ngoại bảng STT 1 2 3
(Nguồn : Thơng tư số 13/2010/TT- NHNN)
1.3.3 Tính tốn Hệ số an tồn vốn tối thiểu (CAR) theo Thơng tƣ 13
Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu = Vốn tự có
Tổng tài sản “Có” rủi ro
Theo cơng thức trên hệ số an tồn vốn tối thiểu sẽ đƣợc tính theo tỷ lệ Vốn tự có chia Tổng tài sản “Có” rủi ro bao gồm tài sản tài sản “Có” rủi ro nội bảng và tài sản “Có” rủi ro ngoại bảng.
1.4 Việc áp dụng các chuẩn mực Basel tại Việt Nam nói chung 1.4.1 Tình hình áp dụng các chuẩn mực Basel tại Việt Nam
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, đứng trƣớc áp lực phải mở cửa thị trƣờng- bao gồm cả thị trƣờng tiền tệ- ngân hàng, Việt Nam đứng trƣớc thách thức phải kiện tồn hệ thống pháp lý về tài chính- tiền tệ- ngân hàng. NHNN Việt Nam và các Tổ chức tín dụng đã có nhiều nỗ lực trong việc ban hành và hoàn thiện các văn bản pháp quy liên quan đến ngành và liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của chính NHTM.
Bên cạnh đó, việc nâng cao năng lực quản trị rủi ro, quản lý và điều hành hoạt động, quản trị nguồn nhân sự của các tổ chức tín dụng để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và phát triển trong thời đại mới- thời đại hội nhập- cũng là một yêu cầu bức thiết đƣợc các NHTM quan tâm.
Trong bối cảnh nền kinh tế chịu ảnh hƣởng mạnh của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu thời gian qua, việc từng bƣớc áp dụng các chuẩn mực của Basel đƣợc đặc biệt chú trọng và xem nhƣ là một kế hoạch dài hơi đối với góc độ quản lý của NHNN và cả NHTM nói chung.
Sự hiện hữu của việc quản lý bằng chuẩn Basel ở Việt Nam bắt đầu khá sớm từ năm 2005 với Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động
của tổ chức tín dụng (Ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN
ngày 19 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc) và sau đó là Quyết định 03/2007/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung của quyết định 457/2005/QĐ- NHNN. Trong những tài liệu nêu trên, việc tính hệ số an tồn vốn tối thiểu đã đƣợc đề cập đên kèm theo hƣớng dẫn chi tiết với ví dụ rất cụ thể.
Các chuẩn an tồn vốn theo Basel và các Thơng tƣ của NHNN Việt Nam đƣợc cập nhật phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế thế giới. Có thể nói cuộc khủng hoảng tài chính 2010 của Mỹ với các khoản nợ dƣới chuẩn (sub- prime mortgage) đã tạo nên những tiền đề xúc tiến mạnh mẽ cho sự ra đời của chuẩn Basel III. Ở Việt Nam, ngân hàng nhà nƣớc cũng đã ban hành thông tƣ 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 để bổ sung điều chỉnh hai quyết định 457/2005/QĐ-NHNN và 03/2007/QĐ-NHNN cho kịp với xu hƣớng phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng.
Một vấn đề nổi cộm đã xuất hiện từ lâu trong ngành ngân hàng là nợ xấu. Việc có nợ xấu sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến hệ số an tồn rủi ro vì nợ xấu sẽ đƣợc hạch tốn nhƣ chi phí vào chính vốn chủ sở hữu mà vốn chủ sở hữu là một thành phần quan trọng trong việc tính tốn hệ số an tồn vốn tối thiểu. Một ngân hàng có nhiều nguy cơ nợ xấu tiềm ẩn thì hệ số an tồn vốn tối thiểu thực tế sẽ thấp hơn hệ số an toàn vốn tối thiểu đƣợc báo cáo. Điều này đƣa đến việc là ngân hàng đó đã khơng đạt đƣợc chuẩn cho phép của hệ số an toàn vốn tối thiểu trên thực tế nhƣng đạt đƣợc trên báo cáo cho ngân hàng nhà nƣớc. Nếu có nhiều ngân hàng ở tình huống nêu trên, tính ổn định của tồn hệ thống ngân hàng sẽ giảm đi, gây nhiều bất ổn vĩ mô cho nền kinh tế. Chuẩn Basel đƣợc thiết kế nhằm mục
đích là quản lý rủi ro của ngân hàng thơng qua các tiêu chí định lƣợng (tiêu biểu là hệ số an tồn tối thiểu). Tuy nhiên nếu việc đo lƣờng các tiêu chí này khơng chính xác sẽ dẫn đến những thiệt hại khơng tránh khỏi đƣợc tạo ra do những rủi ro tín dụng tiềm ẩn do chuẩn Basel bị mất đi tính hiệu quả.
