Đó là tiêu đề phụ trong bài báo của ngài Ru-ba-nơ-vích, đại biểu Đảng xã hội chủ nghĩa - cách mạng48, viết trên tờ báo xã hội chủ nghĩa Pháp "L' Humanité"49 về cái chết của Ca-ra-u-lốp. B−ớc đ−ờng danh vọng ấy quả thật là bổ ích.
Sau ngày 1 tháng Ba 1881 Ca-ra-u-lốp đến Pa-ri và đề nghị với kẻ cầm đầu phái "Dân ý"50 giao cho hắn khôi phục lại tổ chức. Chủ bút tờ "Truyền tin Dân ý"51, sau này là tên phản bội Ti-khơ- mi-rốp, đã giao tồn quyền cho hắn. Ca-ra-u-lốp trở về Nga cùng với Lô-pa-tin, Xu-khôm-lin với những ng−ời khác. Năm 1884 hắn bị bắt ở Ki-ép và bị tòa án kết án 4 năm khổ sai, trong khi đó thì những bạn đồng sự của hắn bị kết án tử hình hay khổ sai chung thân.
Giải thích nh− thế nào cái "thái độ khoan dung kỳ lạ đó" ⎯ kỳ lạ theo lối nói của ngài Ru-ba-nơ-vích. Ngài Ru-ba-nơ-vích cho biết là ng−ời ta nói rằng chủ tịch tịa án quân sự đã ngạc nhiên tr−ớc sự giống nhau của Ca-ra-u-lốp và đứa con đã chết một cách bi thảm của hắn ta. Nh−ng "có những sự giải thích khác về thái độ khoan dung kỳ lạ đó", ⎯ ngài Ru-ba-nơ-vích nói thêm,
nh−ng khơng nói những sự giải thích khác đó là gì*.
Nh−ng "b−ớc đ−ờng danh vọng" mới nhất của Ca-ra-u-lốp là điều khơng có gì đáng nghi ngờ. Năm 1905 hắn cơng khai chống
* Có lẽ nói về những sự nghi ngờ cho là Ca-ra-u-lốp đã "khai thành thật"
những ng−ời cách mạng đến nỗi các cử tri đã không bỏ phiếu cho hắn cả trong cuộc bầu cử vào Đu-ma I lẫn trong cuộc bầu cử vào Đu-ma II. Ca-ra-u-lốp đã nói trong một cuộc mít-tinh (theo thơng báo của tờ "Tin tức Sở giao dịch" 52): "Nếu tr−ớc mặt tơi có hai phe: một phe là quân đội chính phủ, một phe là những ng−ời cách mạng với khẩu hiệu chuyên chính vơ sản khét tiếng, thì khơng đắn đo gì hết, tơi sẽ đứng vào phe thứ nhất chống lại phe thứ hai". Khơng lạ gì khi thấy Vít-te chạy ng−ợc chạy xuôi để khôi phục lại quyền cho con ng−ời nh− vậy. Khơng lạ gì khi thấy Ca-ra-u-lốp đứng vào một trong những địa vị hàng đầu ở Đu-ma III trong đám những tên dân chủ - lập hiến phản cách mạng đểu giả nhất với những lời lẽ đạo đức giả muôn thuở trên đầu l−ỡi.
Đáng ngạc nhiên là có những kẻ tự nhận là những ng−ời đồng tình với phái dân chủ, bây giờ nhân cái chết của Ca-ra-u- lốp, lại suy tôn hắn nh− "một nhà dân chủ", "một chiến sĩ", v.v..
Đáng ngạc nhiên là ngài Ru-ba-nơ-vích, đại biểu của Đảng xã hội chủ nghĩa - cách mạng, lại có thể viết trên báo xã hội chủ nghĩa Pháp: "ng−ời ta có thể tha thứ nhiều cái cho vị cựu đảng viên xã hội chủ nghĩa - cách mạng là ng−ời đã chuyển sang phía những ng−ời ơn hồ, vì ơng đã khéo làm rung động những dây đàn tuyệt diệu" (ý nói về phiên họp của Đu-ma trong đó bọn phái hữu gọi Ca-ra-u-lốp là tên tù khổ sai, cịn hắn thì lại trả lời rằng hắn tự hào với điều đó).
"Tha thứ" cho b−ớc đ−ờng danh vọng của tên phản bội, vì một câu nói gây đ−ợc ấn t−ợng mạnh, ⎯ nh− vậy là đúng theo tinh thần của những ng−ời xã hội chủ nghĩa - cách mạng. Trong tất cả các đảng cách mạng , trong tất cả các n−ớc đều có những tên phản bội và trong đám đó ln ln bao giờ cũng có những tên lành nghề gây ấn t−ợng. Nh−ng muốn cho những nhà cách mạng, những đại biểu của đảng "cách mạng" tuyên bố một cách công khai: "ng−ời ta có thể tha thứ nhiều cái" cho tên phản bội vì một tiếng kêu la khơn khéo, ⎯ thì điều đó hiếm có. Muốn
tỷ lệ thật lớn trong cái đảng có vẻ là "cách mạng". Muốn vậy, những phần tử tự do chủ nghĩa cịn lại khơng có bom phải sống n ấm trong những đảng "cách mạng" hồn tồn khơng quan tâm đến sự nghiệp bảo vệ những nguyên tắc cách mạng, những giáo huấn cách mạng, danh dự và nghĩa vụ cách mạng.
Có một bài học khác sâu sắc hơn rút ra từ "b−ớc đ−ờng danh vọng của một ng−ời theo chủ nghĩa khủng bố ở Nga". Đó là bài học đấu tranh giai cấp, đó là bức tranh minh hoạ rằng ở n−ớc Nga hiện nay chỉ những giai cấp cách mạng mới có thể là chỗ dựa của những đảng dù chỉ có đơi chút tính chất cách mạng thật sự. Khơng phải chỉ một mình Ca-ra-u-lốp, mà cả đơng đảo giới trí thức t− sản tr−ớc đây khơng lâu cịn là dân chủ và thậm chí là cách mạng nữa, nh−ng hiện nay đã quay l−ng lại phái dân chủ và cách mạng rồi. Đó khơng phải là ngẫu nhiên, mà là kết quả không tránh khỏi của sự phát triển ý thức giai cấp của giai cấp t− sản Nga; giai cấp này qua kinh nghiệm đã thấy rằng sắp tới lúc "phe" quân chủ và phe cách mạng đứng lên chống chọi nhau, qua kinh nghiệm đã thấy rằng lúc này nó, giai cấp t− sản, phải chọn lựa nh− thế nào.
Ai muốn học tập những bài học vĩ đại của cách mạng Nga, thì ng−ời đó cần hiểu rằng chỉ có sự phát triển ý thức giai cấp của giai cấp vô sản, chỉ có tổ chức giai cấp đó lại, chỉ có quét sạch khỏi đảng của giai cấp đó "những bạn đ−ờng" tiểu t− sản, tính vơ ngun tắc, sự dao động và sự nhu nh−ợc cố hữu của họ, mới có thể một lần nữa dẫn đến và chắc chắn sẽ dẫn đến thắng lợi của nhân dân đối với nền quân chủ của bọn Rô-ma-nốp.
"Ng−ời dân chủ - xã hội", số 19 - 20, ngày 13 (26) tháng Giêng 1911
Theo đúng bản đăng trên báo "Ng−ời dân chủ - xã hội"