Dĩ nhiờn là con ng−ời cơ hội chđ nghĩa ấy cđa chúng ta, con ng−ời đà bỏ chủ nghĩa Mỏc để quay trở về với kinh tế học

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 1 ppsx (Trang 36 - 43)

chúng ta, con ng−ời đà bỏ chủ nghĩa Mỏc để quay trở về với kinh tế học t− sản cũ ấy đà vội vàng tuyờn bố rằng đấy là điều mõu thuẫn trong lý luận của Mỏc về vấn đề khủng hoảng, rằng quan điểm đú của Mỏc "chẳng khỏc gỡ lý luận của Rốt-bộc-tỳt về khủng hoảng". Sự thực, chỉ có sự "mõu thuẫn" giữa một bờn là những lời huờnh hoang cđa Béc-stanh với một bên là chủ nghĩa chiết trung vụ nghĩa của y và thỏi độ của y khụng chịu hiểu lý luận của Mỏc. Bộc-stanh khụng hiểu lý ln vỊ thực hiƯn đến mức nào, điều đú biểu lộ rừ trong lập luận thật buồn c−ời của y cho rằng khối l−ợng sản phẩm thặng d tăng lờn nhiều thỡ tất nhiờn số ngời hữu sản cũng phải tăng thờm (hay là phỳc lợi của cụng nhõn cũng tăng thờm); bởi vỡ, cỏc bạn thấy đấy, bản thõn bọn t bản và "tụi tớ" cđa chúng (sic! Seite 51-52) khụng thể "tiờu dựng" hết toàn bộ sản phẩm thỈng d−!! (Chỳ thớch cho lần xuất bản thứ 2.)

V. Ị L ê - n i n 52 52

nhận mõu thuẫn núi trờn giữa xu h−ớng mở rộng sản xuất vụ hạn với sự tiờu dựng hạn chế, và khụng cú gỡ khỏc cả∗. Không cú gỡ vụ lý hơn là căn cứ vào những đoạn đú trong bộ "T− bản" mà suy luận ra rằng hỡnh nh− Mỏc đà khụng thừa nhận khả năng thực hiện giỏ trị ngoại ngạch trong xà hội t− bản chđ nghĩa, rằng hình nh− Mỏc giải thớch khủng hoảng là do tiờu dựng thấp v.v.. Phõn tớch sự thực hiện, Mỏc đà chứng minh rằng "cuối cùng, lu thụng giữa t− bản bất biến với t− bản bất biến vẫn bị tiờu dựng cỏ nhõn hạn chế"36, nh−ng phần phõn tớch này cịng chỉ rõ tính chất thực sự cđa "sự hạn chế" đú; phần phõn tớch đú chỉ ra rằng trong sự hỡnh thành thị tr−ờng trong nớc, hàng tiờu dựng giữ một vai trũ khụng quan trọng bằng vai trò cđa t− liƯu sản xuất. Và cũng khụng cú gỡ vụ lý hơn là căn cứ vào những mõu thuẫn của chủ nghĩa t− bản mà suy ra rằng khơng thĨ có chđ nghĩa t− bản, chđ nghĩa t− bản là khụng có tính chất tiến bộ v.v., nh− vậy cú nghĩa là chạy trốn lờn chớn tầng mõy xanh của những mộng t−ởng lÃng mạn để trỏnh cỏi thực tại khụng thớch thỳ nhng hiển nhiờn. Mõu thuẫn giữa xu h−ớng mở rộng sản xuất vụ hạn với sự tiờu dựng hạn chế khụng phải là mõu thuẫn duy nhất của chủ nghĩa t bản là chế độ, núi chung, khụng thể tồn tại và phỏt triển mà khụng cú mõu thuẫn. Cỏc mõu thuẫn của chủ nghĩa t− bản chứng tỏ tính chất tạm thời của nú trong lịch sử; cỏc mõu thuẫn đú vạch rừ những điều kiện và những nguyờn nhõn làm cho chủ nghĩa t− bản tan rà và chuyển lờn một hỡnh thỏi cao hơn, nhng cỏc mõu thuẫn ___________

* ễng Tu-gan - Ba-ra-nốp-xki đà lầm khi nghĩ rằng nờu những luận điểm đú lờn là Mỏc đà mõu thuẫn với những điều phân tích sự thực hiƯn trong tỏc phẩm của mỡnh ("Thế giới của Thợng đế", 1898, số 6, tr. 123, trong bài: "Chđ nghĩa t− bản và thị tr−ờng"). ở Mỏc khụng hề cú mõu thuẫn gỡ cả, vỡ chớnh sự phõn tớch của ụng vỊ thực hiƯn cịng đã chỉ rừ mối liờn hệ giữa tiờu dựng sản xuất và tiờu dựng cỏ nhõn.

