Kết luận ch−ơn g

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 1 ppsx (Trang 43 - 54)

Bây giờ chúng ta hãy tóm tắt những luận điểm lý luận đà nghiên cứu trên kia, có liên quan trực tiếp đến vấn đỊ thị tr−ờng trong n−ớc.

1) Quỏ trỡnh chủ yếu trong việc tạo ra thị tr−ờng trong n−ớc (tức là trong sự phỏt triển của sản xuất hàng húa và của chủ nghĩa t− bản) là sự phõn cụng xà hộ Sự phõn cụng này thể hiện ở chỗ cỏc ph−ơng thức khỏc nhau trong việc chế biến nguyờn liệu (và cỏc thao tỏc khỏc nhau của sự chế biến đú) lần lợt tỏch ra khỏi nụng nghiệp để thành những ngành cụng nghiệp độc lập đem trao đổi sản phẩm của mỡnh (hiện nay đã là hàng hóa) lấy sản phẩm của nụng nghiệp. Nh− vậy là bản thõn nụng nghiệp cũng trở thành một ngành cụng nghiệp (tức là một ngành sản xuất hàng húa), trong đú cũng diễn ra quỏ trỡnh chuyờn mụn húa nh− vậỵ

2) Kết luận trực tiếp rút ra từ luận điểm trờn là quy luật nhõn khẩu cụng nghiệp (tức là dõn số phi nụng nghiệp) tăng nhanh hơn nhõn khẩu nụng nghiệp và ngày càng thu hút nhiỊu ng−ời từ nông nghiệp chuyển sang cụng nghiệp chế biến, là quy luật chi phối mọi nền kinh tế hàng húa đang phỏt triển, nhất là kinh tế t− bản chđ nghĩạ

3) Sự tách rời ng−ời sản xuất trực tiếp ra khỏi t− liƯu sản xuất, tức là sự tớc đoạt ng−ời sản xuất trực tiếp, đà đỏnh dấu b−ớc chuyển từ sản xuất hàng húa giản đơn sang sản xuất t− bản chủ nghĩa (và là điều kiện tất yếu của b−ớc chun đó). Chính sự tỏch rời đú tạo ra thị tr−ờng trong n−ớc. Quá trỡnh tạo ra thị tr−ờng trong n−ớc ấy tiến hành theo hai mặt: một mặt là, những t− liƯu sản xt ― mà những ngời sản xuất nhỏ đang đ−ợc "giải phúng" khỏi những t− liƯu đó ― đều biến thành t− bản trong tay ng−ời chđ mới và đ−ợc đem dựng vào việc sản xuất hàng húa, do đú, bản thõn chỳng cũng trở thành hàng hóạ Nh− vậy, ngay cả việc tỏi sản xuất giản đơn ra các t− liƯu sản xt

Sự phát triĨn cđa chđ nghĩa t− bản ở Nga 65

đú bõy giờ cũng đũi hỏi phải mua các t− liƯu đó (tr−ớc kia, phần lớn cỏc t liệu sản xuất đú đ−ợc tỏi sản xuất dới hình thức hiện vật, thỡ cú một phần nào đ−ỵc làm lấy ở nhà), nghĩa là việc tỏi sản xuất đó mở ra một thị tr−ờng cho t− liƯu sản xuất; rồi đến l−ợt sản phẩm, bõy giờ đ−ỵc chế tạo ra bằng cỏc t− liệu sản xuất đú, cũng biến thành hàng hú Mặt khỏc, những t− liệu sinh hoạt cđa ng−ời sản xuất nhỏ đó đỊu trở thành u tố vật chất cđa t− bản khả biến, tức là của số tiền mà chđ xí nghiƯp (bất cứ là chđ rng, thầu khoỏn, ng−ời buụn gỗ, chủ xởng v.v.) bỏ ra để thuờ cụng nhõn. Nh vậy là bản thõn những t liệu sinh hoạt đú bõy giờ cịng biến thành hàng hóa, nghĩa là tạo ra một thị tr−ờng trong n−ớc cho hàng tiờu dựng.

