Những quan điểm của xmớt về việc sản xuất và lu thụng toàn bộ sản phẩm xã hộ

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 1 ppsx (Trang 29 - 36)

V. Ị Lê-nin

v. những quan điểm của xmớt về việc sản xuất và lu thụng toàn bộ sản phẩm xã hộ

lu thụng toàn bộ sản phẩm xã hội

trong xã hội t− bản chđ nghĩa và sự phờ phỏn của mỏc đối với

những quan điĨm đó

ĐĨ hiĨu rõ học thut vỊ sự thực hiƯn, chúng ta phải bắt đầu từ Xmớt là ng−ời đà đặt cơ sở cho một học thuyết sai lầm về vấn đề này, học thuyết đà hoàn toàn

Sự phát triĨn cđa chđ nghĩa t− bản ở Nga 37

thống trị trong chính trị kinh tế học tr−ớc Mác. Ạ Xmít chỉ chia giỏ cả hàng húa ra làm hai bộ phận: t− bản khả biến (tiền cụng, núi theo thuật ngữ của ụng) và giỏ trị ngoại ngạch (ụng khụng gộp "lợi nhuận" và "địa tụ" làm một, vỡ vậy, nói chung, ơng vẫn cho là có ba bộ phận)∗. ễng cũng chia tồn bộ hàng hóa, tức tồn bộ sản phẩm hàng năm của xà hội ra thành những bộ phận nh− thế và trực tiếp xếp những bộ phận đú vào "thu nhập" của hai giai cấp trong xã hội: cụng nhõn và nhà t bản (chđ xí nghiệp và chủ đất, theo Xmớt)**.

Vậy ụng ta căn cứ vào đõu mà lại bỏ qua bộ phận cấu thành thứ ba của giỏ trị là t− bản bất biến? Xmớt khụng thể khụng thấy bộ phận này, nh−ng ông ta cho rằng bộ phận đú đà nằm trong tiền cụng và trong giỏ trị ngoại ngạch rồ Đõy là lập luận của ụng ta về điểm ấy: "Vớ dụ, trong giỏ cả của lỳa mỡ, thỡ một bộ phận là để trả địa tụ cho chđ đất; một bộ phận khỏc để trả tiền cụng hoặc tiền để bảo d−ỡng ngời cụng nhõn cựng với những sỳc vật dựng vào việc sản xuất ra lỳa mỡ đú; bộ phận thứ ba là lợi nhuận của ng−ời phộc-mi-ờ. Khụng cũn nghi ngờ gỡ nữa, ba bộ phận đó đỊu trực tiếp hoặc rốt cuộc cấu thành toàn bộ giỏ cả cđa lúa mì. Có lẽ ng−ời ta có thể t−ởng rằng cần phải cú một bộ phận thứ t− đĨ bù lại t− bản cđa ngời phộc-mi-ờ hoặc bự lại sự hao mũn của sỳc vật cày kộo và cỏc nụng cụ khỏc ___________

* Adam Smith. "An Inquiry into the nature and causes of the wealth of nations", xuất bản lần thứ 4, 1801, vol. I, p.751). Qun I: "Bàn vỊ những nguyờn nhõn đà làm tăng thờm sức sản xuất của lao động và về trật tự theo đú những sản phẩm của lao động đợc phõn phối một cỏch tự nhiờn giữa những tầng lớp nhõn dõn khỏc nhau", ch.6: "Bàn về những bộ phận cấu thành của giỏ cả hàng húa". Bản dịch tiếng Nga của Bi-bi-cốp (Xanh Pê-téc-buạ 1866), t.I, tr. 171.

** L. c., I, p. 78. Bản dịch tiếng Nga, I, tr.174.

1) ― A-đam Xmớt. "Nghiờn cứu bản chất và nguyờn nhõn của sự giàu cú của cỏc dõn tộc", xuất bản lần thứ 4, 1801, t.I, tr. 75 giàu cú của cỏc dõn tộc", xuất bản lần thứ 4, 1801, t.I, tr. 75

