Chỳng tụi đà cố gắng để làm thế nào nờu lờn hết tổngsố ruộng đất thuờ: phần ruộng đ−ỵc chia cịng nh− khụng phải ruộng đ−ỵc chia,

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 2 potx (Trang 36 - 42)

IX. Tổng hợp những con số đà phõn tớch trờn đõy trong những tài liệu thống kờ của cỏc hội đồng

11. Chỳng tụi đà cố gắng để làm thế nào nờu lờn hết tổngsố ruộng đất thuờ: phần ruộng đ−ỵc chia cịng nh− khụng phải ruộng đ−ỵc chia,

đất thuờ: phần ruộng đ−ỵc chia cịng nh− khụng phải ruộng đ−ỵc chia, ruộng đất trồng trọt lẫn đồng cỏ.

12. Chúng tôi xin nhắc bạn đọc rằng về huyện Nụ-vụ-u-den-xcơ, chỳng tụi đà gạt bỏ những dõn lập ấp và những di dõn ng−ời đức; vỊ chỳng tụi đà gạt bỏ những dõn lập ấp và những di dõn ng−ời đức; vỊ huyện Cra-xnụ-u-phim-xcơ, chỳng tụi chỉ lấy cú phần nụng nghiệp mà thụi; về huyện ấ-ca-tờ-rin-bua, chỳng tụi đà gạt bỏ khụng kể những nụng dõn khụng cú rng đất hay chỉ có đồng cỏ; vỊ hun Tơ-rỳp-tsộp-xcơ, chỳng tụi đà gạt bỏ những cụng xà nụng thụn giỏp thị trấn; về huyện Cni-a-ghi-nin, chỳng tụi đà khụng kể làng Bụn-sụ- ờ Mu-ra-ski-nụ, vỡ ở đõy nghề phụ chiếm −u thế v. v.. ViƯc gạt bỏ nh− vậy một phần là do chỳng tụi làm, một phần là do tính chất cđa tài liệu đà buộc phải làm. Do đú, rừ ràng là trong thực tế, sự phõn

Sự phát triĨn cđa chđ nghĩa t− bản ở Nga 155 hoỏ của nụng dõn tất nhiờn cũn diễn ra mạnh hơn là tỡnh hỡnh đ−ỵc núi lờn bằng những bảng và đồ giải của chỳng tụ

ĐĨ minh họa cho biểu đồ tổng hợp ấy và để làm cho thấy rừ rằng trong cỏc địa ph−ơng hết sức khỏc nhau, những mối quan hệ giữa những loại hộ lớp trờn và loại hộ lớp dới đều hoàn toàn giống nhau, nờn chỳng tụi đà dựng lờn bản đồ giải sau đõy, trong đú đều cú ghi những tỷ lệ phần trăm của biểu đồ. Bờn phải cột ghi những tỷ lệ phần trăm của tổng số hộ, có một đ−ờng kẻ nờu những chỉ số chớnh diện của mức độ vững mạnh vỊ kinh tế (mở rộng rng đất chiếm hữu, tăng thờm sỳc vật v.v.); đ−ờng kẻ bờn trỏi nờu những chỉ số phản diƯn cđa lực l−ợng kinh tế (cho thuờ ruộng đất, bỏn sức lao động; những cột này đợc nờu rừ bằng những nột gạch chộo). Khoảng cỏch giữa vạch ngang trờn cựng của bản đồ giải với mỗi một đờng kỴ xiên liên tơc chỉ tỷ trọng của cỏc nụng hộ khỏ giả trong tổng số nụng hộ, và khoảng cỏch giữa vạch ngang d−ới cựng bản đồ giải với mỗi đờng kẻ xiờn chấm chấm chỉ tỷ trọng cđa các nông hộ nghèo trong tổng số nụng hộ. Sau hết, để làm cho thấy đợc rừ hơn đặc điểm chung của những tài liệu tổng hợp ấy, chỳng tụi đà kẻ một "đ−ờng trung độ" (căn cứ vào những tỷ lệ phần trăm ghi trờn đồ giải mà tớnh ra những con số trung bỡnh để kẻ "đờng trung độ". "Đờng trung độ" này in màu đỏ để phõn biệt với cỏc đờng khỏc). Cú thể núi "đ−ờng trung độ" này chỉ cho thấy rừ tỡnh hỡnh phõn hoỏ điển hỡnh của nụng dõn Nga ngày naỵ

Bõy giờ, muốn tổng kết những số liƯu đã đ−a ra ở trên đõy (ĐĐ I - VII) về tỡnh hỡnh phõn hoỏ, chỳng ta hÃy phõn tớch từng cột một của bản đồ giả