Trong việc áp dụng chuẩn Basel, việc sử dụng đơn thuần những kỹ thuật để tính tốn các thơng số cho báo cáo theo chuẩn Basel không phải là vấn đề lớn. Vấn đề ở đây là những con số kế tốn có phản ánh đƣợc đúng thực tế hoạt động của ngân hàng và chất lƣợng tín dụng hay khơng. Việc đảo nợ hay gia hạn nợ cũng là một vấn đề gây tranh cãi vì đây là một nghiệp vụ- hay thực chất là một "thủ thuật" đƣợc sử dụng nhiều ở các NHTM Việt Nam. Nợ xấu đƣợc gia hạn hoặc làm mới nhƣ một khoản vay mới có thể giúp làm giảm tỷ lệ nợ xấu thay vì phải giải quyết theo hƣớng trích lập rủi ro dự phịng hoặc hạch tốn trừ vào vốn tự có trong trƣờng hợp khơng thu hồi đƣợc nợ.
Ngồi những ngun nhân mang tính chủ quan về phía ngân hàng nhƣ chất lƣợng hệ thống đánh giá tín dụng, rủi ro đạo đức nghề nghiệp, hệ thống thơng tin cịn nhiều yếu kém để hỗ trợ hệ thống đánh giá xếp hạng tín dụng, v.v., những ngân hàng quốc doanh cịn phải chịu áp lực từ những rủi ro tín dụng mang tính hệ thống. Việc phát triển nhanh của nền kinh tế đã đƣa đến nhiều cơ hội phát triển cho những dự án mang tính vĩ mơ, địi hỏi nhiều vốn cam kết trong thời gian tƣơng đối dài. Tuy nhiên, tính hiệu quả về lợi nhuận của những dự án này là một vấn đề nan giải và thông thƣờng những ngân hàng quốc doanh là nơi mà những dự án này đƣợc xét duyệt và cấp tín dụng. Một vấn đề có khả năng gây rủi ro cao khi cho vay những dự án lớn là mức tín dụng cho những dự án này có thể vƣợt quá những tiêu chuẩn giới hạn vốn tự có của ngân hàng.
Tuy nhiên, tùy theo những điều kiện phát triển của nền kinh tế mà các quy định của NHNN sẽ có những điều chỉnh phù hợp cho ngành ngân hàng. Gần đây, cơ quan chuyên trách của Ngân hàng nhà nƣớc đã tổ chức lấy ý kiến để sửa đổi bổ sung một vài nội dung của thông tƣ 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng. Các vấn đề trọng tâm đƣợc bàn thảo bao gồm tỷ lệ an toàn vốn; xử lý giá trị thực của vốn điều lệ, vốn đƣợc cấp giảm thấp hơn mức vốn pháp định; tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với tổng tiền gửi; giới hạn cấp tín dụng; điều kiện, giới hạn cấp tín dụng để đầu tƣ, kinh doanh cổ phiếu (nguồn : vneconomy.vn). Một số kiến nghị đƣợc đặt ra ở khả năng hạ hệ số rủi ro đối với các khoản cho vay bất động sản, chứng khốn từ 250% xuống cịn 150%; tỷ lệ cho vay so với vốn huy động 95% và 100% đối với các ngân hàng thƣơng mại và cơng ty tài chính. Việc điều chỉnh hệ số rủi ro của cho vay bất động sản và chứng khoán đƣợc xem nhƣ là một động thái khơi thơng kênh tín dụng cho hai lĩnh vực bất động sản và chứng khốn vốn đã gặp nhiều khó khăn vì chính sách thắt chặt tín dụng trong vài năm gần đây.