V. Ị L ê - n i n 38 38

của anh tạ Nh−ng cần chỳ ý là, trong nụng nghiệp, giỏ cả của mọi công cơ, nh− của một con ngựa kộo chẳng hạn, bản thõn nú cũng chỉ gồm có chính ba bộ phận ấy" (tức là: địa tụ, lợi nhuận và tiền cụng). "Vỡ vậy, tuy giỏ cả của lỳa mỡ cú bự lại giỏ cả và phớ tổn chăn nuụi ngựa, nh−ng toàn bộ giỏ cả của lỳa mỡ đú cũng chỉ trực tiếp hay rốt cuộc chia thành ba bộ phận ấy: địa tụ, tiền cụng và lợi nhuận"∗. Mác gọi lý ln này cđa Xmít là "tut vời". "Chứng cớ cđa ơng ta chỉ là sự lặp lại cựng một điều khẳng định ấy" (II, S. 366)22. Xmít "dẫn chỳng ta từ Pụn-ti đến Pi-lát" (ỊB., 2. Aufl., S.6121))23. Trong khi khẳng định rằng giỏ cả những nụng cụ, bản thõn nú cũng chia ra chính ba bộ phận nh− vậy, Xmớt quờn núi thờm: và giỏ cả những t− liƯu sản xt dùng để chế tạo ra những cụng cụ ấ Xmớt (cũng nh− những nhà kinh tế học kế tục ụng ta) đà mắc sai lầm là gạt bộ phận bất biến của t− bản ra ngoài giỏ cả của sản phẩm, là do quan niƯm khụng đỳng về tớch lũy trong kinh tế t− bản chđ nghĩa, nghĩa là vỊ sự mở rộng sản xuất, về sự chuyển biến giỏ trị ngoại ngạch thành t− bản. Cả ở đõy, Xmít cịng bỏ quên t− bản bất biến, khi cho rằng bộ phận giỏ trị ngoại ngạch đ−ỵc tích lũy lại và biến thành t− bản, là do những cụng nhõn sản xuất tiờu thụ hết, nghĩa là hoàn toàn dựng để trả cụng; nhng thật ra thỡ bộ phận đợc tớch luỹ lại của giỏ trị ngoại ngạch lại chi vào t− bản bất biến (cụng cụ sản xuất, nguyờn liệu và vật liệu phụ) và vào tiền cụng. Khi phờ phỏn quan niệm này cđa Xmít (cịng nh− của Ri-cỏc-đụ, của Min-lơ và của những ng−ời khác) trong qun I cđa bộ "T− bản" (tiết VII, "Quỏ trỡnh tớch lũy", ch.22: "Giỏ trị ngoại ngạch chuyển húa thành t− bản", Đ 2. "Sự giải thớch sai lầm của những nhà lý luận chớnh trị

___________

* Ibid., v. I, p. 75 - 76. Bản dịch tiếng Nga, I, tr.171. 1) ― tập I, xuất bản lần thứ 2, tr. 612

Sự phát triĨn của chủ nghĩa t− bản ở Nga 39

kinh tế học về tỏi sản xuất mở rộng"), Mỏc cú nói nh− sau: trong quyển II "sẽ chứng minh rằng giỏo điều của Xmớt đ−ợc tất cả những ng−ời kế tục ụng ta tiếp thu, đà ngăn cản khụng cho chính trị kinh tế học hiĨu đ−ợc ngay cả cỏi kết cấu sơ đẳng nhất của quỏ trỡnh tỏi sản xuất xã hội" (I, 612)24. Xmớt đà rơi vào sai lầm ấy vỡ ụng ta đà nhầm giỏ trị của sản phẩm với giỏ trị mới đợc tạo ra: giỏ trị này quả thật là gồm cú t− bản khả biến và giỏ trị ngoại ngạch, cũn giỏ trị của sản phẩm gồm thờm cả t bản bất biến nữ Sai lầm đú đà đợc Mỏc vạch ra ngay trong khi phân tích giỏ trị, khi vạch rừ sự khỏc nhau giữa lao động trừu tợng tức là lao động tạo ra giỏ trị mới, với lao động cơ thĨ, có ích, tức là lao động tỏi sản xuất ra giỏ trị đà có tr−ớc kia, d−ới hình thức một sản phẩm có ích mới25.