Cột thứ nhất, ở bờn phải cột ghi tỷ lệ phần trăm số hộ, chỉ rõ tỷ lệ dõn số của loại hộ lớp trờn và loại hộ lớp d−ớị Bất cứ ở chỗ nào, chỳng ta cũng thấy rằng trong lớp nụng dõn khỏ giả số nhõn khẩu gia đỡnh cao hơn số

V. Ị L ê - n i n 156 156

nhõn khẩu bỡnh quõn, cũn trong lớp nụng dõn nghốo, thỡ thấp hơn. Chỳng tụi đà núi rừ ý nghĩa cđa sự thật nàỵ Cịng xin nói thờm rằng nếu khụng lấy một hộ hay một gia đỡnh làm đơn vị để so sỏnh, mà lại lấy một nhõn khẩu làm đơn vị để so sỏnh (nh− phỏi dõn tuý th−ờng thích làm), là sa Nếu những chi tiờu của một gia đỡnh khỏ giả tăng lờn vỡ số nhõn khẩu trong gia đỡnh ấy nhiều hơn thỡ mặt khỏc, trong một gia đỡnh đông ng−ời, khối lợng những chi tiờu lại giảm đi (nh− chi tiêu vỊ việc xõy dựng nhà cửa, về mua sắm đồ đạc trong gia đỡnh, về những nhu cầu kinh doanh v. v. và v. v.. En-ghen-hỏc trong "Những bức th− từ chốn thôn quờ" của ụng, và Tơ-ri-rụ-gốp trong qun "Công xã nông thôn và thuế mỏ" của ụng, Xanh Pờ-tộc-bua, 1882, đà đặc biệt vạch rừ những điều lợi về mặt kinh tế ấy đối với cỏc gia đỡnh đụng ng−ời). Cho nên lấy một nhõn khẩu làm đơn vị để so sỏnh mà khụng tớnh gỡ đến sự giảm bớt chi phí đú, tức là đà coi một cỏch nhõn tạo và sai lầm tỡnh hỡnh kinh tế của một "nhõn khẩu" trong những gia đỡnh đụng ngời là giống tỡnh hỡnh kinh tế cđa "nhân khẩu" trong những gia đỡnh ớt ng−ờị Nhng bản đồ giải lại chỉ rất rõ rằng loại hộ khỏ giả nắm giữ một phần nụng sản lớn hơn rất nhiỊu so với cỏi phần mà đỏng lẽ họ chỉ đ−ỵc nhận nếu tớnh theo đầu ng−ờị

Cột tiếp sau đú là cột phần ruộng đợc chi Tỡnh hỡnh phõn phối phần ruộng đợc chia núi lờn nguyờn tắc bỡnh quõn rừ rệt nhất; điều mà theo quy định của phỏp luật về phần ruộng đỵc chia thỡ tất phải là nh thế. Nh−ng ngay cả ở đõy nữa, ta cũng đà thấy bắt đầu diễn ra quỏ trỡnh ng−ời giàu lấn át ng−ời nghèo:

bất cứ ở chỗ nào chỳng ta cũng thấy tỷ lệ phần ruộng đ−ợc chia

của cỏc loại hộ lớp trờn đều lớn hơn một tớ so với tỷ lƯ nhân khẩu cđa họ trong tỉng số dân c−; còn tỷ lƯ phần ruộng đỵc chia cđa cỏc loại hộ lớp dới lại nhỏ hơn một chỳt. "Cụng xà nụng thụn" đà thiờn về phớa lợi ớch của giai cấp t− sản nụng dõn.

Sự phát triĨn cđa chđ nghĩa t− bản ở Nga 157

Tuy nhiên, so với tỡnh hỡnh sở hữu ruộng đất thực tế thì sự chờnh lệch trong sự phõn phối phần ruộng đ−ỵc chia hÃy cũn là hoàn toàn khụng đỏng kể. Tỡnh hỡnh phõn phối cỏc phần ruộng đ−ỵc chia (nh bản đồ giải đà cho ta thấy rất rừ) tuyệt nhiờn không cho ta một ý niƯm gỡ về tỡnh hỡnh phõn phối thực tế về ruộng đất và kinh tế ∗.