4) Khụng thể nào hiểu đ−ỵc sự thực hiƯn sản phẩm trong xã hội t− bản chủ nghĩa (và, do đú khụng thể nào hiểu đỵc sự thực hiện giỏ trị ngoại ngạch), nếu khụng thấy rừ đ−ợc rằng: 1) sản phẩm xã hội, cũng nh− sản phẩm cỏ biệt, xột về mặt giỏ trị, đều chia thành ba bộ phận chứ khụng phải hai (t− bản bất biến + t− bản khả biến + giỏ trị ngoại ngạch, chứ khụng phải chỉ có t− bản khả biến + giỏ trị ngoại ngạch, nh− lời dạy cđa A-đam Xmớt và tất cả chính trị kinh tế học trớc Mỏc), và 2) xột về mặt hỡnh thức hiện vật của nú thỡ sản phẩm xà hội phải chia thành hai khu vực lớn: t− liệu sản xuất (tiờu dựng sản xuất) và hàng tiờu dựng (tiờu dựng cỏ nhõn). Khi xỏc định đợc những luận điểm lý luận cơ bản đú, Mỏc đà giải thớch một cỏch hoàn toàn đầy đủ quỏ trỡnh thực hiện sản phẩm núi chung và thực hiện giỏ trị ngoại ngạch núi riờng trong sản xuất t− bản chđ nghĩa, và Ng−ời đã vạch rừ rằng đa vấn đề thị tr−ờng ngoài n−ớc vào vấn đề thực hiện là hoàn toàn saị

5) Lý luận của Mỏc về thực hiện cũng đà làm sỏng tỏ vấn đề tiờu dựng quốc dõn và thu nhập quốc dõn.

Do những điều núi trờn đõy, dĩ nhiờn là có thể thấy rằng khụng hề cú vấn đề thị tr−ờng trong n−ớc nh− một vấn

V. Ị L ê - n i n 66 66

đề riờng biệt, khụng cú liờn quan gỡ đến vấn đề trỡnh độ phỏt triển của chủ nghĩa t− bản. Đấy cũng chớnh là lý do tại sao lý luận của Mỏc lại khụng hề đặt ra vấn đề đú một cỏch tỏch rờ Thị tr−ờng trong n−ớc xt hiƯn khi kinh tế hàng hóa xuất hiện; nó do sự phỏt triển của kinh tế hàng húa đú tạo ra, và trỡnh độ phõn cụng xà hội quyết định mức phỏt triển của nú; nú mở rộng ra khi kinh tế hàng húa chuyển từ sản phẩm sang sức lao động; và chỉ có khi nào sức lao động biến thành hàng húa thỡ chủ nghĩa t− bản mới bao trùm đ−ợc toàn bộ sản xuất trong n−ớc và phỏt triển chủ yếu nhờ vào việc sản xuất ra cỏc t− liƯu sản xuất, tức là những cỏi ngày càng cú địa vị quan trọng trong xà hội t− bản chủ nghĩ "Thị tr−ờng trong n−ớc" cđa chđ nghĩa t− bản đợc tạo ra bởi chớnh bản thõn chủ nghĩa t− bản đang phỏt triển, chủ nghĩa t− bản này làm cho sự phõn cụng xà hội thờm sõu sắc và phõn húa ngời sản xuất trực tiếp thành nhà t− bản và cụng nhõn. Trỡnh độ phỏt triển của thị tr−ờng trong n−ớc là trỡnh độ phỏt triển của chủ nghĩa t− bản trong nớc đú. Đề xuất vấn đề phạm vi của thị tr−ờng trong n−ớc một cách tách rời khỏi trỡnh độ phỏt triển của chủ nghĩa t− bản (nh− cỏc nhà kinh tế học dõn tỳy vẫn làm), nh− thế là sa

Vỡ vậy, cả vấn đỊ xét xem thị tr−ờng trong n−ớc cđa chđ nghĩa t bản ở Nga hỡnh thành nh− thế nào, chung quy là vấn đề sau đõy: cỏc mặt khỏc nhau cđa nỊn kinh tế qc dân Nga phát triĨn nh− thế nào và theo h−ớng nàỏ mối quan hƯ và sự lƯ thuộc lẫn nhau giữa cỏc mặt đú biểu hiện ở chỗ nà

Những ch−ơng sau đõy sẽ dành để nghiờn cứu những tài liệu giải đỏp cỏc vấn đề đó.

