Chức năng và nhiệm vụ của Tập đoàn CNTT Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động của công ty tài chính công nghiệp tàu thủy trong tập đoàn công nghiệp tàu thủy việt nam (Trang 60)

1.3.1 .Điều kiện về môi trƣờng vĩ mô

2.1. Giới thiệu chung về Tập đồn cơng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Tập đoàn CNTT Việt Nam

2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức

a) Sơ đồ tổ chức

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Tập đoàn CNTT Việt Nam

Hội Đồng quản tri

Ban Kiểm soát

Tổng Giám đốc

Cơ quan Tập đồn

Các cơng ty liên doanh Các Cơng ty thành phần Các Nhà máy Các Cơng ty thành phần Các đơn vị phụ thuộc Các Cơng ty hạch tốn Đ.lập

b) Ngành nghề kinh doanh

 Tƣ vấn thiết kế, làm tổng thầu, đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ, thiết bị và phƣơng tiện nổi;

 Chế tạo kết cấu thép giàn khoan, container, phá dỡ tàu cũ, xuất nhập khẩu phế liệu;

 Thiết kế thi cơng cơng trình thuỷ, nhà máy đóng tàu; đầu tƣ kinh doanh vận tải, xây dựng công nghiệp - dân dụng, khu đô thị và nhà ở; kinh doanh dịch vụ hàng hải, nạo vét luồng lạch, san lấp, tạo bãi, mặt bằng xây dựng, vật liệu xây dựng; điện, điện tử, hạ tầng khu công nghiệp, du lịch;

 Sản xuất các vật liệu, thiết bị cơ khí, điện, điện lạnh, điện tử phục vụ công nghiệp tàu thuỷ; khảo sát thiết kế lắp đặt các hệ thống tự động, thơng tin liên lạc viễn thơng, phịng, chống cháy nổ;

 Sản xuất kinh doanh thép đóng tàu, thép cƣờng độ cao; sản xuất, lắp đặt trang thiết bị nội thất tàu thuỷ, container;

 Sản xuất, lắp ráp động cơ diezel, động cơ lắp đặt trên tàu thuỷ; lắp ráp, phục hồi, sửa chữa, xuất nhập khẩu và kinh doanh vật tƣ, thiết bị giao thông vận tải;

 Xuất nhập khẩu vật tƣ thiết bị, phụ tùng, phụ kiện tàu thuỷ và các loại hàng hoá liên quan đến ngành công nghiệp tàu thuỷ;

 Tƣ vấn, thiết kế, lập dự án, chế thử, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; tƣ vấn đầu tƣ, chuyển giao công nghệ; hợp tác liên doanh với các tổ chức trong và ngồi nƣớc phát triển thị trƣờng cơng nghiệp tàu thuỷ;

 Tổ chức khai thác thử nghiệm năng lực các phƣơng tiện vận tải thuỷ, container mới sản xuất và vận tải biển; đại lý vận tải, hàng hố và mơi giới mua bán tàu biển; kinh doanh dịch vụ cảng, kho bãi và hỗ trợ vận tải; xuất, nhập khẩu trực tiếp xăng dầu, khí hố lỏng LPG;

 Hoạt động tài chính, chứng khốn, ngân hàng, bảo hiểm;

 Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ. Cung ứng, xuất khẩu lao động;

 Các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật [41].

2.1.2.2 Khái quát kết hoạt động quả kinh doanh của Vinashin

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007, 2008 của Vinashin Đơn vị tính: Tỷ Đồng Chỉ tiêu Tổng tài sản Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng sản lƣợng Tổng doanh thu Lợi nhuận sau thuế

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2008 của Tập đoàn CNTT Việt Nam

Sau hơn một năm hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ – cơng ty con, đến nay Tập đồn Cơng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đã và đang triển khai từng bƣớc kế hoạch sắp xếp hệ thống tổ chức cả hoạt động của công ty mẹ và các công ty

con theo hƣớng hình thành cơ cấu tổ chức mới với cơ chế hoạt động của một Tập đoàn kinh tế đa ngành, đa sở hữu; cơng ty mẹ có chức năng đầu tƣ tài chính và giữ quyển chi phối các cơng ty con thông qua vốn, công nghệ và thị trƣờng. Trong những năm qua, tốc độ phát triển chung của Tập đồn ln đạt trên 30%, tập trung tích tụ tƣ bản ngày càng tăng, vốn đầu tƣ tăng gấp đôi mỗi năm. Trong năm 2008 tổng giá trị sản lƣợng đạt 36.869 tỷ đồng bằng 139,12% năm 2007, doanh thu đạt 32.598 tỷ đồng bằng 154,64% năm 2007, năm 2008 lợi nhuận đạt 781 tỷ đồng [29].

