Nguôn: BCTC BIDV
Trong thời gian qua, BIDV vẫn đảm bảo duy trì mức tăng trưởng mạnh về mặt lợi
nhuận qua các năm. Lợi nhuận trước thuế tăng 965 tỷ đồng từ 4.325 tỷ đồng năm 2012
lên 5.290 tỷ dồng năm 2013. Năm 2014, lợi nhuận trước thuế đạt 6.065 tỷ đồng, tăng 14,7% so với năm 2013. Với mức tăng trưởng nhanh về tổng tài sản, nguồn vốn chủ sở
hữu và lợi nhuận, các chỉ số ROA, ROE của BIDV vẫn được đảm bảo ở mức cao. Tỷ lệ
lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) tăng nhẹ qua các năm, từ 0,74% năm 2012 tăng lên
So sánh ROA, ROE giữa 3 ngân hàng BIDV, CTG, VCB
29
Đáng chú ý, trong khi các ngân hàng khác đối mặt với vấn đề ROE suy giảm trong những năm gần đây thì tỷ lệ ROE của BIDV cao và khá ổn định qua các quý, quanh mức 13-14%. Ket thúc năm 2014, ROE của BID là 14,4%, ở mức cao nhất kể từ năm 2011, cao hơn VCB và Vietinbank lần lượt là 13.27 % và 13.29%.
Với tổng tài sản đạt 655 nghìn tỷ đồng, mặc dù chưa phải con số tuyệt đối cao nhất trong các NHTMCP song BIDV lại đứng đầu về tốc độ tăng trưởng tổng tài sản cao nhất trong 03 năm trở lại đây là 18%. Đây là chỉ tiêu rất quan trọng thể hiện sự duy trì, ổn định và tăng trưởng bền vững. Tuy nhiên thì tỷ lệ ROA của BIDV lại thấp nhất trong 3 ngân hàng, thậm chí nhỏ hơn 1 chứng tỏ BIDV đã sử dụng khơng hiệu quả tài sản.
Biều đồ 2.3: Lợi nhuận trước thuế của các NHTM năm 2014 ( đv: tỷ đồng)
Nguồn: cafef.vn
Về lợi nhuận trước thuế, trong khi Vietinbank tiếp tục dẫn đầu với lợi nhuận trước thuế đạt 7.300 tỷ đồng mặc dù đang có xu hướng giảm kể từ 2012; VCB có lợi nhuận giảm nhẹ thì BIDV lại gây ấn tượng với mức tăng trưởng lợi nhuận trước thuế 20% so với năm 2013, đạt 6.065 tỷ đồng.
30
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV 2.2.1. Quy trình tín dụng tại BIDV
2.2.1.1. Quy trình tín dụng tại BIDV
V Bước 1: Tiếp thị khách hàng và lập báo cáo đề xuất tín dụng.
* Tiếp thị và nhận hồ sơ: Cán bộ QHKH là đầu mối tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu
sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của BIDV từ khách hàng. Trên cơ sở nhu
cầu của
khách hàng, cán bộ QHKH hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ tín dụng theo quy định.
* Thẩm định và lập báo cáo đề xuất tín dụng: Căn cứ hồ sơ tín dụng của
khách hàng thực hiện nghiên cứu, thẩm định theo những nội dung như: Đánh giá
chung về khách hàng; thẩm định tình hình tài chính của khách hàng; Chấm
điểm tín
dụng khách hàng; Phân tích đánh giá về phương án sản xuất, kinh doanh, dự
án đầu
tư, khả năng trả vay của khách hàng để xác định hình thức cấp tín dụng phù hợp;
Đánh giá về tài sản bảo đảm; Đánh giá toàn diện rủi ro và các biện pháp phịng
ngừa; Lập báo cáo đề xuất tín dụng trình lên ban điều hành cùng với tồn bộ
hồ sơ
tín dụng của khách hàng.
V Bước 2: Thẩm định rủi ro
* Thẩm định khách hàng: Trên cơ sở hồ sơ khách hàng, hồ sơ khoản vay,
trưởng phịng QHKH phân cơng cán bộ QHKH nghiên cứu, thẩm định khoản vay:
- Đối chiếu, xác minh các thông tin khách hàng, thông tin khoản vay, thông tin tài sản, khả năng vay trả.. Trên cơ sở đó thực hiện chấm điểm xếp hạng
đới với
khách hàng mới và sửa đổi, bổ sung điểm xếp hạng đối với khách hàng cũ
31
điều kiện vay vốn, CB QHKH lập báo cáo đề xuất thẩm định và phê
duyệt tín dụng,
kèm hồ sơ vay vốn, có ý kiến độc lập về việc đồng ý hoặc khơng đồng ý
cho vay và
trình TPQHKH có ý kiến trước khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cho vay.