67

Ch−ơng II

Sự phõn húa của nụng dõn

Chúng ta đã thấy rằng cơ sở cđa sự hỡnh thành ra thị tr−ờng trong n−ớc d−ới nỊn sản xt t− bản chủ nghĩa là quỏ trỡnh phõn húa của ngời tiểu nụng thành những nhà kinh doanh nụng nghiệp và cụng nhõn nụng nghiệp. Hầu hết mọi tỏc phẩm núi về tỡnh hỡnh kinh tế của nụng dõn Nga vào thời kỳ sau cải cỏch đều núi đến cỏi gọi là "sự phõn húa" của nụng dõn. Vỡ vậy, nhiệm vụ của chỳng ta là nghiờn cứu những đặc điểm cơ bản của hiện tợng đú và xỏc định ý nghĩa cđa nó. Trong phần trỡnh bày sau đõy, chỳng tụi sẽ sử dụng những tài liệu điều tra hộ khẩu của cơ quan thống kờ của cỏc hội đồng địa ph−ơng42.

thống kờ của cỏc hội đồng địa ph−ơng vỊ miỊn nga mới

Trong qun "Kinh tế nụng dõn ở miền Nam n−ớc Nga" (Mỏt-xcơ-v 1891)43, ụng V. Pụ-xtơ-ni-cốp đà thu thập và tổng hợp những tài liệu thống kờ của cỏc hội đồng địa ph−ơng về tỉnh Ta-vrớch, và một phần về những tỉnh Khộc- xụn và ấ-ca-tờ-ri-nụ-xlỏp. Quyển sỏch này phải đợc đặt lờn hàng đầu trong số cỏc sỏch nghiờn cứu sự phõn húa của nụng dõn, và chỳng tụi thấy cần thiết phải sắp xếp những con số mà

V. Ị L ê - n i n 68 68

ụng Pụ-xtơ-ni-cốp đà thu thập đ−ỵc, theo cỏch thức mà chỳng tụi đà ỏp dụng, và đụi khi bổ sung những con số đú bằng những con số lấy trong những tập tài liệu của cỏc hội đồng địa phơng. Những nhõn viờn thống kờ của cỏc hội đồng địa ph−ơng ở Ta-vrớch đà ỏp dụng cỏch phõn loại nông hộ theo diện tớch gieo trồng, đú là một phơng phỏp rất hỵp lý khiến ng−ời ta cú thể cú một ý niệm đỳng đắn về kinh tế của mỗi loại, vỡ trong vựng này việc quảng canh ngị cốc chiếm u thế. Đõy là những con số chung về cỏc loại nụng hộ ở Ta-vrớch.

Huyện Đni-ộp-rơ Trong từng hộ Cỏc loại nụng dõn Tỷ lệ % số hộ so với tỉng số nhân khẩu nam nữ lao động nam Ị Không gieo trồng 9 4,6 1,0 IỊ Gieo trồng dới 5 đờ-xi-a-tin 11 4,9 1,1 IIỊ ằ 5 ― 10 ằ 20 5,4 1,2

IV. ằ 10 ― 25 ằ 41,8 6,3 1,4

V. ằ 25 ― 50 ằ 15,1 8,2 1,9VỊ ằ trên 50 ằ 3,1 10,1 2,3 VỊ ằ trên 50 ằ 3,1 10,1 2,3

Tổng số 100 6,2 1,4

Sự chờnh lệch trong sự phõn phối diện tích gieo trồng rất lớn: 2/5 tỉng số hộ (với gần 3/10 dõn số, vỡ ở đõy nhõn số gia đỡnh ở d−ới số trung bỡnh) cú gần 1/8 diện tích gieo trồng; họ thc vỊ loại nghèo, gieo trồng ít và thu nhập ___________

* Những con số d−ới đõy chủ yếu là thuộc về ba huyện lục địa của miền Bắc tỉnh Ta-vrớch: huyện Bộc-đi-an-xcơ, Mờ-li-tụ-pụn và Đni-ộp-rơ, hoặc chỉ thuộc về huyện sau mà thụ

Sự phát triĨn cđa chđ nghĩa t− bản ở Nga 69

vỊ nông nghiƯp không thể đủ để thỏa mÃn nhu cầu của mỡnh. Rồi đến loại trung bỡnh cũng chiếm gần 2/5 tổng số hộ với số thu nhập vỊ rng đất đđ cho sự chi tiờu trung bỡnh (ụng Pụ-xtơ-ni-cốp cho rằng một gia đỡnh phải cú 16 đến 18 đờ-xi-a-tin diện tớch gieo trồng mới đđ cho sự chi tiờu trung bỡnh). Cuối cựng là tầng lớp nụng dõn khỏ giả (gần 1/5 số hộ và 3/10 dân số) tập trung trong tay hơn một nưa diƯn tớch gieo trồng, và con số trung bỡnh về diện tích gieo trồng của từng hộ chứng tỏ rõ ràng tính chất "th−ơng mại", tớnh chất thơng phẩm của nụng nghiệp trong

