp ấy th−ờng th−ờng là lần đầu tiên bắt đầu thật sự tìm hiểu chủ nghĩa Mác. Đối với vấn đề này, báo chí t− sản gây ra nhiều điều sai lầm hơn tr−ớc và phổ biến những điều sai lầm ấy ra rộng hơn. Sự tan rã trong nội bộ chủ nghĩa Mác đang trở nên đặc biệt nguy hiểm trong những điều kiện nh− thế. Cho nên hiểu rõ đ−ợc

nguyên nhân làm cho sự tan rã ấy không thể tránh đ−ợc trong lúc này và đoàn kết nhau lại để đấu tranh triệt để chống sự tan rã ấy, là nhiệm vụ thời đại của những ng−ời mác-xít, nhiệm vụ hiểu theo ý nghĩa trực tiếp và chính xác nhất của chữ đó.

"Ngơi sao", số 2, ngày 23 tháng Chạp 1910

Ký tên: V. I - lin

Theo đúng bản đăng trên báo "Ngôi sao"

Những vị anh hùng chuyên "rào tr−ớc đón sau" chuyên "rào tr−ớc đón sau"

Số 10 của tạp chí "Bình minh của chúng ta" 45 của ông Pô-tơ- rê-xốp và đồng bọn, mà chúng tôi vừa mới nhận đ−ợc, đã cung cấp những ví dụ lạ lùng về thái độ khinh suất, hay nói cho đúng hơn, về thái độ vô nguyên tắc trong việc đánh giá Lép Tôn-xtôi, cho nên cần phải bàn ngay đến vấn đề này dù chỉ là vắn tắt thôi.

Đây là bài báo của V.Ba-da-rốp, một tân binh trong đội quân của Pô-tơ-rê-xốp. Ban biên tập không đồng ý với "một số luận điểm" trong bài báo đó, nh−ng dĩ nhiên khơng chỉ rõ đó là những luận điểm nào. Vì làm nh− thế thì tiện che giấu sự mơ hồ hơn nhiều! Cịn về phần chúng tơi, chúng tơi thấy khó lịng chỉ ra đ−ợc những luận điểm nào trong bài báo đó mà lại có thể khơng làm cho ng−ời ta cơng phẫn, dầu ng−ời đó chỉ gắn bó với chủ nghĩa Mác một chút ít thơi. V. Ba-da-rốp viết: "Giới trí thức ở ta, bị đập nát và thối rữa, đã biến thành một thứ bùn lỗng khơng có hình thù về mặt trí tuệ và đạo đức, đã đi tới mức cùng cực của sự tan rã về tinh thần, giới trí thức đó đã nhất trí thừa nhận Tơn-xtơi ⎯ tồn bộ Tơn-xtơi ⎯ là l−ơng tâm của họ". Điều đó khơng đúng. Đó là một câu nói sng. Giới trí thức ở ta nói chung, và giới trí thức trong nhóm "Bình minh của chúng ta" nói riêng, rất giống những ng−ời trí thức "bị thối rữa" ấy, nh−ng họ đã không tỏ ra

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 2 pps (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)