1.4.2 So sánh cách tính tốn hệ số an tồn vốn tối thiểu CAR giữa thơng tƣ 13 với
Basel II và III
Thực chất, cơng thức tính tốn CAR tại Thơng tƣ 13 của NHNN vẫn dựa trên nội dung của Basel I. Theo đó, phần mẫu số của cơng thức chỉ giới hạn ở Tổng tài sản "Có" rủi ro- nghĩa là chỉ tính đến duy nhất rủi ro tín dụng- chỉ là một trong nhiều rủi ro mà Ngân hàng phải đối mặt. [1]
Cách tính tốn CAR theo Thơng tƣ 13 cịn khoảng cách khá xa đối cơng thức tính tốn tại Basel II là :
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu = Vốn tự có
Ngồi ra, hệ số rủi ro đối với các loại tài sản cũng có sự khác biệt lớn so với chuẩn Basel II- mà thể hiện ở hệ số rủi ro trải đều từ 0%-250% (so với 0- 150% tại Basel II). Mục đích chính của việc quy định hệ số rủi ro lên đến 250% đối với các khoản cho vay liên quan đến đầu tƣ chứng khốn và đầu tƣ bất động sản là tín hiệu từ NHNN muốn hạn chế các NHTM tham gia vào lĩnh vực kinh doanh nhiều rủi ro. Hoặc có thể hiểu theo ý NHNN đang cố gắng phân tách giữa NHTM và Ngân hàng đầu tƣ (Investment Bank).
Cách tính tốn CAR theo Basel III có sự tƣơng đồng với Basel II. Basel III là một bƣớc tiến của Basel II, tuy nhiên đây chỉ là một bƣớc tiến thơng thƣờng khơng có sự nổi trội vì Basel III phần lớn chỉ thêm những quy định bổ sung cho nền tảng chính của Basel II. Khi so sánh giữa Basel II và Basel I, sự khác biệt là rất lớn vì với Basel II, có thể nói đây là một cuộc cách mạng trong việc quản lý rủi ro. Những phƣơng pháp tính tốn rủi ro mới đƣợc đề cập ở Basel II và III cho phép các ngân hàng tự tính tốn những tài sản “có” rủi ro tƣơng ứng, tuy nhiên để làm đƣợc việc này thì ngân hàng cần phải có thế mạnh trong việc đầu tƣ cơ sỏ dữ liệu và các mơ hình tính tốn rủi ro cao cấp địi hỏi chi phí đầu tƣ lớn cho các ngân hàng.
Sự khác biệt chính yếu giữa hệ số an tồn vốn tối thiều thông tƣ 13 và hệ số an tồn vốn tối thiểu theo chuẩn Basel có thể chia làm hai phần. Phần thứ nhất, nhƣ đã nêu ở trên, các ngân hàng theo thơng tƣ 13 khơng cần phải tính rủi ro về thị trƣờng và rủi ro về hoạt động. Đây là hai nhóm rủi ro có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến tính ổn định của ngân hàng. Trong trƣờng hợp ngân hàng dàn trải hoạt động của mình trong nhiều lĩnh vực thì rủi ro hoạt động sẽ chiếm một phần
không nhỏ trong tổng rủi ro của ngân hàng. Ngân hàng có thể gặp phải những rủi ro từ những hoạt động nhƣ đầu tƣ trong những lĩnh vực tƣ vấn tài chính hoặc đầu tƣ dự án bất động sản, …Rủi ro cịn cịn có thể xuất hiện khi ngân hàng đầu tƣ vào những lĩnh vực nhƣ tài sản phái sinh (derivatives) hay những cơng cụ nợ có bảo đảm bằng tài sản ( Assets Backed Securities). Đây là những khái niệm mà thông tƣ 13 chƣa đề cập tới trong việc tính toản rủi ro của ngân hàng.
Trong phần thứ hai của sự khác biệt, thơng tƣ 13 hồn tồn áp đặt các chuẩn hệ số rủi ro cho từng loại tài sản của ngân hàng. Ƣu điểm của việc này giúp cho các ngân hàng có thể nhanh chóng áp dụng phƣơng thức tính tốn trên dữ liệu kế tốn của mình. Ngồi sự tiện lợi và nhanh chóng, ƣu thế của việc sử dụng chung một chuẩn giá trị rủi ro cho toàn bộ hệ thống là có thể giúp so sánh chéo giữa các ngân hàng với nhau. Sự bất lợi là nó khơng giúp các ngân hàng tìm đƣợc động lực để cải tạo và đầu tƣ vào những phƣơng tiện quản lý rủi ro cao cấp. Chuẩn Basel II và III quốc tế đều khuyến khích các ngân hàng tự tính toản rủi ro của chính ngân hàng và báo cáo số liệu này với ngân hàng nhà nƣớc. Tất nhiên khi ngân hàng tự tính những hệ số rủi ro cho chính mình thì ngân hàng nhà nƣớc sẽ đóng một vai trị rất quan trọng trong việc kiểm tra chất lƣợng và tính bảo đảm của những số liệu tự tính của ngân hàng. Sẽ cần một cơ quan trực thuộc ngân hàng nhà nƣớc chuyên trách để tƣ vấn và định hƣớng cho ngân hàng nhà nƣớc trong việc quản lý ở lĩnh vực này.
