Các hoạt động chủ yếu của VFC

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động của công ty tài chính công nghiệp tàu thủy trong tập đoàn công nghiệp tàu thủy việt nam (Trang 73 - 106)

1.3.1 .Điều kiện về môi trƣờng vĩ mô

2.2.2. Các hoạt động chủ yếu của VFC

2.2.2.1. Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là một trong những nghiệp vụ truyền thống của các TCTD. Tuy nhiên, là Cơng ty tài chính trong Tập đồn kinh tế, VFC có chức năng nhƣ là một cơng cụ tài chính – tín dụng đắc lực của Tập đồn Kinh tế, hoạt động huy động vốn của VFC chủ yếu là để tạo nguồn vốn phục vụ nhu cầu đầu tƣ của Vinashin. Theo quy định, hiện tại, VFC đựơc huy động vốn

bằng các hình thức nhƣ: Vay tín dụng ƣu đãi Chính phủ; vay tín dụng thƣơng mại; phát hành tín phiếu, trái phiếu; nhận tiền gửi kỳ hạn trên 1 năm của TCT, các đơn vị trong ngành, các đơn vị cùng ngành kinh tế kỹ thuật; nhận uỷ thác đầu tƣ hoặc đồng tài trợ.

Năm 2008 tổng huy động vốn của VFC đạt 2.753,7 tỷ đồng. Trong đó cơ cấu huy động vốn bao gồm: Nhận tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi uỷ thác quản lý vốn của các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế và cá nhân vay hạn mức từ các tổ chức tín dụng, phát hành trái phiếu VFC, nhận uỷ thác cho vay từ các tổ chức tín dụng và nhận uỷ thác quản lý vốn của Tập đoàn CNTT Việt Nam. Chính sách lãi suất đƣợc điều chỉnh linh hoạt đƣợc điều chính theo sự biến động của thị trƣờng và theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc, đồng thời kết hợp với các chƣơng trình chăm sóc khách hàng, quảng bá thƣơng hiệu nên cơng tác huy động vốn của VFC đã đạt kết quả khả quan và đáp ứng đƣợc nhu cầu hoạt động kinh doanh, đảm bảo tính thanh khỏan trong hoạt động của VFC nói riêng và Vinashin nói chung [5]. Cụ thể về các hình thức huy động vốn nhƣ sau:

Bảng 2.4: Nguồn vốn huy động của VFC

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Nội dung

Tiền gửi của khách hàng và tiền vay từ các tổ chức tài chính khác Nguồn vốn uỷ thác

Giấy tờ có giá đã phát hành

Tiền gửi khác

Tổng cộng

Nguồn: Báo tài chính năm 2006, năm 2007, năm 2008 của VFC

Số liệu về nguồn vốn huy động trên, có thể minh họa bằng biều đồ sau:

Biểu đồ: 2.1. Nguồn vốn huy động của VFC

Năm 2007 và 2008 là các năm tăng trƣởng mạnh của hoạt động huy động vốn nói chung và kênh phát hành giấy tờ có giá nói riêng. Hiện VFC đã

phát hành 300 tỷ đồng phái phiếu với thời hạn 5 năm, góp phần làm sơi động thị trƣờng các công cụ nợ.

Trong năm 2008, huy động vốn của VFC giảm nhiều so với năm 2007, trong đó nguồn vốn uỷ thác giảm 42,72%, trong khi năm 2007 nguồn vốn huy động chiếm tới 81,67% toàn tổng nguồn vốn huy động; tiền gửi của khách hàng và tiền vay các tổ chức tài chính năm 2008 tới tăng 247% so với năm 2007 vì vậy mà sang năm 2008 khoản mục này chiếm 41,68% tổng nguồn vốn huy động [5].