Rồi đến cột nói vỊ ruộng đất mu Bất cứ ở đõu, ruộng đất mua cũng tập trung trong tay những nụng dõn khỏ giả: một phần năm số hộ nắm giữ gần 6 hay 7 phần m−ời tổng số ruộng đất do nụng dõn mua, cũn một nửa số hộ là nụng dõn nghốo thỡ chỉ có maximum 15% tỉng số rng đất mua mà thụi! Cho nờn ng−ời ta cú thể do đú mà thấy đợc những cố gắng của "phỏi dõn tuý" nhằm làm cho "nụng dõn" cú thể mua đ−ỵc hết sức nhiỊu rng đất với một giỏ hết sức rẻ, đà cú một ý nghĩa nh− thế nàọ

Cột tiếp sau đú là cột những ruộng đất thuờ. Cả ở đõy nữa, chỳng ta cũng lại thấy rằng bất cứ ở chỗ nào, ruộng đất thuờ cũng đều tập trung trong tay những nụng dõn khỏ giả (5 đến 8 phần m−ời số ruộng đất thuê nằm trong tay 1/5 tổng số hộ). Hơn nữa, nh− trên kia chúng ta đà thấy, những nụng dõn khỏ giả này thuờ đất với một giá rất hờị Việc giai cấp t− sản nụng dõn chiếm đoạt ruộng đất thuê nh− vậy chứng minh rừ ràng rằng "việc thuờ ruộng đất của nụng dõn" mang một tớnh chất cụng nghiệp (mua ruộng đất để bỏn sản phẩm)∗∗. Nói nh− thế, tuyệt nhiờn khụng cú nghĩa là chỳng ___________

* Chỉ cần nhỡn lớt qua bản đồ giải cũng đủ thấy đ−ợc rằng cỏch phõn loại theo cỏc phần ruộng đợc chia là khụng cú giỏ trị cho việc nghiờn cứu sự phõn hoỏ của nụng dõn.

** Phần "Kết luận" (ch. VI) trong quyển sỏch của ụng Ca-r-sép về việc thuờ ruộng đất thật hết sức buồn c−ờị Sau khi đ−a ra tất cả những điều khẳng định hoàn toàn vụ căn cứ và trỏi ngỵc với những số liệu trong thống kờ của cỏc hội đồng địa ph−ơng, những điều khẳng định phủ nhận tớnh chất cụng nghiệp trong việc nụng dân

V. Ị L ê - n i n 158 158

tụi phủ nhận việc thuờ ruộng đất do cần thiết. Trỏi lại, bản đồ giải chỉ cho chỳng ta thấy rằng việc những nụng dõn nghốo cố bỏm lấy ruộng đất thuờ ruộng đất thỡ cú một tớnh chất hoàn toàn khỏc (1/2 số hộ mà chỉ nắm cú 1 đến 2 phần m−ời toàn bộ ruộng đất thuờ). Cú những nụng dõn thế này và cú những nụng dân thế kiạ

ý nghĩa trái ng−ợc nhau của việc thuờ ruộng đất trong "kinh tế nụng dõn" càng lộ ra đặc biệt rừ, khi ng−ời ta so sỏnh cột ruộng đất thuờ với cột ruộng đất cho thuờ (cột thứ nhất ở bờn trỏi, nghĩa là ở chỗ cú những chỉ số phản diện). ở đõy, tỡnh hỡnh ngợc hẳn lại: những loại hộ lớp dới lại là những ng−ời cho thuê chđ u (1/2 số ___________

thuờ ruộng đất, ụng Ca-r−-sép bèn đ−a ra ở đõy một "lý luận về thuờ ruộng đất" (m−ỵn cđa V. Rụ-sơ và những kẻ khỏc), nghĩa là đ−a ra, theo lối uyờn bỏc của cỏc nhà thụng thỏi, những desiderata1)