S Bước 3: Phê duyệt cấp tín dụng
Lãnh đạo phụ trách Quản lý rủi ro tín dụng ( khoản tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt của ai thì ng đó phê duyệt) ký phê duyệt báo cáo thẩm định rủi ro.
S Bước 4: Các thủ tục sau phê duyệt:
* Soạn thảo quyết định cấp tín dụng
- Bộ phận quản lý rủi ro chịu trách nhiệm soạn thảo quyết định cấp tín dụng. - Cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro tín dụng là cấp có thẩm quyền ký trên
văn bản quyết định cấp tín dụng.
- Quyết định cấp tín dụng của cấp có thẩm quyền cùng tồn bộ hồ sơ tín dụng được chuyển lại cho Bộ phận quan hệ khách hàng để thực hiện các bước tiếp theo.
* Bộ phận quan hệ khách hàng thương thảo với khách hàng về các điều kiện
tín dụng đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. * Soạn thảo hợp đồng.
* Ký kết hợp đồng.
* Cán bộ QHKH thực hiện các thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm và/hoặc
thủ tục công chứng; là đầu mối giao-nhận giấy tờ và tài sản bảo đảm giữa
BIDV và
khách hàng.
*Nhập thông tin vào hệ thống SIBS
- Sau khi hợp đồng ký kết, Bộ phận QHKH bàn giao tồn bộ Hồ sơ tín dụng gốc của khách hàng cho bộ phận quản trị rủi ro tín dụng để thực hiện nhập
thông tin
vào hệ thống SIBS.
- Các hồ sơ gốc liên quan đến tài sản bảo đảm của khách hàng được bộ phận QHKH bàn giao cho Bộ phận kho quỹ để lưu giữ theo quy định của BIDV.
32 * Trình duyệt giải ngân/ Phát hành bảo lãnh
Lãnh đạo bộ phận QHKH, bộ phận QTTD chịu trách nhiệm thực hiện kiểm tra hạn mức cịn lại, kiểm tra tính đầy đủ hợp lệ; kiểm tra các thông tin được ghi trong các chứng từ giải ngân; lập tờ trình giải ngân/ phát hành bảo lãnh
* Phê duyệt giải ngân/phát hành bảo lãnh
* Nhập dữ liệu vào hệ thống SIBS và lưu giữ hồ sơ( Bộ phận QTTD) * Hạch toán giải ngân
^ Bước 6: Giám sát và kiểm soát
* Bộ phận quan hệ khách hàng có trách nhiệm thường xuyên theo dõi khoản
vay/bảo lãnh, theo dõi đánh giá về khách hàng cụ thể
- Thực hiện kiểm tra, rà soát đánh giá theo các nội dung: Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, tình hình thực hiện các cam kết; thực trạng tài sản bảo đảm theo
quy định về giao dịch bảo đảm.
- Thực hiện phân loại nợ theo quy định của BIDV
- Đầu mối thực hiện đánh giá lại giá trị TSBĐ theo quy định về giao dịch bảo đảm trong cho vay.
- Thường xuyên theo dõi phân tích các biến động về hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tài sản; tài sản đảm bảo của khách hàng để kịp thời nhận
diện các rủi ro tiềm ẩn.
- Triển khai thực hiện các biện pháp phịng ngừa rủi ro đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
* Bộ phận quản lý rủi ro
- Chịu trách nhiệm phối hợp với Bộ phận QHKH và Bộ phận QTTD trong việc phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro, đề xuất các biện pháp xử lý trong trường hợp khoản tín dụng/ khách hàng có dấu hiệu bất thường hoặc khoản vay của khách hàng chuyển sang trạng thái nợ xấu.
- Giám sát việc thực hiện phân loại nợ và trích lập DPRR; Tổng hợp kết quả phân
loại nợ và trích lập DPRR gửi bộ phận kế tốn để lập cân đối kế tốn theo quy định.
33
- Lập thơng báo danh sách các khoản nợ đến hạn gửi bộ phận quan hệ khách hàng để đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi đúng hạn.
- Chịu trách nhiệm theo dõi diễn biến thực trạng các khoản nợ vay/ bảo lãnh của
khách hàng, qua đó cảnh báo các dấu hiệu rủi ro cho bộ phận quan hệ khách hàng.
- Lập thông báo yêu cầu bộ phận QHKH thực hiện kiểm tra, rà soát khoản vay theo đúng quy định. Sau 7 ngày làm việc kể từ ngày lập thông báo, Bộ phận
QHKH chưa thực hiện kiểm tra, rà soát khoản vay, bộ phận QTTD phải báo cáo
bằng văn bản lên cấp có thẩm quyền để xin ý kiến chỉ đạo thực hiện.
