Hồn thiện quy trình triển khai các nội dung quản trị rủi ro tín dụng theo

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn basel II tại NHTMCP ngoại thương việt nam khóa luận tốt nghiệp 628 (Trang 82 - 83)

1.1 .Rủi ro và rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng

3.2. Giải pháp nâng cao khả năng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại Ngân

3.2.1. Hồn thiện quy trình triển khai các nội dung quản trị rủi ro tín dụng theo

tại

Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

3.2.1. Hồn thiện quy trình triển khai các nội dung quản trị rủi ro tíndụng dụng

theo Basel II trong tồn hệ thống ngân hàng

Trên cơ sở việc xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, ngân hàng cần tiếp tục thực hiện các biện pháp đảm bảo hệ thống hoạt động một cách ổn định, tuân thủ các yêu cầu và hạn chế các khe hở về thông tin. Nhiệm vụ làm giàu dữ liệu luôn phải được thực hiện xuyên suốt trong q trình vận hành, đảm bảo tính kịp thời và độ tin cậy cao. Bên cạnh đó, với các mơ hình đã hồn tất việc xây dựng, Vietcombank cần nhanh chóng thu thập đủ nguồn số liệu về KH, đảm bảo chất lượng đầu vào để phục vụ việc đo lường rủi ro TD trong thời gian sớm nhất, góp phần nâng cao khả năng QLRRTD.

sốt các quy định trước đây, kịp thời sửa đổi, ban hành mới các quy trình, quy định tác nghiệp trong nội bộ VCB tương ứng với những điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật, phù hợp với các hệ thống mới. Ngồi ra, các chính sách về rủi ro của VCB liên tục được cập nhật: Ban hành quy định chính thức về quy trình cảnh báo sớm rủi ro TD; sửa đổi, bổ sung chính sách phân loại nợ trên cơ sở kết quả xếp hạng TD theo mơ hình “Xác suất vỡ nợ” (PD); rà sốt các quy định về thẩm quyền phê duyệt TD; tiếp tục hồn thiện các mơ hình lượng hóa rủi ro TD. Hơn nữa, các thông tin trên được thông báo kịp thời tới tất cả lãnh đạo, nhân viên VCB nắm vững và vận dụng một cách nhanh chóng trong q trình tác nghiệp với KH, góp phần cải thiện văn hóa rủi ro của cả hệ thống. Vietcombank cần triển khai liên tục, thường xuyên rà soát trong năm kinh doanh từng khoản nợ có khả năng thu hồi; đối với các khoản nợ lớn có vấn đề, phân cơng đến từng thành viên phân giao nhiệm vụ cụ thể thành viên lãnh đạo cấp cao kết hợp với ban giám đốc tại chi nhánh thu hồi nợ, phụ trách chỉ đạo một số chi nhánh xử lý, quyết liệt, bám sát, xuống tận thực địa chỉ đạo xử lý thu hồi nợ; thực hiện luân chuyển, điều động ban lãnh đạo các chi nhánh không tập trung giải quyết các khoản nợ. Điều này thúc đẩy hoạt động QLRRTD diễn ra ở chi nhánh duy trì mức độ tồn diện và nghiêm túc cao nhất.

Bên cạnh đó, Vietcombank cần ngăn chặn cảnh báo kịp thời rủi ro bằng việc tăng cường kiểm tra rủi ro TD tại chi nhánh, đề xuất giải pháp khắc phục, kiến nghị xử lý những vi phạm tại các đơn vị. Ngoài việc tổ chức kiểm tra, kiểm toán theo kế hoạch được phê duyệt, Vietcombank cần tiến hành các đoàn thanh tra đột xuất để đánh giá thực tế cơng tác này chính xác hơn. Việc kiểm tra, giám sát các chi nhánh để phát hiện sớm, cảnh báo và ngăn ngừa kịp thời các khoản TD có rủi ro cao, rủi ro có tính hệ thống là u cầu cơ bản, đảm bảo triển khai theo đúng định hướng Basel II. Ban lãnh đạo Vietcombank cần giám sát quá trình tiếp thu và giải quyết kiến nghị, đề xuất từ các cuộc thanh tra, kiểm toán kết hợp với sự giám sát từ xa các công ty con/chi nhánh của Hội sở chính.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn basel II tại NHTMCP ngoại thương việt nam khóa luận tốt nghiệp 628 (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w