Sự phát triĨn cđa chđ nghĩa t− bản ở Nga 53

đú khụng hề xúa bỏ tớnh khả năng của chủ nghĩa t− bản và tính chất tiến bộ cđa nó so với những chế độ kinh tế xã hội tr−ớc kia∗.

Viị lý ln vỊ thu nhập qc dân

Sau khi đà trỡnh bày những luận điểm cơ bản cđa lý ln cđa Mỏc về thực hiện, chỳng tụi cũn thấy cần phải nói qua về ý nghĩa lớn lao cđa lý ln đó đối với lý ln về "tiờu dựng", về "phõn phối" và về "thu nhập" quốc dõn. Cho đến nay, tất cả những vấn đề này, nhất là vấn đề sau cựng, vẫn là vật ch−ớng ngại thực sự đối với cỏc nhà kinh tế học. Họ càng núi nhiều và viết nhiều về những vấn đề đú thỡ sự lẫn lộn nảy sinh ra từ sai lầm cơ bản của Xmớt lại càng tăng thờm. Sau đõy là một vài thí dơ vỊ sự lẫn lộn đú.

Điều đỏng chỳ ý là Pru-đụng, chẳng hạn, tuy đà trỡnh bày lý ln cị một cỏch hơi khỏc đi đụi chỳt, nh−ng thực chất thì cũng vẫn là lắp lại cựng một sai lầm đú. ễng ta núi:

"A (tức là tất cả những kẻ sở hữu, chủ xớ nghiệp và nhà t− bản) bắt đầu kinh doanh bằng 10 000 phrăng, đem số tiền này ứng tr−ớc cho cụng nhõn để cụng nhõn phải chế tạo ra sản phẩm; sau khi đà biến tiền của mỡnh thành hàng hóa nh− vậy, thì khi sản xuất kết thỳc, chẳng hạn sau một năm, A lại phải biến hàng hóa thành tiỊn. Anh ta sẽ bỏn hàng húa cho a Dĩ nhiờn là bỏn cho cụng nhõn, vỡ trong xà hội chỉ có hai giai cấp thơi: một bờn là chủ xớ nghiệp, một bờn là cụng nhõn. Tuy nhiờn, bõy giờ thỡ những cụng nhõn đú, ― họ đã đỉi sản phẩm lao động cđa họ đĨ nhận đ−ỵc 10 000 phrăng tiền cụng đặng chi dựng vào những nhu cầu sinh hoạt tối thiểu, lại phải trả hơn 10 000 ___________

* Xem "Bàn về đặc điểm của chủ nghĩa lÃng mạn kinh tế. Xi-xmụn- đi và mụn đồ của ụng ở n−ớc ta"1).

V. Ị L ê - n i n 54 54

phrăng, do một khoản mà A thu thêm d−ới hình thức lợi tức và cỏc thứ lợi nhuận khỏc mà anh ta đà tớnh đến ngay từ đầu năm: 10 000 phrăng đú, cụng nhõn chỉ cú thể trả đ−ỵc bằng cỏch đi vay, do đú mà sa vào nợ nần ngày một nhiều và bị bần cùng. Bởi vậy, nhất định phải xảy ra một trong hai tỡnh trạng sau đõy: hoặc là ng−ời công nhõn chỉ tiờu dựng 9 trong khi đà sản xuất ra 10, hoặc là ng−ời cụng nhõn chỉ hoàn lại cho chủ xớ nghiệp số tiền cụng của mỡnh thụi, nh−ng nh− vậy thì chđ xí nghiệp bị phỏ sản và rơi vào cảnh nghốo khổ, vỡ anh ta khụng lấy đ−ỵc lỵi tức cđa t bản, lợi tức mà bản thõn anh ta dự sao cũng bắt buộc phải trả" (Diehl. "Proudhon", II, 2001), theo văn tập "Cụng nghiệp". Những bài trong "Handwửrterbuch der Staatswissenschaften"2). Mỏt-xcơ-va, 1896, tr. 101).