cđa những ng−ời phéc-mi-ê ở Tõy Âu: "thuờ dài hạn" ("ng−ời làm ruộng phải canh tỏc... ruộng đất đú nh− "một ng−ời chđ làm lấy ruộng đất của mỡnh"", tr. 371) và địa tụ nờn vừa phải, khiến cho ng−ời thuờ cũn cú tiền cụng, cú lÃi và khấu trừ dần đ−ỵc tiỊn vốn bỏ ra, với một số lỵi nhn xí nghiƯp (373). Dù "lý luận" này đi song song với ph−ơng thuốc thụng th−ờng cđa phái dõn tuý là "đề phũng" (398) đi nữa thỡ điều đú tuyệt nhiờn cũng khụng hề làm cho ụng Ca-r−-sép lỳng tỳng. Để "đề phũng" tỡnh trạng cú thể nảy sinh ra một giai cấp phộc-mi-ờ, ụng Ca-r-sép liỊn tung ra "lý ln" vỊ phéc-mi-ê! "Kết luận" nh− thế chỉ là kết quả dĩ nhiờn của mõu thuẫn cơ bản trong quyển sỏch của ụng Ca-r−-sộp; vỡ ụng ta một mặt thỡ đồng ý với tất cả những thiờn kiến của phỏi dõn tuý và hoàn toàn đồng tỡnh với cỏc nhà lý luận cổ điển của giai cấp tiểu t− sản nh Xi-xmụn-đi chẳng hạn (xem Ca-r−-sép. "ViƯc thuê ruộng đất vĩnh viễn và cha truyền con nối trờn lục địa Tõy Âu". Mỏt-xcơ- v 1885); cũn mặt khỏc, ông ta lại không thĨ không thừa nhận rằng viƯc thuờ ruộng đất đà "đẩy mạnh" (tr. 396) sự phõn hoỏ của nụng dõn, rằng những "tầng lớp khỏ giả hơn" lấn ỏt những tầng lớp khụng đợc khỏ giả bằng; rằng sự phát triĨn cđa mối quan hƯ rng đất đã dẫn đến chính ngay sự bóc lột lao động cđa cố nơng (tr. 397).

Sự phát triĨn của chủ nghĩa t− bản ở Nga 159

hộ mà cho thuờ 7 đến 8 phần m−ời số ruộng đất cho thuờ), họ tỡm cỏch đẩy phần ruộng đợc chia của mỡnh vào tay những nghiệp chủ (mặc dầu phỏp luật cấm đoỏn và hạn chế). Cho nờn, khi ng−ời ta nói với chúng ta rằng "nụng dõn" thuờ ruộng đất và cũng "nụng dõn" đú lại đem cho thuờ ruộng đất thỡ chỳng ta biết rằng tr−ờng hỵp thứ nhất chđ u nói về giai cấp t− sản nụng dõn, và trờng hỵp thứ hai chđ u nói về giai cấp vụ sản nụng dõn.

Quan hệ giữa ruộng đất mua, thuờ hoặc cho thuờ và phần ruộng đợc chia cũng quyết định cả tỡnh hỡnh sở hữu rng

đất thực tế cđa cỏc loại hộ (cột thứ 5 ở bờn phải). Bất kỳ ở

đõu chỳng ta cũng nhận thấy rằng tỡnh hỡnh phõn phối thực tế vỊ toàn bộ ruộng đất mà nụng dõn đỵc sư dơng, tut nhiờn khụng ăn nhập gỡ với "nguyờn tắc bỡnh quõn" của cỏc phần ruộng đ−ợc chi 20% số hộ nắm giữ 35% đến 50% tổng số ruộng đất, cũn 50% số hộ chỉ có 20% đến 30% tỉng số ruộng đất. Trong sự phõn phối diện tích gieo trồng (cột tiếp sau), tỡnh trạng loại hộ lớp d−ới bị loại hộ lớp trờn lấn ỏt lại cũn rừ rệt hơn nữa, chắc là vỡ lớp nụng dõn nghốo khổ thờng khụng đủ sức canh tỏc ruộng đất của họ một cỏch cú kết quả nờn đành chịu bỏ. Cả hai cột (tổng số ruộng đất chiếm hữu và diện tớch gieo trồng) đều chứng tỏ rằng việc mua và thuờ ruộng đất đang đa đến tỡnh trạng là tỷ trọng cđa rng đất thuộc cỏc loại hộ lớp d−ới trong toàn bộ hệ thống kinh tế bị thu nhỏ lại, nghĩa là cỏc loại hộ này bị một thiểu số là nụng dõn khỏ giả lấn ỏt. Ngay hiện nay, thiểu số khỏ giả này cú một tỏc dụng chi phối trong kinh tế nụng dõn, vỡ nú tập trung trong tay phần diện tích gieo trồng gần ngang với tồn bộ diện tớch gieo trồng của cỏc tầng lớp nụng dõn khỏc gộp lạị

Hai cột tiếp sau đú chỉ rừ tỡnh trạng phõn phối cỏc sỳc vật cày kộo và tất cả sỳc vật núi chung trong nụng dõn.

V. Ị L ê - n i n 160 160

Tỷ lƯ phần trăm sỳc vật cũng chẳng khỏc tỷ lệ phần trăm diƯn tích gieo trồng là mấy: vả lại, khụng cú thể khỏc thế đợc, vỡ số lợng sỳc vật cày kéo (cũng nh− số l−ỵng súc vật nói chung) quyết định diện tớch ruộng đất gieo trồng và ng−ợc lại, lại do diện tớch gieo trồng quyết định.