Cả ba hun Tỷ lệ % s ố hộ s o vớ i tổn g số Diệ n t ích t rồ n g tr ọt tru n g b ình của m ỗi hộ . Đờ -x i- a- ti n D iện tíc h tr ồ n g tr ọt của mỗi loại . Đờ -x i- a- ti n D iện tíc h tr ồ n g tr ọt của m ỗ i lo ại, tí nh % so v ớ i tỉ n g s ố T ỷ l ệ % s ố h ộ s o v ớ i tổ ng số 7,5 ― ― ― 11,7 3,5 34 070 2,4 21 8,0 140 426 9,7 12,1 40,2 39,2 16,4 540 093 37,6 37,6 16,9 34,5 494 095 34,3 39,2 3,7 75,0 230 583 16,0 50,3 20,6 100 17,1 1 439 267 100

loại nụng hộ ấ Để xỏc định đỳng đắn quy mụ của nụng nghiệp th−ơng phẩm đú trong cỏc loại nụng hộ khỏc nhau, ụng Pụ-xtơ-ni-cốp đã dùng ph−ơng phỏp sau đõ ễng đem toàn bộ diện tớch gieo trồng của từng nông hộ chia ra thành diƯn tích l−ơng thực (sản xuất ra sản phẩm để nuụi gia đỡnh và cố nụng), diện tớch trồng cỏ (để nuụi súc vật) và diƯn tích kinh doanh (diện tớch để sản xuất ra hạt

V. Ị L ê - n i n 70 70

giống, diện tích xõy dựng v.v.), do đú định rừ đ−ỵc diƯn tích thị tr−ờng hay th−ơng phẩm, mà sản phẩm sản xuất ra là để bỏn. Nh− vậy là trong loại gieo trồng 5 đến 10 đờ-xi-a-tin thì chỉ có 11,8% diƯn tớch gieo trồng là sản xuất để bỏn; diện tớch gieo trồng cứ tăng dần lờn (theo từng loại) thỡ tỷ lệ núi trờn cũng tăng lờn nh− sau: 36,5% - 52% - 61%. Nh− thế là tầng lớp nụng dõn khỏ giả (2 loại nụng hộ lớp trờn) đà tiến hành nụng nghiệp th−ơng phẩm, mỗi năm tổng thu nhập bằng tiỊn đ−ợc 574 đến 1 500 rúp. Nông nghiƯp thơng phẩm đú biến dần thành nụng nghiệp t− bản chủ nghĩa, vỡ diện tớch gieo trồng của nụng dõn khỏ giả đà v−ợt quỏ mức lao động của một gia đỡnh (nghĩa là số lợng đất đai mà một gia đỡnh cú thể tự trồng trọt bằng sức lao động của mỡnh), do đú bắt buộc họ phải m−ớn nhõn cụng làm thuờ: trong ba huyện phớa Bắc tỉnh Ta-vrớch, theo sự tớnh toỏn của tỏc giả, thỡ tầng lớp nụng dõn khỏ giả đà thuờ trờn 14 000 cụng nhõn nụng nghiệp. Trỏi lại, tầng lớp nụng dõn nghốo thỡ "cung cấp cụng nhõn" (trờn 5 000), nghĩa là họ phải bỏn sức lao động, vỡ trong loại nụng hộ gieo trồng từ 5 đến 10 đờ-xi-a-tin chẳng hạn, nụng nghiệp chỉ mang lại cho mỗi hộ một số thu nhập bằng tiỊn gần 30 rúp∗. Nh vậy là ở đõy, chúng ta thấy cái quá trỡnh hỡnh thành của thị tr−ờng trong n−ớc mà ng−ời ta đà bàn đến trong lý ln vỊ sản xt t bản chủ nghĩa: "thị tr−ờng trong n−ớc" lớn lên, một mặt, vỡ sản phẩm của nụng nghiệp th−ơng phẩm kinh doanh theo kiĨu xí nghiƯp biến thành hàng hóa; và mặt khỏc, vỡ sức lao động mà nụng dõn nghốo phải bỏn đi, biến thành hàng hóạ

___________

* ễng Pụ-xtơ-ni-cốp nhận xột rất đúng rằng trên thực tế, nếu tính theo thu nhập bằng tiỊn do rng đất đem lại thỡ sự chờnh lệch giữa cỏc loại nụng hộ cũn lớn hơn nữa, vỡ trong cỏch tớnh toỏn, ụng ta đà cho rằng: 1) năng suất ruộng đất nh− nhau và 2) giỏ lỳa mỡ bỏn ra nh− nhaụ Nh−ng trong thực tế, nụng dõn khỏ giả thu hoạch khỏ hơn và bỏn lỳa mỡ ra với giỏ cao hơn.