Ta có thể hệ thống sự khác biệt của các tiêu chuẩn Basel mà quốc tế áp dụng với Thông tƣ 13 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam qua bảng sau :
Bảng 1.9- So sánh các tiêu chí của Thơng tƣ 13 với các tiêu chuẩn Basel Mục Thông tƣ 13 Basel I Basel II Basel III
Tuy có những điểm khác biệt- hầu hết là kém tiên tiến hơn các tiêu chuẩn quốc tế nhƣng trong điều kiện ngành Ngân hàng Việt Nam còn nhiều hạn chế về quy mô nguồn vốn, sự đa dạng trong các nghiệp vụ tài chính và thiếu hụt nguồn
thơng tin cũng nhƣ định hƣớng từ cơ quan quản lý thì Thơng tƣ 13 là một trong những cơ sở ban đầu để ngành Ngân hàng Việt Nam từng bƣớc hƣớng đến đáp ứng các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế.
CHƢƠNG 2 : ÁP DỤNG CHUẨN MỰC VỀ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU THEO BASEL Ở NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam (Vietcombank) 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam trƣớc đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) chính thức đi vào hoạt động ngày 01/04/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam).
Là Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc đầu tiên đƣợc Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hố, Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam chính thức hoạt động với tƣ cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 02/06/2008 sau khi thực hiện thành cơng kế hoạch cổ phần hóa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khốn VCB) chính thức đƣợc niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.
Từ sau khi cổ phần hóa, Vietcombank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ thành công , đáp ứng kỳ vọng của đông đảo nhà đầu tƣ và cổ đơng về đảm bảo an tồn vốn ; đầu tƣ cơ sở vật chất- hạ tầng- công nghệ ; đầu tƣ vốn cho các công ty con, công ty liên doanh, liên kết và góp vốn vào một số doanh nghiệp khác. Ngoài ra, việc tăng vốn điều lệ đƣợc Ngân hàng sử dụng để tăng trƣởng tín dụng và kinh doanh vốn. Tại thời điểm 31/12/2011, vốn điều lệ của Vietcombank đạt 19.698 tỷ đồng.
Ngày 30/06/2009, Vietcombank chính thức niêm yết giao dịch cổ phiếu với mã chứng khoán VCB tại Sở giao dịch chứng khốn Tp.Hồ Chí Minh. Sự
kiện hơn 112 triệu cổ phiếu VCB lên sàn năm 2009 đƣợc đánh giá là góp phần quan trọng tạo sự sơi động và thúc đẩy sự phát triển bền vững của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, đồng thời khẳng định cam kết của Vietcombank tiếp tục phát triển theo hƣớng ngày càng hiệu quả, chuẩn mực và minh bạch.
Từ một Ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã phát triển rộng khắp với mạng lƣới bao gồm 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở giao dịch, gần 400 chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn quốc , 3 công ty con tại Việt Nam, 2 cơng ty con tại nƣớc ngồi, 1 văn phòng đại diện tại Singapore, 5 cơng ty liên doanh- liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với 1700 ATM và 22.000 điểm chấp nhận thanh tốn thẻ (POS) trên tồn quốc. Hoạt động Ngân hàng còn đƣợc hỗ trợ bởi mạng lƣới hơn 1.300 Ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Ngày 30/09/2011, Vietcombank đã ký kết thành công thỏa thuận cổ đông chiến lƣợc với Ngân hàng TNHH Mizuho (MHCB)- Một thành viên của tập tồn tài chính Mizuho (Nhật Bản) thông qua việc bán 15% cổ phần cho Mizuho. [8]
2.1.2 Cơ cấu sở hữu
Bảng 2.1- Cơ cấu sở hữu tại Vietcombank tính đến 31/12/2011