V. Ị Lê-nin
34 Sự phát triĨn cđa chđ nghĩa t− bản ở Nga
thể thay thế mỗi bộ phận đú ở thị trờng. Rừ ràng là ở đõy ngời ta phải tỏch riờng vấn đề ngoại thơng, vỡ đ−a nó vào thỡ cũng khụng tiến thờm đ−ỵc một b−ớc nào tới việc giải quyết vấn đề, mà trỏi lại, lại càng cỏch xa việc giải quyết vấn đề, vỡ đa vấn đỊ cđa một n−ớc vào nhiỊu n−ớc. Cịng chính ơng N. ―ơn, ng−ời đã thấy ngoại th−ơng là "lối thoỏt khỏi khú khăn" do việc thực hiện giỏ trị ngoại ngạch gõy nờn, đà lập luận về vấn đề tiền cụng chẳng hạn nh− sau: với phần sản phẩm hàng năm mà những ng−ời sản xuất trực tiếp, những cụng nhõn lĩnh d−ới hỡnh thức tiền cụng, thỡ "chỉ cú thĨ rút từ trong l−u thông ra một phần t− liệu sinh hoạt trị giỏ bằng tổng số tiền cụng" (203). Thử hỏi do đõu mà nhà kinh tế học của chỳng ta biết rằng những nhà t− bản cđa một n−ớc nào đó sẽ sản xuất đ−ợc đỳng số lợng và chất l−ợng những t− liệu sinh hoạt cú thể đỵc thực hiƯn bằng tiỊn cụng? Do đõu mà nhà kinh tế học của chỳng ta lại biết đ−ỵc rằng lúc bấy giờ ng−ời ta có thể khụng cần đến thị trờng ngoài n−ớc? Rừ ràng là ụng ta khụng thể biết đ−ỵc điỊu đó; ơng ta chỉ đơn thuần gạt bỏ vấn đề thị tr−ờng ngoài n−ớc ra, bởi vỡ khi bàn ln vỊ sự thực hiƯn t bản khả biến thỡ điỊu quan trọng là ở chỗ một bộ phận sản phẩm đ−ỵc thay thế bởi một bộ phận sản phẩm khỏc, chứ tuyệt nhiờn khụng phải là ở chỗ sự thay thế này tiến hành trong nội bộ một n−ớc hc hai n−ớc. Thế mà khi núi đến giỏ trị ngoại ngạch ụng ta đà bỏ tiền đề cần thiết đú và đỏng lẽ phải giải quyết vấn đề thỡ ụng ta lại lảng trỏnh vấn đề bằng cỏch núi đến thị tr−ờng ngoài n−ớc. Bản thõn việc bỏn sản phẩm ra thị tr−ờng ngoài nớc cũng đũi hỏi phải đ−ợc giải thớch, nghĩa là phải tỡm thấy một vật ngang giỏ cho bộ phận sản phẩm đem tiờu thụ, nghĩa là phải tỡm một bộ phận khỏc của sản phẩm t− bản chđ nghĩa có thĨ thay thế cho bộ phận sản phẩm thứ nhất. Cho nờn Mỏc đà núi rằng khi phõn tớch vấn đề thực hiện thỡ "hoàn toàn khụng cần tớnh" đến thị tr−ờng ngoài
V. Ị L ê - n i n 36 36
n−ớc, đến ngoại th−ơng, vỡ "đa ngoại thơng vào sự phõn tớch giỏ trị sản phẩm tỏi sản xuất hàng năm thỡ chỉ cú thể gõy rối loạn mà khụng đem lại một yếu tố mới nào cho vấn đề lẫn cho cỏch giải quyết vấn đề" ("Das Kapital", II, 469)21. Cỏc ụng V.V. và N. ―ôn t−ởng rằng họ đã đ−a ra đ−ỵc một nhận định sõu sắc về những mâu thn cđa chđ nghĩa t− bản khi chỉ ra những khú khăn trong việc thực hiện giỏ trị ngoại ngạch. Nh−ng thật ra, họ đà nhận định những mõu thuẫn của chủ nghĩa t− bản một cỏch hết sức hời hợt, bởi vỡ nếu ng−ời ta muốn nói đến những "khú khăn" của việc thực hiện, những cuộc khủng hoảng do những khú khăn đú gõy ra v.v., thỡ phải thừa nhận rằng những "khú khăn" đú khụng những cú thể xảy đến mà cũn cần thiết cho tất cả cỏc bộ phận của sản phẩm t− bản chđ nghĩa, chứ khụng chỉ riờng cho độc cú giỏ trị ngoại ngạch thụ Những khú khăn loại đú do sự phõn phối khụng cõn đối của những ngành sản xuất khỏc nhau mà ra, thỡ luụn luụn xuất hiện khụng những trong khi thực hiện giỏ trị ngoại ngạch, mà cả trong khi thực hiƯn t bản khả biến và t− bản bất biến nữa; khụng những trong khi thực hiện sản phẩm là hàng tiờu dựng mà cả sản phẩm là t− liệu sản xuất nữ Khụng cú những "khú khăn" và những cuộc khủng hoảng loại ấy thỡ núi chung khụng thể cú sản xuất t− bản chủ nghĩa tức là sản xuất cđa những ng−ời sản xuất riờng lẻ sản xuất cho một thị tr−ờng thế giới mà họ khụng biết.