Đối với các tổ chức tư vấn định giá

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động định giá thương hiệu tại tổng công ty thương mại hà nội (hapro) (Trang 119 - 123)

CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊNH GIÁ THƢƠNG HIỆU

3.2. Bài học rút ra từ hoạt động định giá thƣơng hiệu của TCT Thƣơng mạ

3.2.3. Đối với các tổ chức tư vấn định giá

Trƣớc hết là phải đƣa dịch vụ của mình đến gần với các doanh nghịêp có nhu cầu định giá thƣơng hiệu. Đồng thời phải hỗ trợ các doanh nghiệp thủ tục cũng nhƣ các bƣớc tiến hành định giá thƣơng hiệu của mình thành cơng. Để thực hiện đƣợc vai trị đó, các tổ chức tƣ vấn định giá cần nâng cao chất lƣợng định giá, tự học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn để tính chun nghiệp trong cơng tác định giá khơng thua kém các tổ chức định giá trên thế giới. Nhất là về kỹ thuật định giá, xây dựng những giả định khi dự báo doanh thu, chi phí, thu nhập, độ tin cậy của những báo cáo tài chính... đƣa đến với doanh nghiệp sao cho phù hợp với khả năng thực tế của nền kinh tế Việt Nam.

Mặt khác, muốn phát triển, hoàn thiện và nâng cao khả năng định giá của mình thì các tổ chức tƣ vấn định giá nƣớc ta cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các tổ chức tƣ vấn định giá có uy tín trên thế giới để tham khảo, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ định giá. Để khi các doanh nghiệp Việt Nam khi có nhu cầu định giá thƣơng hiệu của mình là các tổ chức này có thể tƣ vấn và cung cấp dịch vụ định giá hoàn hảo cho các

KẾT LUẬN

Khi nền kinh tế Việt Nam đã tham gia vào xu hƣớng tồn cầu hố của thế giới, cùng với việc Việt Nam mở cửa hội nhập WTO, thì tất yếu các tập đoàn kinh tế thế giới sẽ tràn vào, kéo theo đó là hàng loạt các hoạt động M&A diễn ra mạnh mẽ. Để hoạt động M&A diễn ra theo đúng quy luật, một trong những khâu vô cùng quan trọng, đó là các doanh nghiệp phải tiến hành định giá thƣơng hiệu của doanh nghiệp mình. Khi đó, hoạt động định giá sẽ vô cùng cần thiết đối với doanh nghiệp Việt Nam. Sự phát triển của hoạt động định giá thƣơng hiệu giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam tự tin hơn, gia tăng uy tín và giá trị doanh nghiệp của mình trƣớc các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Đáng tiếc là cho đến nay, hoạt động định giá thƣơng hiệu ở Việt Nam khá chậm, rời rạc so với các nƣớc trên thế giới. Trƣớc tiên phải kể đến lý do khung pháp lý của nƣớc ta chƣa hoàn thiện, chƣa thực sự hỗ trợ, hƣớng dẫn cho các doanh nghiệp Việt Nam có nghiên cứu định giá thƣơng hiệu. Thậm chí ngay cả thuật ngữ thƣơng hiệu cũng chƣa có văn bản pháp quy nào của nƣớc ta đề cập, mà chúng ta chỉ thừa nhận nó trên thế giới. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu định giá thƣơng hiệu, điển hình là TCT Thƣơng mại Hà Nội Hapro. Mặt khác, ở nƣớc ta, đội ngũ chuyên gia về định giá thƣơng hiệu chƣa thật nhiều, buộc các doanh nghiệp có nhu cầu định giá thƣơng hiệu phải thuê chuyên gia nƣớc ngoài.

Các lý do nêu trên đã và đang làm ảnh hƣởng đến sự phát triển của hoạt động định giá thƣơng hiệu ở Việt Nam. Vì vậy, giải pháp cho các doanh nghiệp là phải áp dụng những phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu trên thế giới phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình và tuân thủ các quy định của pháp luật. Tuy nhiên, về phía chính phủ, các nhà hoạch định chính sách cũng cần nghiên cứu, đề ra và xây dựng các biện pháp nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu định giá thƣơng hiệu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Thƣơng mại, Trƣờng Đại học Thƣơng mại (2004), Một số giải pháp chủ yếu

xây dựng và bảo vệ thương hiệu cho hàng Việt Nam xuất khẩu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài khoa học Mã số: 2003 - 78 - 025,

Hà Nội.

2. Bộ Thƣơng mại, Viện Nghiên cứu Thƣơng mại (2005), Các giải pháp xây

dựng và bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam, Đề tài khoa học

mã số: 2003-78-017, Hà Nội.

3. HAPRO (2007), Sổ tay Thương hiệu Hapro, Hapro, Hà Nội.

4. HAPRO (2008), Quy chế quản lý và sử dụng nhãn hiệu của Tổng Công ty

Thương mại Hà Nội (Hapro), Hapro, Hà Nội.

5. Phạm Thành Hƣng (2007), "Xác định giá trị thƣơng hiệu", Tọa đàm: Xây

dựng, định vị và định giá thương hiệu, VCCI tổ chức ngày 28/9/2007,

6. Nguyễn Thị Luyến (2008), "Tổng quan về một số phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu trên thế giới và khả năng áp dụng vào Việt Nam", Tạp chí

Quản lý Kinh tế, 18,

7. Chi Mai (2007), "Thiết kế kiến trúc thƣơng hiệu", Tạp chí Marketing, 52, 8. Trần Hồi Nam (2007), Chỉ dẫn áp dụng Luật Sở hữu Trí tuệ, Nhà xuất bản

Tƣ pháp, Hà Nội.

Tiếng Anh

9. Chernatony L. d. (2006), From Brand Vision to Brand Evaluation: The

strategic process of growing and strengthening brands (Second Edition),

Elsevier Ltd., Burlington (MA, USA).

10. Clifton R. and Simmons J. (2003), Brands and Branding, The Economist Newspaper Ltd., London.

11. Edvinsson L. (1997), Intellectual Capital, Pitakus, London.

12. Ellwood I. (2002), The Essential Brand Book: Over 100 Techniques to

Increase Brand Value (Second edition), KOGAN PAGE LIMITED,

London.

13. Hitchner J. R. (2003), Financial Valuation - Applications and Models, John Wiley & Son, New Jersey.

14. Jennewein K. (2005), Intellectual Property Management: The Role of

Technology-Brands in the Appropriation of Technological Innovation,

Physica-Verlag Heidelberg (Springer), Germany.

15. Smith G. V. (2005), Intellectual Property - Valuation, Exploitation, and

Infringement damages, John Wiley & Son, Inc., New Jersey.

16. Trang web của TCT Hapro: www.haprogroup.com.vn 17. www.interbrand.com

18. www.saga.vn 19. www.vneconomy.vn 20. www.brandfinance.com 21. www.lantabrand.com

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động định giá thương hiệu tại tổng công ty thương mại hà nội (hapro) (Trang 119 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w