a) Nguồn vốn uỷ thác

-Về nguồn vốn nhận uỷ thác: Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn huy động đƣợc vì nó có nhiều ƣu điểm. Ƣu điểm của hình thức này là khắc phục đƣợc hạn chế về hạn mức cho vay đối với một khách hàng của VFC. Ngoài ra, việc nhận uỷ thác đầu tƣ có lợi hơn so với việc Cơng ty tài chính vay trực tiếp từ các Ngân hàng vì với hình thức này, VFC đã giảm đƣợc chi phí vay vốn. VFC có thị trƣờng đầu tƣ, các tổ chức tín dụng có vốn hợp tác với nhau đơi bên cùng có lợi, thơng qua các hợp đồng uỷ thác trong đó các tổ chức tín dụng giao vốn cho VFC để đầu tƣ vào các dự án của Vinashin, ngƣợc lại, VFC sẽ trả lãi cho các tổ chức tín dụng theo hợp đồng ký kết- gọi là phí uỷ thác. Trong quan hệ này, theo quy định hiện tại thì tổ chức tín dụng, cơng mẹ – Tập đồn CNTT Việt Nam là ngƣời uỷ thác cịn VFC đóng vai trị ngƣời thụ thác. Tính đến 12/2008, VFC đã ký kết đƣợc nhiều hợp đồng uỷ thác từ nhiều tổ chức tín dụng và từ Cơng ty mẹ, chi tiết nhƣ sau:

Bảng 2.5: Nguồn vốn uỷ thác của VFC

Đợn vị tính: Tỷ đồng

Nội dung

Nguồn vốn uỷ thác từ công ty mẹ

Nguồn vốn uỷ thác từ nguồn trái phiếu Quốc tế Nguồn vốn uỷ thác từ các tổ chức tín dụng Nguồn vốn uỷ thác từ các C.Ty con và công ty liên kết của C.Ty mẹ Nguồn vốn uỷ thác từ cá nhân Nguồn vốn uỷ thác từ các tổ chức khác Tổng cộng 1

Các khoản cho vay khách hàng theo hợp đồng uỷ thác (khoản mục ngoại bảng)

Tổng cộng

Nguồn: Báo tài chính năm 2006, năm 2007, năm 2008 của VFC

Tính đến hết 31/12/2008 tồn bộ số tiền 750 triệu USD đã đƣợc Tập đoàn uỷ thác cho VFC để cung cấp vốn cho trên 160 dự án, VFC đã giải ngân đƣợc

Trong năm 2008, do ảnh hƣởng của khủng hoảng tài chính tồn cầu, các tổ chức tín dụng thắt chặt cho vay và tăng lãi suất việc huy động vốn của Tập đồn cơng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, VFC gặp khó khăn. Các dự án đang đầu tƣ dở dang thiếu vốn trầm trọng, trong khi nguồn huy động từ trái phiếu quốc tế của Tập đoàn đã giải ngân hết. Kênh huy động vốn chính này hoạt động kém hiệu quả đã làm cho hoạt động của VFC ảnh hƣởng nghiêm trọng, tổng huy động vốn qua kênh huy động này là 2.053 tỷ đồng bằng 50% năm 2007, trong khi năm 2007 nó chiếm tới 81,155% tổng vốn huy động [5].

Bảng 2.6: Chi tiết Nguồn vốn uỷ thác từ cơng ty mẹ của VFC

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Nội dung

NVUT theo hợp đồng số 01-2007 (a) NVUT theo hợp đồng số 01-2007 (b) NVUT theo hợp đồng số 02-2007 (b) NVUT theo hợp đồng số 03-2007 (b) NVUT theo hợp đồng số 01-2006 (a) NVUT theo hợp đồng số 281/2007 (a)

NVUT để mua các khoản đầu tƣ góp vốn (c) NVUT theo hợp đồng số 01-2008 (b)

NVUT theo hợp đồng số 02-2008 (b) NVUT theo hợp đồng số 03-2008 (b)

Tổng

Nguồn: Báo tài chính năm 2006, năm 2007, năm 2008 của VFC

(a) Nguồn vốn này đƣợc sử dụng theo quyết định của Công ty mẹ. Công ty trả lãi suất hàng năm là 8%, 4,5% và 3,95% tƣơng ứng với số dƣ bằng VNĐ, USD và EUR.