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của Vinashin

Chỉ tiêu

Tỷ suất lợi nhuận/ Tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2008 của Vinashin và tác giả tính

Từ số liệu ở bảng trên ta có thể thấy, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ của Vinashin trong các năm là dao động tử khoảng 10,9% đến 13,8%. Đây là tỷ lệ thấp hơn so với bình quân của các Tổng cơng ty và Tập đồn kinh tế Nhà nƣớc khác (15%), cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Vinashin quá thấp. Tỷ lệ lợi nhuận trên Tổng tài sản năm 2006 là 0,82%, năm 2007 là 0,88%, năm 2008 là 0,81%. Trong các năm 2006 đến năm 2008 thì Vinashin đã huy động đƣợc nhiều nguồn vốn từ trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài nhƣ khoản vay 750 triệu USD từ nguồn trái phiếu quốc tế và 600 triệu USD vay nƣớc ngoài, tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn vay của Vinashin là rất thấp nhất là hiện nay

Vinashin đang có điều kiện thuận lợi là chƣa đến thời hạn trả nợ (gốc và lãi) các khoản vay trên.

2.2. Hoạt động của Cơng ty tài chính Cơng nghiệp tàu thủy (VFC) 2.2.1. Giới thiệu tổng quan về VFC

2.2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Cơng ty tài chính Cơng nghiệp Tàu thuỷ - VFC là Cơng ty tài chính Nhà nƣớc, thành viên Tập đồn Cơng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam - Vinashin. VFC đƣợc thành lập theo Quyết định số 3456/1998/QĐ-BGTVT ngày 19 tháng 12 năm 1998 của Bộ trƣởng Bộ GTVT với chức năng chủ yếu nhằm thực hiện việc huy động vốn để cho vay phục nhu cầu vốn của Tổng cơng ty (nay là Tập đồn), các đơn vị thành viên, các doanh nghiệp mà Tổng cơng ty có góp vốn và các doanh nghiệp khác thơng qua hình thức vay tín dụng ƣu đãi của Chính phủ, tín dụng thƣơng mại; nhận uỷ thác quản lý vốn và cung cấp các dịch vụ tài chính cho Tập đồn và các đơn vị thành viên trong Tập đồn; phát hành tín phiếu, trái phiếu, mua bán giấy tờ và phát hành chứng từ có giá theo quy định của pháp luật. Ngồi ra, Cơng ty tài chính đƣợc phép thực hiện một số dịch vụ khác trong lĩnh vực tài chính tiền tệ theo quy định của pháp luật. Sau hơn 10 năm chính thức đi vào hoạt động, Cơng ty tài chính Cơng nghiệp Tàu thuỷ đã từng bƣớc khẳng định đƣợc vị thế của một trung gian tài chính trong đại gia đình hơn 250 thành viên của Vinashin.

Đến nay, Cơng ty tài chính đã có quan hệ tín dụng với hơn 250 khách hàng là các đơn vị thành viên Tập đồn, các cá nhân là Cán bộ cơng nhân viên đang công tác trong ngành và nhiều doanh nghiệp, tập thể, cá nhân đang hoạt động trong các thành phần kinh tế khác nhau. Công ty đã thiết lập và mở rộng quan hệ chặt chẽ với hơn 50 tổ chức tín dụng, tài chính, bảo hiểm, quỹ đầu tƣ

lớn trong nƣớc và quốc tế, tạo ra các tổ hợp sản phẩm tài chính có chất lƣợng cao mang tính hệ thống của Cơng ty tài chính Cơng nghiệp Tàu thuỷ.

Với quy mô đội ngũ nhân sự gần 300 cán bộ đƣợc đào tạo chính quy, VFC ln sẵn sàng đáp ứng nhu cầu về tài chính cho các tổ chức kinh tế và cá nhân với vai trò:

 Là ngƣời luôn đồng hành cùng với bạn, làm tăng năng lực tài chính và đáp ứng nhu cầu tài chính của bạn.

 Là đối tác tin cậy cung cấp cho bạn các dịch vụ tài chính, dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ, tƣ vấn tài chính tốt nhất nhằm làm tối đa hố lợi nhuận và đảm bảo an tồn tài chính cho bạn.

 Là ngƣời cùng đầu tƣ với bạn, lắng nghe, chia sẻ và cùng bạn đi tới tƣơng lai [6].

Một số mốc lịch sử quan trọng của VFC

01/11/05 Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Ban điều hành Cơng ty ra mắt và chính thức đi vào hoạt động.