- Thực hiện tính tốn trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của Bộ phận QHKH và các quy định của BIDV, gửi kết quả sang bộ phận quản lý
rủi ro
để rà sốt
- Thực hiện chức năng thơng tin, báo cáo thống kê
2.2.1.2. Đánh giá quy trình tín dụng tại BIDV
Nhìn chung, qui trình các ngân hàng là khơng có sự khác nhau nhiều. Sự khác nhau của từng ngân hàng chỉ đến từ việc phân cấp các phòng ban, nhiệm vụ các bên, thời gian thực hiện các công việc cũng như là hạn mức tín dụng được phép cấp của ngân hàng ở các cấp khác nhau. Có thể thấy, BIDV có quy trình tín dụng rất chặt chẽ với việc ứng dụng hệ thống dữ liệu SIBS, đã tách biệt được rõ ràng các chức năng kinh doanh, chức năng quản lý rủi ro và chức năng tác nghiệp, có sự tham gia của ban tái thẩm định và ban quản trị rủi ro trong các quyết định tín dụng trong khi ở quy trình cũ, CBTD thực hiện cả 3 khâu trong một quá trình vay. Có lẽ chính vì thế mà BIDV đã giữ được tỉ lệ nợ xấu thấp trong những năm gần đây, chất lượng tín dụng được nâng cao. Hiện nay theo xu hướng chung, các ngân hàng đều thực hiện phân quyền tập củng cố mức độ, hạn chế mức tín dụng mà chi nhánh có thể tự quyền, BIDV cũng khơng phải ngoại lệ. Điều này nhằm giảm tỉ lệ nợ xấu, phịng ngừa việc nhân viên móc ngoặc với người đi vay, cố tình làm sai lệch thơng tin để trục lợi làm tăng nguy cơ phát sinh rủi ro tính dụng. Qui trình tín dụng đã
34
dụng tập trung. Mơ hình này có sự tách biệt độc lập giữa 3 chức năng: quản lý rủi ro, kinh doanh, tác nghiệp, nhằm giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất đồng thời phát huy được tối đa kỹ năng chun mơn của từng vị trí cán bộ làm cơng tác tín dụng.
Mơ hình tổ chức phê duyệt và quản lý rủi ro tín dụng đã được thành lập với 3 khối
chính: Khối quan hệ khách hàng (bán bn và bán lẻ), Khối quản lý rủi ro và Khối tác nghiệp. BIDV đã thành lập Ủy ban Quản lý Rủi ro trực thuộc HĐQT; Hội đồng
Tín dụng trung ương trực thuộc Tổng giám đốc và Hội đồng tín dụng cơ sở thuộc chi nhánh. Bên cạnh đó, hệ thống kiểm sốt nội bộ được xây dựng tại ba miền và quản
lý tập
trung tại Trụ sở chính, ln tiến hành các đợt kiểm tra rà sốt tính tn thủ chính
2.2.2.1. Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tại hội sở
Khối Quản lý rủi ro của BIDV được thành lập từ năm 2001, tuy nhiên từ năm 2001 - 2007, khối quản lý rủi ro chưa được phân tách chức năng rõ ràng. Cho đến năm 2008 thì khối quản lý rủi ro mới được kiện toàn trong giai đoạn II của dự án hiện đại hóa ngân hàng, theo đó, khối quản lý rủi ro bao gồm: Ban Quản lý tín dụng, Bạn Quản lý rủi ro tín dụng, Ban Quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp nhằm tăng cường chức năng phân tích rủi ro thị trường, thanh khoản, tín dụng, thể hiện sự chủ động trong các hoạt động quản lý RR. Ngồi ra, Khối Quản lý rủi ro cịn có các bộ phận Phân tích rủi ro, Quản lý danh mục, Hạ tầng cơng cụ và Quản lý dự án, chịu trách nhiệm xây dựng và triển khai các hoạt động nghiên cứu, cải tiến về quy trình, chính sách, thực hiện các dự án quan trọng trong q trình hồn thiện chức năng quản lý rủi ro dưới sự giám sát của UBQLRR.
35
Sơ đồ 2.3 Cơ cấu khối quản lý rủi ro tại hội sở BIDV
Nguồn: bidv.com.vn
Hội đồng quản trị
+ Quyết định hạn mức rủi ro đối với rủi ro tín dụng cho tồn ngân hàng. + Ban hành chính sách và phê duyệt các khoản cho vay đối với từng đối tượng.