(b) Nguồn này đƣợc sử dụng theo quyết định của Công ty mẹ và dùng để cho vay các công ty con và công ty liên kết của Công ty mẹ. Các số dƣ này là số dƣ còn lại sau khi đã trừ đi toàn bộ các khoản cho vay đã giải ngân và các khoản đã vốn đã rút. Công ty đã ghi nhận các khoản cho vay sử dụng nguồn vốn này vào các khoản mục ngoại bảng và công ty không chịu rủi ro từ các khoản cho vay khách hàng này. Công ty trả lãi suất 7% - 10,7% đối với số dƣ bằng VNĐ và 7,5% đối với số dƣ bằng USD. Cơng ty đƣợc hƣởng phí uỷ thác hàng năm là 0,05% trên số dƣ cố định 988.000 triệu đồng theo hợp đồng số 01-2007-VNS- VFC và 0,3% trên số dƣ còn lại đối với các hợp đồng khác. Các công ty con và công ty liên kết của công ty mẹ trả lãi suất hàng tháng là 12% đối với số dƣ bằng VNĐ và 9,5% đối với số dƣ bằng USD, do Công ty thu hộ công ty mẹ. Công ty con và công ty liên kết của cơng ty mẹ phải trả phí cam kết hàng năm từ 2- 2,7% đối với các hạn mức tín dụng đƣợc duyệt chƣa sử dụng theo các hợp đồng. Phí cam kết trả cho cơng ty mẹ thơng qua VFC [5].

b) Phát hành giấy tờ có giá

Đối với hình thức huy động vốn bằng phát hành trái phiếu: Trái phiếu là một công cụ vay nợ dài hạn trên thị trƣờng vốn dƣới hình thức giấy nhận nợ do VFC phát hành trong đó cam kết trả cả gốc lẫn lãi cho ngƣời sở hữu (ngƣời mua). Từ năm 2005, VFC đã bắt đầu có chủ trƣơng về việc nghiên cứu, xây dựng phƣơng án phát hành trái phiếu huy động vốn cho VFC. Năm 2006 VFC bắt đầu phát hành trái phiếu với tổng giá trị 21 tỷ đồng, đến năm 2008 thì cơng ty đã thêm 2 lần phát hành 300 tỷ đồng phái phiếu kỳ hạn 5 năm với lãi suất 9% một năm [5], [6].

Bảng 2.7: Giấy tờ có giá đã phát hành của VFC

Nội dung

Kỳ hạn 5 năm

Nguồn: Báo tài chính năm 2006, năm 2007, năm 2008 của VFC

Năm 2007, 2008 công ty đã huy động đƣợc 300 tỷ đồng, đây là một trong những thành cơng lớn của VFC, khẳng định đƣợc uy tín của VFC cũng nhƣ Vinashin trên thị trƣờng do VFC và cơng ty mẹ Vinashin có một số dự án đầu tƣ dài hạn và hứa hẹn hiệu quả cao, lợi nhuận nhiều vì thế việc huy động trái phiếu là thích hợp và thu hút đƣợc sự quan tâm của thị trƣờng.

Với thế mạnh của mình, cùng với uy tín của các nhà tƣ vấn và bảo lãnh phát hành, VFC đã phát hành thành công trái phiếu theo u cầu huy động của mình. Trái phiếu VFC có mệnh giá 100.000 đồng, kỳ hạn 5 năm, lãi suất cố định 9%/năm, trả hàng năm. Việc huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu đƣợc sử dụng cho vay để các đơn vị thành viên của Vinashin đầu tƣ vào các dự án nâng cao năng lực sản xuất của các Nhà máy đóng tàu lơn nhƣ: Tổng cơng ty CNTT Bạch Đằng, Tổng công ty CNTT Nam Triệu, Tổng công ty CNTT Hạ Long, Tổng công ty CNTT Phà Rừng, Công ty CNTT Dung Quất, khu công nghiệp Hải Hà [5], [6].