11/2005 Đƣợc Tổng cơng ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam uỷ thác quản lý và sử dụng 750 triệu USD từ nguồn vốn vay lại của Bộ Tài chính, nguồn phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trƣờng vốn Quốc tế.

12/2005 Đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cho phép thực hiện kinh doanh ngoại tệ.

01/12/05 Tăng vốn điều lệ lên 140 tỷ đồng.

05/2006 Quyết định số 104/2006/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ làm tiền đề cho VFC trở thành Tổng cơng ty Tài chính.

09/2006 Thành lập Tổ Tín dụng tại Khu Cơng nghiệp Dung Quất.

01/11/06 Khai trƣơng hoạt động của Chi nhánh thành phố Hồ chí Minh. 11/2006 Tăng vốn điều lệ lên 640 tỷ đồng.

01/2007 Nhận ủy thác quản lý và sử dụng vốn 1.000 tỷ đồng từ nguồn phát hành Trái phiếu trong nƣớc của Tập đoàn CNTT Việt Nam.

05/01/07 Tăng vốn điều lệ lên 1023 tỷ đồng.

04/01/07 Nhận uỷ thác 3000 tỷ đồng từ nguồn phát hành trái phiếu trong nƣớc của Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam 04/2007.

06/01/07 Nhận uỷ thác 600 triệu đô-la Mỹ từ nguồn vay nƣớc ngoài của Tập đoàn CNTT Việt Nam.

2.2.1.2.Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 2.2. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty tài chính CNTT

Trong đó, Ban Giám đốc gồm một Tổng Giám đốc và 05 phó Giám đốc; 16 phịng ban, 03 chi nhánh và 03 công ty con thực hiện các chức năng và nhiệm vụ khác nhau.

Ngay từ khi mới đi vào hoạt động, công ty đã chuẩn bị nguồn nhân lực với khả năng từng bƣớc đảm nhận các cơng việc. Cho đến nay, cơng ty có tất cả 65 nhân viên với trình độ cao chun mơn cao, trong đó có 5 tiến sĩ kinh tế,

8 thạc sĩ kinh tế, 208 cán bộ chính qui chuyên ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng, luật; 5 cán bộ đã có chứng chỉ hành nghề kinh doanh chứng khoán.

Bảng 2.3: Số lƣợng lao động của VFC

STT Nội dung

I Phân loại theo phịng ban, chi nhánh, Cơng ty con

1 Hội đồng quản trị

2 Ban kiểm soát

3 Ban điều hành 4 Phịng kiểm tốn nội bộ 5 Phịng hành chính quản trị 6 Phịng tài chính kế tốn 7 Phịng tín dụng 1 8 Phịng tín dụng 2 9 Phịng tín dụng 3 10 Phịng nguồn vốn 11 Phịng marketing

13 Phịng kế hoạch tổng hợp

14 Phòng pháp chế

15 Phòng đầu tƣ

16 Phòng kinh doanh

17 Phịng cơng nghệ thơng tin

18 Phòng bảo lãnh

19 Phịng kinh doanh tiền tệ, phát triển dự

20 Cơng ty TNHH 1 TV cho thuê tài chính CNTT

21 Cơng ty TNHH 1 TV chứng khốn VFC (VFCS)

22 Chi nhánh Hải Phịng

23 Chi nhánh Thành phố HCM

24 Cơng ty TNHH 1 TV tƣ vấn đầu tƣ và dịch vụ tài

II Phân loại theo trình độ

1 Trên đại học

2 Đại học

3 Cao đẳng

4 Khác

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2008 của VFC

2.2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ

Sau hơn 10 năm hoạt động, từ ngày 19/12/1998, VFC đã khẳng định đƣợc vị thế của một trung gian tài chính trong hơn 250 đơn vị thành viên của Tập đoàn Vinashin và trên thị trƣờng tài chính Việt Nam với chức năng chính là:

 Huy động vốn từ các nguồn: nhận tiền gửi có kỳ hạn trên 1 năm, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác, vay các tổ chức tài chính tín dụng trong và ngồi nƣớc.

 Cho vay dƣới các hình thức: Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, cho vay uỷ thác, cho vay tiêu dùng.

 Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thƣơng phiếu và các giấy tờ có giá khác  Bảo lãnh.

 Cấp tín dụng dƣới các hình thức khác theo quy định của NHNN.

 Mở tài khoản và dịch vụ ngân quỹ.

 Thực hiện các hoạt động khác nhƣ: góp vốn, mua cổ phần, đầu tƣ cho các dự án, tham gia thị trƣờng tiền tệ, đƣợc quyền nhận uỷ thác, làm các dịch vụ tƣ vấn về ngân hàng, tài chính tiền tệ, đầu tƣ và các dịch vụ tài chính khác.