Sự phỏt triển của chủ nghĩa t− bản ở Nga 71

ĐĨ nghiờn cứu kỹ hơn hiện tợng này, chỳng ta hÃy xột hoàn cảnh của mỗi loại nụng dõn. Bắt đầu từ loại trờn. Sau đõy là những con số về diện tớch đất đai mà họ chiếm hữu hoặc sử dụng:

Huyện Đni-ộp-rơ của tỉnh Ta-vrớch Số đờ-xi-a-tin cày cấy của mỗi

nụng hộ C á c l o ạ i h ộ Phần ruộng đ−ỵc chia44 Đất mua Đất thuê Tỉng số Ị Không gieo trồng 6,4 0,9 0,1 7,4 IỊ Gieo trồng d−ới 5 đờ-xi-a-tin 5,5 0,04 0,6 6,1 IIỊ ằ 5 ― 10 ằ 8,7 0,05 1,6 10,3

IV. ằ 10 ― 25 ằ 12,5 0,6 5,8 18,9

V. ằ 25 ― 50 ằ 16,6 2,3 17,4 36,3

VỊ ằ trên 50 ằ 17,4 30,0 44,0 91,4

Trung bình 11,2 1,7 7,0 19,9

Nh− vậy, chúng ta thấy rằng nụng dõn khỏ giả, mặc dầu đà cú nhiều phần ruộng đ−ỵc chia hơn cả, lại tập trung trong tay một số lớn đất mua, đất thuờ và trở thành những chủ đất nhỏ và phộc-mi-ờ. Tiền thuờ 17 đến 44 đờ-xi-a-tin mỗi năm, theo giỏ địa ph−ơng, mất chừng 70 đến 160 rỳp. Rừ ràng đú là một việc buụn bỏn: đất đai biến thành hàng húa, thành một "cỏi mỏy làm ra tiỊn".

Bõy giờ chỳng ta xột đến những số liƯu nói vỊ số súc vật cày kộo và nụng cụ:

___________

* Cần chỳ ý rằng sở dĩ trong những nụng dõn khụng gieo trồng, số lợng đất mua lại t−ơng đối lớn đú là do loại nụng dõn đú gồm những chủ tiệm, chủ xớ nghiệp cụng nghiệp v.v.. Thống kờ của cỏc hội đồng địa ph−ơng th−ờng lẫn lộn những "nụng dõn" đú với những dõn cà Sau đõy chỳng ta lại sẽ núi đến điểm thiếu sút nà

V. Ị L ê - n i n 72 72 Cả ba hun cđa tỉnh Ta-vrích Huyện Đni-ộp-rơ Số sỳc vật của mỗi hộ Ph−ơng tiƯn của mỗi hộ∗ C ỏ c l o ạ i h ộ Sú c v ật cày k éo Sú c v ật k h ác Tổ ng s ố Tỷ lệ % số h ộ khơ n g có súc v ật cà y kéo Ph − ơng t iệ n vậ n tải Nụn g c ụ Ị Không gieo trồng 0,3 0,8 1,1 80,5 ― ― IỊ Gieo trồng d−ới 5 đờ-xi-a-tin 1,0 1,4 2,4 48,3 ― ―

IIỊ ằ 5 ― 10 ằ 1,9 2,3 4,2 12,5 0,8 0,5

IV. ằ 10 ― 25 ằ 3,2 4,1 7,3 1,4 1,0 1,0V. ằ 25 ― 50 ằ 5,8 8,1 13,9 0,1 1,7 1,5 V. ằ 25 ― 50 ằ 5,8 8,1 13,9 0,1 1,7 1,5 VỊ ằ trên 50 ằ 10,5 19,5 30,0 0,03 2,7 2,4

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 1 ppsx (Trang 43 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)