c) Tiền gửi của khách hàng

- Đối với nguồn tiền gửi có kỳ hạn > 1 năm của các đơn vị thuộc Tập đoàn, các đơn vị cùng ngành kinh tế - kỹ thuật: Đây là nguồn vốn có tiềm năng vì trong nội bộ Tập đồn hiện nay có đến hơn 200 đơn vị thành viên, tổng doanh thu mỗi năm của các đơn vị ƣớc tính trên 32.176 tỷ đồng. Với một nguồn tiền lớn nhƣ vậy nhƣng thực tế các đơn vị sử dụng chƣa có hiệu quả, họ thƣờng gửi vào Ngân hàng để hƣởng lãi với lãi suất khơng kỳ hạn. Ngồi ra, cịn chƣa tính tới nguồn tiền "nhàn rỗi" của hơn 80.000 CBCNV trong ngành- là những ngƣời có thu nhập khá cao so với các ngành khác. Vì thế, nguồn vốn mà VFCcó khả năng huy động đƣợc là rất lớn [5], [6].

Bảng 2.8: Tiền gửi của khách hàng khác của VFC

Nội dung

Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi ký quỹ

Tổng cộng

Khách hàng cá nhân Khách hàng khác

Tổng cộng

Tiền gửi của khách hàng theo loại tiền tệ

VNĐ USD

Tổng cộng

Nguồn: Báo tài chính năm 2006, năm 2007, năm 2008 của VFC

Kết quả trên cho thấy: Nguồn vốn thu hút tài khoản tiền gửi của khách hàng khác (cá nhân) không đều qua các năm và chiếm một tỷ lệ nhỏ so với tổng vốn huy động, năm 2008 tổng vốn huy động qua đối tƣợng này chỉ là 706 triệu đồng trong khi mảng thị trƣờng này cịn rất lớn. So với các Cơng ty tài chính trong ngành thì con số trên quả là quá nhỏ nhƣ Tổng Công ty tài chính Dầu khí năm 2008 tiền gửi của khách hàng tới 209 tỷ đồng. Chính vì vậy để thu hút thêm khách hàng cá nhân VFC cần phải sớm triển khai các biện pháp marketing.

Hiện tại VFC chƣa thực hiện huy động vốn qua thị trƣờng chứng khoán, tuy nhiên để thể hiện vai trị là tổ chức tài chính trung gian trong Tập

đồn thì sự ra đời của cơng ty Chứng khốn cơng nghiệp tàu thuỷ đã và đang thể hiện vai trò là ngƣời tƣ vấn, đại lý phát hành hay là ngƣời đại diện quản lý. Đặc biệt thực hiện chủ trƣơng cổ phần hoá doanh nghiệp của nhà nƣớc, VFCS sẽ là tổ chức tƣ vấn cổ phần hoá, tƣ vấn phát hành cổ phiếu, tƣ vấn và quản lý các công ty cổ phần cho Tập đồn.

2.2.2.2.Hoạt động tín dụng.

VFC đã thực hiện các hình thức cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn bằng nguồn vốn tự có, cho vay gián tiếp thông qua các phƣơng thức nhƣ cho vay hợp vốn hoặc uỷ thác để cho vay. Đối tƣợng cho vay chủ yếu của VFC là các đơn vị thành viên của Tập đoàn và các đơn vị cùng ngành kinh tế- kỹ thuật. Theo quy định của Tập đồn thì các hợp đồng tín dụng với các đơn vị trong ngành thì VFC đƣợc chủ động cho vay cịn với các hợp đồng với các đơn vị cùng ngành kinh tế-kỹ thuật thì VFC phải trình chủ tịch HĐQT phê duyệt cho vay [5], [6].