+ Phê duyệt các khoản cấp tín dụng vượt quá thẩm quyền phê duyệt của Ban Điều hành và các khoản cấp tín dụng chưa được quy định trong chính sách TD
+ Thường xuyên theo dõi chất lượng tín dụng, tình hình nợ xấu và dự phịng rủi ro, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro.
+ Quyết định nội dung và tần suất báo cáo quản lý rủi ro tín dụng.
- Ban điều hành: có trách nhiệm thực hiện các chỉ đạo của Hội đồng quản trị, bao gồm thực hiện các chiến lược, thiết lập và vận hành hệ thống quản lý rủi
ro tín
dụng, xây dựng quy trình xác định, đo lường, giám sát và kiểm soát rủi ro. - Ban kiểm sốt: họp để triển khai cơng việc; tham dự các phiên họp của Hội
đồng Quản trị, tham gia ý kiến về việc thực hiện kế hoạch kinh doanh, giám
sát việc
thực hiện các quy định của NHNN liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn; xử lý nợ
xấu; tái
cơ cấu hoạt động; giám sát các hoạt động kinh doanh chủ yếu như tình hình huy
động và sử dụng vốn, trạng thái ngoại hối,chất lượng tín dụng.
36 trình quản lý rủi ro hoạt động hiệu quả.
- Mơ hình tổ chức tại chi nhánh của BIDV sau cổ phần hóa cũng như của Vietcombank, Vietinbank và được chia thành các khối chủ yếu như: Khối Ngân hàng (các chi nhánh/Sở Giao dịch), khối các cơng ty con, khối liên doanh, khối vốn góp. Tuy nhiên, mơ hình tổ chức tại Trụ sở chính có sự khác biệt cơ bản như sau:
+ BIDV thực hiện việc quản lý tập trung theo khuyến nghị của đề án Tư vấn quốc tế, tại Trụ sở chính BIDV được hình thành các khối chức năng rõ ràng (cụ thể là 07 khối), đảm bảo sự phân tách giữa “Front Office” và “Back/Support Office”.
+ Các Khối kinh doanh (Front Office) bao gồm: Khối Ngân hàng bán buôn, Khối bán lẻ và mạng lưới, Khối nguồn vốn và kinh doanh vốn. Các khối “Front Office” họat động trên nguyên tắc cơ bản là giao dịch, thương lượng với khách hàng nhưng không thể nhập dữ liệu vào tài khoản. Họ chỉ có thể lấy thơng tin về các tài khoản đó.
+ Các Khối Back Office/ Hỗ trợ bao gồm: Khối quản lý rủi ro, Khối tác nghiệp, Khối tài chính, Khối hỗ trợ. Các khối “Hỗ trợ” họat động trên nguyên tắc cơ bản là khơng liên hệ với khách hàng và có nhiệm vụ nhập dữ liệu vào tài khoản (trả tiền, nhận tiền và chuyển tiền), hỗ trợ về rủi ro, tác nghiệp và tài chính. Việc phân tách nhiệm vụ là cần thiết bất kể ngân hàng thuộc loại nào hay hoạt động trong môi trường như thế nào. Front Office, Back Office, các chức năng rủi ro và tài chính cần được phân tách một cách nghiêm ngặt.
2.2.2.2. Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tại chi nhánh
Tại chi nhánh, BIDV tiến hành tách các bộ phận, chức năng bán hàng (tiếp xúc khách hàng, tiếp thị.), chức năng phân tích tín dụng (phân tích, thẩm định, dự báo, đánh giá khách hàng.) và chức năng tác nghiệp (xử lý hồ sơ, theo dõi, giám sát khoản vay, thu nợ, thu lãi.). Với mơ hình này:
- Bộ phận quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm tìm kiếm, phát triển và chăm
sóc khách hàng. Bộ phận có nhiệm vụ tìm hiểu nhu cầu của khách hàng,
hướng dẫn
khách hàng hồn thiện hồ sơ vay vốn, sau đó chuyển tồn bộ hồ sơ và các
thông tin
liên quan đến khách hàng cho bộ phận phân tích tín dụng.
37
phương tiện thơng tin đại chúng... Trên cơ sở thơng tin đó, bộ phận phân tích tín dụng thực hiện phân tích, đánh giá tồn bộ các nội dung từ tình hình chung về khách hàng, tình hình tài chính, phương án, dự án vay vốn đến các nội dung về đảm bảo tiền vay.
- Bộ phận phân tích tín dụng trực tiếp báo cáo kết quả, phân tích đánh giá khách hàng lên người phê duyệt tín dụng. Kết quả phê duyệt tín dụng sau đó sẽ được chuyển cho bộ phận phân tích tín dụng để lưu trữ thông tin đồng thời được