Cột tiếp sau chỉ rõ tỷ trọng của cỏc loại hộ khỏc nhau trong tổng số cỏc xớ nghiệp cụng th−ơng nghiƯp. Gần 1/2 số xí nghiệp đó thc vỊ 1/5 số hộ (loại hộ khỏ giả); cịn 1/2 số hộ nụng dõn nghèo chỉ có gần 1/5∗ số xớ nghiệp ấy thụi; núi một cỏch khỏc, những "nghỊ phơ" biĨu hiƯn sự chuyển hoỏ của nụng dõn thành giai cấp t− sản, chủ yếu đều tập trung trong tay những nhà nụng khỏ giả nhất. Nh vậy, nụng dõn khỏ giả đã đầu t− vào nụng nghiệp (mua và thuờ ruộng đất, thuờ mớn cụng nhõn, cải tiến nụng cụ v. v.) cũng nh− vào trong cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp, trong th−ơng nghiƯp hay trong viƯc cho vay nỈng lãi: t− bản th−ơng nghiệp và t bản cụng nghiệp gắn bú mật thiết với nhau, và chỉ cú những điều kiện chung quanh mới quyết định đ−ợc trong hai hỡnh thức t− bản ấy cỏi nào sẽ chiếm −u thế.

Cỏc số liệu về những hộ cú "những khoản kiếm thờm" (cột thứ nhất ở bờn trỏi, trong những chỉ số phản diện) cũng núi lờn đặc điểm của "những nghề phụ", song "những nghề phụ" đú lại có một ý nghĩa ngợc hẳn lại và biểu hiƯn sự chun biến cđa ng−ời nụng dõn thành ngời vụ sản. "Cỏc nghỊ phơ" ấy đều tập trung trong tay những nụng dõn nghốo (50% số hộ là những hộ nghèo thì chiếm 60

___________

* Cả con số này nữa (tức là con số gần 1/5 tỉng số xí nghiƯp) cịng chắc chắn là quỏ đỏng, vỡ trong số những nụng dõn khụng canh tỏc và khơng có ngựa hay chỉ có một con, ng−ời ta đà lẫn lộn cỏc cụng nhõn nụng nghiệp, những ng−ời lao cụng v. v. với những ngời khụng phải là ng−ời làm ruộng (cỏc chủ tiệm, thợ thủ cụng v. v.).

Sự phát triĨn cđa chủ nghĩa t− bản ở Nga 161

đến 90% tổng số hộ cú những khoản kiếm thờm), cũn những loại hộ khỏ giả chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ thụi (khụng nờn quờn rằng cả trong loại nụng dõn cú "nghề phụ" này, chỳng tụi cũng khụng tài nào tỏch riờng một cỏch thật chớnh xỏc những ngời chđ với những ng−ời thợ đợc). Chỉ cần so sỏnh những con số vỊ "những khoản kiếm thờm" với những con số về "cỏc xớ nghiƯp công th−ơng nghiƯp" cịng đủ thấy rõ tính chất đối lập hồn toàn của hai loại "nghề phụ" này và cũng đủ hiểu đỵc rằng nếu đem gộp cả hai loại ấy làm một thì th−ờng gây ra một tỡnh trạng lẫn lộn khụng thể t−ởng tợng đ−ỵc.

Bất cứ ở đõu, những hộ có m−ớn cố nơng cịng đỊu tập trung trong loại nụng dõn khỏ giả (20% số hộ là những nụng dõn khỏ giả chiếm 5 đến 7 phần m−ời tỉng số những hộ có m−ớn cố nụng), là loại, mặc dầu gia đỡnh đụng ngời, nh−ng vẫn khụng thể tồn tại đợc nếu khụng cú giai cấp cụng nhõn nụng nghiƯp "bỉ sung" cho nó. Chúng ta thấy điỊu đó là một chứng minh rất rừ cho luận điểm đà nờu ở trờn kia, tức là: nếu đem số l−ỵng hộ có m−ớn cố nụng mà so với tổng số "nụng hộ" (kể cả những "hộ" của chớnh ngay những cố nụng) thỡ thật là phi lý. Đem số l−ỵng hộ có m−ớn cố nụng mà so với một phần năm tổng số nụng hộ, thì nh− thế sẽ đúng hơn nhiều, vỡ

cỏi nhúm thiểu số khỏ giả gồm gần 3/5 hc thậm chí 2/3 tỉng số những hộ sử dụng cố nụng. Trong nụng dõn, việc thuờ m−ớn cụng nhõn nhằm mục đớch kinh doanh xí nghiệp v−ỵt

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 2 potx (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)