Trong hoạt động tín dụng, một thuận lợi rất lớn của VFC hiểu biết về các đơn vị trong ngành do đó VFC hiểu rất rõ về các dự án vay vốn do đó cơng việc thẩm định dự án rất dễ dàng, thời gian ngắn và VFC có thể đƣa ra các quyết định cho vay một cách nhanh chóng, đạt hiệu quả cao. Ngồi ra, khi các đơn vị thành viên vay vốn qua VFC thì đã đƣợc Tập đồn phát hành các chứng từ bảo lãnh vì thế đã giảm đƣợc nhiều thủ tục cho các đơn vị. Đây là những lợi thế của VFC trong hoạt động tín dụng so với các Ngân hàng [5], [6].

Bảng 2.9: Dƣ nợ cho vay của VFC

Đơn vị: Tỷ đồng

Nội dung

Các khoản cho vay ngắn hạn

Tỷ trọng (%)

Các khoản cho vay trung và dài hạn

Dự phòng các khoản cho vay

Tỷ trọng (%)

Tổng cộng

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2007, năm 2008 của VFC

Trong các khoản cho vay của VFC thì cho vay trung và dài hạn hạn ln có tỷ lệ tăng cao, năm 2006, doanh số cho vay trung hạn và dài hạn là 288,2 tỷ đồng thì sang năm 2007 và 2008 là 1.042,1 tỷ đồng và 1.140,5 tỷ đồng tăng 261,6% so với năm 2006. Với đặc thù là một Cơng ty tài chính trong Tập đồn kinh tế, nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp các nguồn vốn cho các dự án lớn, có chu kỳ vốn dài của Tập đồn cho nên khoản cho vay dài hạn ln chiếm một tỷ trọng lớn 31,29% năm 2008. Tuy nhiên trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2007 và 2008 thì cho vay ngắn hạn lại là hoạt động chính của VFC, chiếm trên 50% tổng giá trị cho vay. Đây cũng là xu thế tất yếu trong q trình hội nhập, VFC khơng chỉ hƣớng mục tiêu phục thu xếp nguồn vốn cho Tập đồn và cịn hƣớng mục tiêu ra bên ngoài thị trƣờng, cung cấp các khoản tín dụng ngắn hạn, bổ sung vốn lƣu động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh, tài trợ xuất nhập khẩu và đáp ứng tiêu dùng cá nhân [5], [6]..

Trong thời gian qua việc cấp tín dụng ngắn hạn đạt đƣợc kết quả nhƣ sau: Năm 2008 đạt 1547,3 tỷ đồng giảm 1055,4 tỷ đồng so với năm 2007 tƣơng đƣơng giảm 41%, nguyên nhân chủ yếu là khủng hoảng kinh tế làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp khó khăn, cùng với lãi suất tăng cao [5], [6]..

Mục đích của tín dụng trung và dài hạn là nhằm giúp các khách hàng mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển cơ sở hạ tầng, mua sắm thiết bị sản xuất.Việc cấp tín dụng trung và dài dạn tại VFC trong năm 2008 là: 1.140,5 tỷ đồng, giảm 98,4 tỷ đồng so với năm 2007 tƣơng đƣơng 9%. Các khoản vay trung và dài hạn có thời gian thu hồi vốn lâu lại có rủi ro lớn nên VFC rất thận trọng trong công tác thẩm định và xét duyệt cho vay. Tuy nhiên ảnh hƣởng của

khủng hoảng kinh tế nhƣng doanh số năm 2008 cho thấy nhu cầu đầu tƣ của các đơn vị sản xuất trong nội bộ Tập đồn vẫn cịn rất nhiều tiềm năng, các dự án, phƣơng án đều có tính khả thi và tính thuyết phục về hiệu quả kinh tế cao.

a) Phân tích Nợ cho vay theo nền kinh tế

Bảng 2.10: Dƣ nợ cho vay theo nền kinh tế của VFC

Đơn vị: Tỷ đồng Nội dung Sản xuất Thƣơng mại và dịch vụ Các ngành khác Tổng cộng

Nguồn: Báo tài chính năm 2006, năm 2007, năm 2008 của VFC

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động của công ty tài chính công nghiệp tàu thủy trong tập đoàn công nghiệp tàu thủy việt nam (Trang 73 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w