 Bảo lãnh bằng ngoại tệ.

 Hoạt động bao thanh toán.

 Cung ứng các dịch vụ ngân hàng và tài chính: Mua bán ngoại tệ, hoạt động ngoại hối, thu đổi ngoại tệ, chuyển tiền.

2.2.1.4. Chiến lƣợc phát triển

Mục tiêu phát triển của Cơng ty tài chính Cơng nghiệp tàu thuỷ đến năm 2010 là “Xây dựng VFC thành một Tổng Công ty tài chính chủ lực và hiện đại của Tập đồn CNTT Việt Nam, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành mạnh, các chỉ tiêu tăng trƣởng bền vững, cung cấp sản phẩm trọn gói đa dạng với mạng lƣới gồm các chi nhánh trên khắp cả nƣớc và các Cơng ty con tiêu biểu trên các lĩnh vực Tài chính nhƣ Cơng ty chứng khốn, Cơng ty th tài chính, cơng ty Quản lý quỹ, cơng ty bảo hiểm, công ty đầu tƣ...”

Với định hƣớng đến năm 2020, VFC là một Cơng ty tài chính quan trọng, là xƣơng sống trong các định chế tài chính của Tập đồn CNTT Việt

Nam, đáp ứng tối đa nhu cầu vốn cho các dự án của Tập đồn. Chiến lƣợc xun suốt trong q trình phát triển của VFC là dựa vào tiềm lực tài chính và nhu cầu dịch vụ tài chính của Tập đồn CNTT Việt Nam, VFC sẽ trở thành một định chế tài chính mạnh về quy mơ vốn, cơng nghệ ngân hàng, có khả năng hợp tác và hội nhập với hệ thống cac định chế tài chính trong nƣớc và quốc tế; một mặt để tạo lập vốn cho nhu cầu đầu tƣ phát triển của Tập đoàn, mặt khác nâng cao vị thế để cùng hợp tác với các định chế tài chính ở Việt Nam trong hội nhập kinh tế:

Tích cực đẩy mạnh các hoạt động tín dụng, đầu tƣ, dịch vụ theo hƣớng

nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đa dạng hoá sản phẩm, để nâng cao năng lực phục vụ khách hàng và thu hút khách hàng mới.

Ổn định và phát triển hoạt động của các công ty con nhƣ: Cơng ty cho

th tài chính, Cơng ty chứng khốn, cơng ty tƣ vấn đầu tƣ và dịch vụ tài chính, thành lập các cơng ty quản lý quỹ, công ty Bảo hiển...nhằm cho ra đời các gói sản phẩm đầy đủ phục vụ nhu cầu phát triển của Vinashin nói riêng và của thị trƣờng nói chung.

Xây dựng đội ngũ nhân viên có phong cách phục vụ chun nghiệp, có

trình độ, nhiệt tình chu đáo, đồng thời nâng cao trình độ chun mơn cho các cán bộ nhân viên và nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ lãnh đạo.

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, các quy chế về quản trị điều hành, quy trình

nghiệp vụ và quy trình quản trị rủi ro.

Đầu tƣ và phát triển hệ thống cơng nghệ thơng tin, hồn thiện và triển

khai dự án tin học hố trong Cơng ty theo hƣớng chun nghiệp và hiện đại [6].

2.1.2.5. Vị trí của Cơng ty tài chínhVinashin trong Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam

Là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng, VFC là thành viên của Tập đồn cơng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, ra đời để đáp ứng nhu cầu về tài chính của Tập đồn và các đơn vị thành viên trong Tập đoàn, hợp tác chặt chẽ với các tổ chức tín dụng, các nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc, các doanh nghiệp trong toàn Tập đoàn để huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn.

Khi thực hiện chức năng trung gian tài chính, VFC đóng vai trị là cầu nối giữa đơn vị thừa vốn và đơn vị có nhu cầu về vốn trong Tập đoàn. Với chức năng này, VFC vừa đóng vai trị là ngƣời đi vay, vừa đóng vai trị là ngƣời cho vay và hƣởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: ngƣời gửi tiền và ngƣời đi vay. Đặc biệt là đối với Tập đoàn CNTT Việt Nam, chức năng này có vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trƣởng của Tập đồn vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất đƣợc thực hiện liên tục và mở rộng quy mơ sản xuất.

Trong những năm qua, VFC đã góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tƣ, phát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động của công ty tài chính công nghiệp tàu thủy trong tập đoàn công nghiệp tàu thủy việt nam (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w