Muốn giải quyết vấn đề thu nhập quốc dân trong xã hội t− bản chủ nghĩa, điều đặc biệt cần thiết là phải giải thớch quỏ trỡnh tỏi sản xuất và lu thụng của toàn bộ t− bản xã hộị Có một điều hết sức đỏng chỳ ý là khi bàn về vấn đề đú, Xmớt khụng thể giữ đợc cỏi lý luận sai lầm của ụng ta là gạt t− bản bất biến ra ngoài tổng sản phẩm cđa qc giạ "Tỉng thu nhập (gross revenue) cđa tất cả mọi ng−ời dân trong một n−ớc lớn gồm cú toàn bộ sản phẩm hàng năm do ruộng đất và lao động của họ sản xuất ra; cũn thu nhập rũng (neat revenue) của họ gồm cú phần cũn lại sau khi đà trừ những chi phớ để duy trỡ, một là, t− bản cố định của họ và, hai là, t− bản l−u động của họ, nghĩa là thu nhập rũng gồm cú những cỏi họ cú thể để ra làm dự trữ (stock) mà khụng động gỡ đến t− bản của họ, để tiờu dựng trực tiếp, hay có thĨ chi tiêu cho t− liệu sinh hoạt, cho tiƯn nghi hay cho viƯc giải trí" (Ạ Smith, quyển I "Bàn về bản chất, về sự tớch lũy và sử dụng của cải dự trữ", ch. II, vol. II, p. 18. Bản dịch tiếng Nga, II, tr. 21). Nh− vậy là Xmớt gạt t− bản ra khỏi tỉng sản phẩm cđa qc gia và khẳng định rằng t− bản gồm có tiỊn cụng, lợi nhuận

V. Ị L ê - n i n 40 40

và địa tụ, tức là gồm cỏc thu nhập (rũng); nh−ng trong tỉng thu nhập cđa xã hội thỡ ụng lại coi là cú cả t− bản và tỏch t bản ra khỏi những sản phẩm tiờu dựng (= thu nhập rũng). Qua mõu thuẫn đú, Mỏc đà vạch ra sai lầm của Xmớt: t− bản đà khụng nằm trong sản phẩm thỡ làm sao t bản lại cú thể nằm trong thu nhập đ−ỵc? (Xem "Das Kapital", II, S. 35526.) ở đõy, Xmớt đà vụ tỡnh thừa nhận rằng giỏ trị của tổng sản phẩm là gồm cú ba bộ phận: khụng những cú t− bản khả biến và giỏ trị ngoại ngạch mà cũn cú cả t− bản bất biến nữ Trong khi phõn tớch tiếp, Xmớt đụng phải một sự phõn biệt khỏc rất quan trọng nữa, cú một ý nghĩa rất lớn trong lý luận vỊ thực hiƯn. Xmít nói: "Tất cả những chi phớ để duy trỡ t− bản cố định đều dĩ nhiờn là phải gạt ra ngoài thu nhập rũng của xà hộ Những vật liệu cần thiết để duy trỡ tốt cỏc mỏy múc cú ớch, cỏc cụng cụ cụng nghiệp, cỏc nhà x−ởng v.v., cũng nh− sản phẩm của lao động cần thiết để làm cho cỏc vật liệu đú cú một hỡnh thức thớch đỏng, đều khụng bao giờ cú thể là những bộ phận của thu nhập rũng. Thật ra thỡ giỏ cả của lao động đú cú thể là một bộ phận của thu nhập rũng, vỡ những ngời cụng nhõn làm phần lao động đú đều cú thể bỏ toàn bộ giỏ trị tiền cụng của họ vào quỹ tiờu dựng trực tiếp của họ". Nh−ng trong những hỡnh thức lao động khỏc thỡ cả "giỏ cả" (của lao động), "cả sản phẩm" (của lao động) "đều nhập vào quỹ tiờu dựng trực tiếp đú, tức là: giỏ cả của lao động thỡ nhập vào quỹ của cụng nhõn, cũn sản phẩm của lao động nhập vào quỹ của những ng−ời khác" (Ạ Smith, ibid.). Nh− vậy là, đà cảm thấy cần phải phõn biệt hai thứ lao động: một thứ cung cấp những hàng tiờu dựng cú thể nhập vào "thu nhập ròng"; một thứ nữa cung cấp "cỏc mỏy múc cú ớch, cỏc cụng cụ cụng nghiệp, cỏc nhà x−ởng v.v.", tức là những thứ t− liƯu khơng bao giờ có thĨ nhập vào tiờu dựng cỏ nhõn đợc. Từ đú chỉ cần tiến một bớc nữa là đi đến chỗ thừa nhận rằng để giải thớch