Nh bạn đọc đà thấy, đú cũng vẫn là cỏi khú khăn đà khiến cho cỏc ụng V.V. và N. ―ôn gỡ mãi không ra: làm thế nào để thực hiện giỏ trị ngoại ngạch? Chỉ cú điều là Pru-đụng trỡnh bày điều đú d−ới một hỡnh thức hơi đặc biệt mà thụ Đặc điểm ấy của cỏch trỡnh bày của ụng ta càng làm cho phỏi dõn túy ở nớc ta lại càng gần ụng ta hơn nữa: cũng nh− Pru- đụng, họ cho rằng "khú khăn" chớnh là ở sự thực hiện giỏ trị ngoại ngạch (lợi tức hay lợi nhuận, theo thuật ngữ của Pru- đụng), chứ khụng hiĨu rằng quan niƯm lẫn lộn mà họ m−ỵn của cỏc nhà kinh tế học cũ khụng cho phộp họ giải thớch đ−ỵc sự thực hiện giỏ trị ngoại ngạch cũng nh− sự thực hiện t− bản bất biến, nghĩa là khụng biết rằng "khú khăn" của họ là do chỗ khụng hiểu đợc toàn bộ quỏ trỡnh thực hiện sản phẩm trong xã hội t− bản chđ nghĩạ

Về "lý luận" đú của Pru-đụng, Mỏc đà nhận xột mỉa mai nh− sau:

1) ― Đi-lơ. "Pru-đụng", t.II, tr. 200 2) ― "Từ điển khoa học nhà n−ớc" 2) ― "Từ điển khoa học nhà n−ớc"

Sự phát triĨn cđa chđ nghĩa t− bản ở Nga 55

"Pru-đụng đà núi lờn sự bất lực của ụng ta trong việc tỡm hiểu điều đú" (tức là sự thực hiƯn sản phẩm trong xã hội t− bản chđ nghĩa) "bằng công thức vụ lý sau đõy: l'ouvrier ne peut pas racheter son propre produit (ngời cụng nhõn khụng thể mua lại sản phẩm do chớnh anh ta làm ra), vỡ trong sản phẩm cú chứa đựng lợi tức phải cộng thờm vào chi phớ sản xuất (prix-de- revient)" ("Das Kapital", III, 2, 379. Bản dịch tiếng Nga, 698, cú chỗ dịch sai)37.

Mác cũn nhắc lại một lời nhận xột chống lại Pru-đụng của ụng Phoúc-ca-đơ (Forcade) nào đú, một nhà kinh tế học tầm th−ờng, một ng−ời "khỏi quỏt một cỏch hoàn toàn đỳng đắn điều khú khăn mà Pru-đụng đà trỡnh bày d−ới một hình thức nhỏ hĐp đến nh− thế". Chớnh Phoúc-ca-đơ đà núi rằng giỏ cả của hàng húa khụng phải chỉ gồm cú một số thừa ngoài tiỊn cụng, tức là lợi nhuận, mà cũn gồm cú một phần để bự lại t bản bất biến nữ Phoúc-ca-đơ kết luận chống lại Pru-đụng rằng nh− vậy có nghĩa là nhà t− bản cũng khụng thể lại mua hàng hóa bằng lỵi nhn cđa mỡnh đợc (bản thõn Phoúc-ca-đơ chẳng những khụng giải quyết đợc vấn đề đú, mà cũn khụng hiểu vấn đề đú nữa).

Rốt-bộc-tỳt cũng chẳng đóng góp đ−ợc gỡ vào vấn đề đú cả. Đặc biệt nhấn mạnh luận điểm núi rằng "địa tụ, lợi nhuận của t− bản và tiền cụng họp thành thu nhập"∗, nh−ng thật ra Rốt-béc-tút vẫn khụng hiểu rừ ràng khỏi niệm "thu nhập". Trong khi trỡnh bày rằng chớnh trị kinh tế học nếu theo "ph−ơng phỏp đỳng" (l. c., S. 26) thỡ cú những nhiệm vụ gỡ, ụng ta cũng núi đến sự phõn phối thu nhập quốc dõn: "Nú" (tức là "khoa học" chân chính "vỊ kinh tế quốc dân" ― do Rốt-bộc-tỳt viết ngả) "phải vạch rõ cho ng−ời ___________

* Dr. Rodbertus-Jagetzow. "Zur Beleuchtung der sozialen Frage". Berlin, 1875, S. 72 ụ ff.1).