Sự phát triĨn cđa chđ nghĩa t− bản ở Nga 41

sự thực hiƯn thì tuyệt đối cần phải phõn biệt hai hỡnh thức tiờu dựng: tiờu dựng cỏ nhõn và tiờu dựng sản xuất (= phục vụ cho sản xuất). Và chớnh là do sửa chữa hai sai lầm trờn của Xmớt (gạt t− bản bất biến ra khỏi giỏ trị của sản phẩm và khụng phõn biệt tiờu dựng cỏ nhõn với tiờu dựng sản xuất), Mỏc xõy dựng đ−ỵc một lý luận đặc sắc về sự thực hiƯn sản phẩm xã hội trong xã hội t− bản chđ nghĩạ

Cũn tất cả những nhà kinh tế học khác trong thời kỳ từ Xmớt đến Mỏc thỡ đều lặp lại sai lầm của Ạ Xmít*, cho nên họ chẳng tiến lờn đỵc bớc nào cả. Dới đõy chỳng tụi sẽ cũn núi đến sự lẫn lộn do đú đà thống trị trong các học thut vỊ thu nhập. Trong cuộc tranh luận giữa một bờn là Ri-cỏc-đụ, Xay, Min-lơ v.v., và một bờn là Man-tuýt, Xi-xmụn-đi, Sụ-mớc-xơ, Kiếc-sman v.v. về khả năng của một cuộc tổng sản xt thừa vỊ hàng hóa, thỡ cả hai phe đều căn cứ vào lý luận sai lầm cđa Xmít. Bởi vậy, nh− ụng X. Bun-ga-cốp đà nhận xột rất đỳng, "cuộc tranh luận đó, do điểm xuất phỏt là sai và bản thõn vấn đề lại đợc nờu ra khụng đỳng, nờn chỉ cú thể trở thành một cuộc tranh luận rỗng tuếch kiểu kinh viện" (l. c., tr.21. Xem l−ỵc thuật cuộc tranh luận đú trong cuốn "Những cuộc khủng hoảng cụng nghiệp v.v." cđa Tu-gan - Ba-ra-nốp-xkị Xanh Pê-téc-bua, 1894, tr. 377-404).

vị lý ln cđa mác vỊ thực hiƯn

Từ những điểm đà núi trờn kia, dĩ nhiên chúng ta có thĨ kết luận rằng tiền đề cơ bản làm cơ sở cho lý ln cđa Mác gồm hai nguyờn lý sau đõ Nguyờn lý thứ nhất: ___________

* Vớ dụ, Ri-cỏc-đụ khẳng định rằng: "Toàn bộ sản phẩm do đất đai và lao động sản xuất ra trong mỗi n−ớc đỊu gồm có ba bộ phận: một bộ phận dành cho tiền cụng, một bộ phận nữa dành cho lợi nhuận và bộ phận thứ ba dành cho địa tụ" (Toàn tập, bản dịch tiếng Nga của Di - b Xanh Pê-téc-buạ 1882, tr. 221).