1) ― Bỏc sĩ Rốt-bộc-tỳt - I-a-ghờ-txốp. "Bàn về vấn đề xã hội". Béc-lanh, 1875, tr. 72 và những trang tiếp lanh, 1875, tr. 72 và những trang tiếp

V. Ị L ê - n i n 56 56

ta thấy rằng làm sao một bộ phận cđa toàn bộ sản phẩm quốc dõn luụn luụn đợc dựng để bù lại t− bản đà dựng vào sản xuất hay t bản đà hao mũn, cũn một bộ phận nữa là thu nhập quốc dân, lại đợc dựng để thỏa mÃn những nhu cầu trực tiếp cđa xã hội và của cỏc thành viờn trong xà hội" (ibid., S. 27). Mặc dự khoa học chõn chớnh phải vạch rừ điều đú, song "khoa học" của Rốt-bộc-tỳt thỡ lại chẳng vạch rõ đ−ợc gỡ cả. Bạn đọc thấy rằng Rốt-bộc-tỳt chỉ lặp lại lời Xmớt đúng từng tiếng một, mà thậm chí hình nh− cũng khụng thấy đ−ỵc rằng ở chỗ ấy vấn đề chỉ mới bắt đầu thụ Vậy những cụng nhõn nào "bự lại" t− bản quốc dõn? sản phẩm của họ đỵc thực hiƯn nh− thế nàỏ ― Rốt- bộc-tỳt chẳng núi gỡ về những điểm ấy cả. Khi túm tắt lý luận cđa mình (diese neue Theorie, die ich der bisherigen gegenỹberstelle, S. 321)) thành một số luận điểm, tr−ớc hết ông ta núi đến sự phõn phối sản phẩm quốc dõn nh sau: "Địa tụ" (ta biết rằng Rốt-béc-tút dùng danh từ này để chỉ cỏi ta th−ờng gọi là giỏ trị ngoại ngạch) "và tiền cụng, do đú đều là những bộ phận cấu thành của sản phẩm, vỡ sản phẩm là thu nhập" (S. 33). Điều kiện phụ thờm hết sức quan trọng đú đỏng lẽ phải đ−a ụng ta đến vấn đề căn bản nhất: ụng ta vừa mới nói rằng thu nhập là những vật dựng để "thỏa mÃn những nhu cầu trực tiếp". Nh− vậy tức là cú những sản phẩm khụng dựng cho tiờu dựng cỏ nhõn. Vậy những sản phẩm này đỵc thực hiƯn nh− thế nàỏ ― Nhng ở đõy, Rốt-bộc-tỳt khụng thấy cú điểm nào là ch−a rừ cả và ụng lập tức quờn điều kiện phụ thờm trờn kia mà núi thẳng ra rằng "sản phẩm chia làm ba bộ phận" (tiỊn công, lợi nhuận và địa tụ) (S. 49 - 50 v.v.). Nh− vậy là vỊ thực chất, Rốt-bộc-tỳt đà lặp lại lý luận của Xmớt với tất cả sai lầm cơ bản của nú và chẳng hề giải thớch gỡ

1) ― lý luận mới ấy mà tụi đem đối lập với những lý ln đã có từ tr−ớc tới nay, tr. 32 tr−ớc tới nay, tr. 32

Sự phát triĨn cđa chđ nghĩa t− bản ở Nga 57

vỊ thu nhập cả. Lời hứa sẽ nờu lờn một lý luận mới đầy đủ và hoàn hảo hơn về sự phõn phối sản phẩm quốc dân∗ quả là một lời núi suụng. Thực tế Rốt-bộc-tỳt chẳng làm cho lý luận tiến đ−ỵc nưa b−ớc trong vấn đề đú; quan niệm của ụng ta vỊ "thu nhập" mơ hồ đến mức nào, điỊu đó đã biĨu hiƯn ngay trong những lập luận dài dũng cđa ông ta qua bức th− thứ t− về xã hội gưi cho phôn-Kiếc-sman ("Das Kapital", Berlin, 1884) bàn vỊ vấn đề cú nờn coi tiền là nằm trong thu nhập quốc dõn khụng, tiền cụng cú phải lấy ở t− bản hoặc ở thu nhập hay khụng, tất cả những lập luận mà Ăng-ghen đã nói là "thuộc lĩnh vực kinh viện" (Vorwort2) cho quyển II bộ "T− bản", S. XXI38)∗∗.