V. Ị L ê - n i n 42 42

cũng nh− một sản phẩm cỏ biệt, tổng sản phẩm của một n−ớc t− bản gồm có ba bộ phận: 1) t− bản bất biến, 2) t− bản khả biến, 3) giỏ trị ngoại ngạch. Đối với những ai đà đọc phần phõn tớch quỏ trỡnh sản xuất của t− bản trỡnh bày trong quyển I bộ "T− bản" của Mỏc, thỡ nguyờn lý đú là một điều dĩ nhiờn rồ Nguyờn lý thứ hai khẳng định rằng phải phõn biệt hai khu vực lớn trong sản xt t− bản chđ nghĩa: (khu vực I) sản xuất t− liệu sản xuất ― những vật phẩm dành cho tiờu dựng sản xuất, nghĩa là để phục vụ cho sản xuất, những vật phẩm này khụng phải do ng−ời tiờu dựng, mà là do t bản tiờu dựng; và (khu vực II) sản xuất hàng tiờu dựng, tức là những thứ dựng cho tiờu dựng cỏ nhõn. "Riờng cỏch phõn chia đú đà cú nhiều ý nghĩa lý luận hơn tất cả mọi sự tranh luận tr−ớc kia vỊ lý ln thị tr−ờng" (Bun- ga-cốp, l. c., 27). Có một vấn đề nảy ra là tại sao khi phõn tớch tỏi sản xuất của t− bản xà hội thỡ chớnh lỳc này lại cần phõn chia sản phẩm theo hỡnh thức tự nhiờn của nú, mà tr−ớc kia, khi phõn tớch sản xuất và tỏi sản xt cđa t− bản cỏ biệt lại khụng cần làm nh− vậy và hoàn toàn khụng đả động gỡ đến vấn đề hỡnh thức tự nhiờn của sản phẩm? Trờn cơ sở nào mà chỳng ta có thĨ đ−a vấn đề hỡnh thức tự nhiờn của sản phẩm vào việc nghiờn cứu, về mặt lý luận, nền kinh tế t− bản chủ nghĩa là nền kinh tế hoàn toàn dựa trờn giỏ trị trao đỉi cđa sản phẩm? Vấn đề ở chỗ là trong khi phõn tớch sản xuất của t− bản cỏ biệt thỡ ta gạt bỏ vấn đề sản phẩm sẽ bỏn đi đõu và bỏn nh thế nào, cụng nhõn sẽ mua hàng tiờu dựng và nhà t− bản sẽ mua t− liƯu sản xuất ở đõu và mua nh− thế nào, vỡ coi đú là vấn đề khụng đúng gúp gỡ cho sự phõn tớch ấy cả, khụng liờn quan gỡ đến sự phõn tích ấy cả. ở đấy chỉ xột vấn đề giỏ trị cỏc yếu tố khỏc nhau của sản xuất và kết quả của sản xuất. Bõy giờ chớnh là cần phải xột xem cụng nhõn và cỏc nhà t bản sẽ lấy vật phẩm tiờu dựng của mỡnh ở đõu r nhà t− bản sẽ lấy t− liƯu sản xt

Sự phát triĨn cđa chđ nghĩa t− bản ở Nga 43

ở đõu r sản phẩm chế tạo ra sẽ thỏa mÃn tất cả cỏc nhu cầu đú nh− thế nào và sẽ cho phộp mở rộng sản xuất nh− thế nàỏ Nh− vậy là ở đõy khụng phải chỉ cú "sự bự lại giỏ trị, mà cũn cú sự bự lại hỡnh thức tự nhiờn của sản phẩm nữa" (Stoffersatz. ― "Das Kapital", II, 389)27; cho nờn hết sức cần phải phõn biệt những sản phẩm cú tỏc dụng hoàn toàn khỏc nhau trong nền kinh tế xã hộị

Khi đà chỳ trọng đến những nguyờn lý căn bản đú rồi, thỡ vấn đỊ thực hiƯn sản phẩm xã hội trong xã hội t− bản chủ nghĩa khụng cũn cú gỡ là khú nữ Tr−ớc hết, ta hãy núi về tỏi sản xuất giản đơn, tức là sự lặp lại quỏ trỡnh sản xt theo quy mô cị, khụng cú tớch lũ Dĩ nhiờn là t− bản khả biến và giỏ trị ngoại ngạch cđa khu vực II (tồn tại d−ới hình thức hàng tiờu dựng) đ−ợc thực hiện bởi sự tiờu dựng cỏ nhõn của cụng nhõn và cỏc nhà t− bản trong khu vực đú (vỡ tỏi sản xuất giản đơn cú nghĩa là toàn bộ giỏ trị thặng d− đỊu đ−ợc tiờu dựng hết và khụng cú một phần nào đợc đem biến thành t− bản cả). Cũn t bản khả biến và giỏ trị ngoại ngạch tồn tại d−ới hình thức t− liƯu sản xuất (khu vực I) mà muốn đ−ỵc thực hiện, thỡ phải đổi lấy những hàng tiờu dựng cho cỏc nhà t− bản và cụng nhõn chế tạo ra t− liệu sản xuất. Mặt khỏc, t− bản bất biến tồn tại d−ới hình thức hàng tiờu dựng (khu vực II) cũng chỉ cú thĨ đ−ỵc thực hiƯn bằng cỏch đổi lấy t liệu sản xuất, để năm sau lại dựng vào sản

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 1 ppsx (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)