Cho đến nay quan niệm của cỏc nhà kinh tế học về thu nhập quốc dõn vẫn hoàn toàn mơ hồ. Nh− Héc-knơ chẳng hạn, trong một bài của ụng núi về "Khủng hoảng" đăng trong "Handwửrterbuch der Staatswissenschaften" (tập sách đã dẫn, tr. 81), khi nói vỊ sự thực hiƯn sản phẩm trong xã hội t− bản chđ nghĩa (Đ 5 ― "phõn phối"), Hộc-knơ cho rằng lập luận của C. G. Rau là "thành cụng", mặc dự Rau chỉ lặp lại sai lầm của Xmớt và chia toàn bộ sản phẩm của xà hội ra thành những thu nhập. R. May-ơ, trong bài núi về "thu ___________

* Ibid., S. 32: "... bin ich genửtigt, der vorstehenden Skizze einer besseren Methode auch noch eine vollstọndige, solcher besseren Methode entsprechende Theorie, wenigstens der Verteilung des Nationalprodukts, hinzuzufỹgen"1).

** Vỡ vậy K. Diehl đà hoàn toàn lầm khi ụng ta nói rằng Rốt-béc-tút đã nờu đợc "một lý luận mới về sự phõn phối thu nhập". (Hand- wửrterbuch der Staatswissenschaften", Art. "Rodbertus", B. V, S. 4483)

). 1) ― Nh− trờn, tr. 32: "... tụi buộc phải thờm vào khỏi luận về một ph−ơng 1) ― Nh− trờn, tr. 32: "... tụi buộc phải thờm vào khỏi luận về một ph−ơng

phỏp hoàn hảo hơn này, một lý luận đầy đủ và thớch hợp với phơng phỏp hoàn hảo hơn đú, ớt nhất là về sự phõn phối sản phẩm quốc dõn"

2) ― lời tựa

V. Ị L ê - n i n 58 58

nhập" (nh− trên, tr. 283 và những trang tiếp), cú dẫn những định nghĩa mập mờ của Vỏc-nơ (mà Vỏc-nơ thỡ lại cũng lặp lại sai lầm của Xmớt) và thực thà thỳ nhận là "khú mà phõn biƯt đ−ỵc thu nhập với t bản", và "khú nhất là phõn biệt thu hoạch (Ertrag) với thu nhập (Einkommen)".

Nh− vậy, chỳng ta thấy rằng những nhà kinh tế học đà và hiện vẫn cũn bỡnh luận dài dũng rằng cỏc tỏc giả cổ điển (và cả Mỏc nữa) ch−a chỳ ý đầy đủ đến "phõn phối" và "tiêu dùng", nhng bản thõn mỡnh lại khụng cú khả năng giải thớch đ−ỵc minh bạch những vấn đề căn bản nhất của "phõn phối" và "tiờu dựng". Điều đú cũng dễ hiểu, vỡ khụng thể nào giải thớch đỵc vấn đề "tiờu dựng" nếu cha hiểu quỏ trỡnh tỏi sản xuất của toàn bộ t− bản xà hội và quỏ trỡnh bự lại cỏc bộ phận cấu thành cđa sản phẩm xà hộ Vớ dụ đú lại xỏc nhận một lần nữa rằng thật là vụ lý nếu tỏch "phõn phối" với "tiờu dựng" thành những bộ phận độc lập nào đú của khoa học, phự hợp với những quỏ trỡnh và hiện t−ỵng độc lập nào đó trong đời sống kinh tế. Chính trị kinh tế học tut nhiờn khụng nghiờn cứu "sự sản xuất", mà nghiờn cứu những quan hệ xà hội giữa ng−ời với ng−ời trong sản xuất, nghiờn cứu chế độ xà hội của sản xuất. Khi đà giải thớch rừ và phõn tớch triệt để cỏc quan hệ xà hội đú, thỡ chớnh nhờ đú mà xỏc định đ−ỵc địa vị của mỗi giai cấp trong sản xuất và do đú xỏc định đ−ỵc cả phần mà mỗi giai cấp đ−ỵc h−ởng trong tiờu dựng quốc dõn. Và cỏch giải quyết vấn đề mà chớnh trị kinh tế học cổ điển loay hoay khụng tỡm ra đợc, mà đủ loại chuyờn gia về "phõn phối" và

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 1 ppsx (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)