7. Kết cấu đề tài
1.3. KINH NGHIỆM PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI
1.3.1. Ngân hàng Maybank
Maybank, tên đầy đủ là Malayan Banking Berhad, được thành lập và hoạt động từ vào năm 1960, là một tập đồn dịch vụ tài chính, trong đó có đảm nhiệm vai trị là một ngân hàng toàn cầu của Malaysia được hoạt động với vai trò quan trọng trong thị trường nội địa của Malaysia, Singapore, Philippines và Indonesia. Theo như báo cáo của một cơng ty về đánh giá thương hiệu tài chính Brand Finance, Maybank là thương hiệu ngân hàng có giá trị nhất của Malaysia, đứng top 15 thương hiệu hàng đầu của Châu Á và được xếp hạng thứ 83 trên thế giới. Với tư cách một tập đoàn ngân hàng lớn, từ các chi nhánh nội địa, Maybank sớm mở rộng kinh doanh ra các nước khác trên toàn cầu và tăng trưởng nhanh chóng số lượng các chi nhánh lên đến 150 chi nhánh chỉ trong vịng 3 năm đầu. Tính đến thời điểm hiện tại, số lượng chi nhánh chỉ tính tại Malaysia đã lên tới 393 chi nhánh. Nhờ mạng lưới rộng khắp, Maybank không ngừng phát triển, một trong những dịch vụ thiết yếu phải kể đến là thanh tốn quốc tế. Vì vậy, Maybank cũng rất coi trọng các hoạt động phòng chống rửa tiền để tuân thủ các quy định quốc tế và quy trình nội bộ.
Maybank đã thiết lập và vận hành một cơ cấu tổ chức chuyên trách theo sơ đồ cụ thể. Bộ phận này bao gồm 4 phịng ban: phịng chính sách kế hoạch, phịng giám sát thực hiện, phòng kiếm sốt và điều tra, phịng quản lý thơng tin và kỹ thuật. Mỗi phịng ban có vai trị và nhiệm vụ cụ thể đảm bảo hoạt động phòng chống rửa tiền được thực hiện đầy đủ và tuân theo đúng quy trình. Một sơ điểm đáng chú ý trong quy trình của Maybank như sau:
* Phát hiện và kiểm tra dấu hiệu đáng ngờ
Báo cáo vượt ngưỡng: các tài khoản khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp đều phải trải qua bước kiểm tra báo cáo vượt ngưỡng.
Công cụ sử dụng để phát hiện các dấu hiệu nghi vấn: hệ thống Phịng chống rửa tiền và phân tích, tra sốt dữ liệu rủi ro.
Trước mỗi giao dịch thanh toán quốc tế, nếu xuất hiện bất kỳ một dấu hiệu có nghi vấn vào của hành vi phạm tội, chuyên viên ngay lập tức thiết lập báo cáo mà không cần ghi chú trước giá trị giao dịch và nhanh chóng gửi cho Bộ phận Phịng chống rửa tiền hoặc Cơ quan Tình báo tài chính của Malaysia.
* Xử lý giao dịch đáng ngờ
Tại trụ sở Maybank: Bộ phận Phòng chống rửa tiền tại trụ sở chính của Maybank trực tiếp tiếp nhận các báo cáo giao dịch đáng ngờ.
Tại các chi nhánh của Maybank: nhân viên thuộc bộ phận tuân thủ tiếp nhậ n các báo cáo giao dịch đáng ngờ và thông qua kênh thông tin nội bộ để báo cáo lên Bộ phận Phòng chống rửa tiền tại trụ sở chính.
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ phận Phòng chống rửa tiền của Maybank
Bộ phận Phòng chống rửa tiền Phóng chinh sách kê hoạch Phịng giấm sát thực hiên Phóng liêm sốt điêu tra Phóng quăn lý thơng tin và kỹ thuật - Kiê m tra sự phù hợp của các quy định VÈ PC RT - Xây dựn g, rá sốt và thực thi quy địrì hnộĩ bộ VÊ - Thi ét lập, cập nhạt dan h sác h đen các dáu hiệu có ngu y CC rủi no cao - Thi et lập hồ sơ rũi ro qua việc rà - Ki êm tra và đá nh giá các bá o cá o lư u ch uy ên tié ntệ -Phantich XU hướng và giám S át tập trung các khách hàng, giao dịch có rúĩro cao - Tiep tục lây dựn g và duy trì các dữ liệu dự trữ vã hệ thôn g càn h báo đôĩv ỡĩ ho sơrũ ĩro, dan h sách đen và các chi sô rũĩ
1.3.2. Ngân hàng Affinbank
Affinbank, tên đầy đủ là Affin Banking Berhad, bắt đầu hoạt động vào năm 2001 tại trụ sở tại Kuala Lumpur, Malaysia, là một tập đồn tài chính với hoạt động tập trung vào dịch vụ ngân hàng thương mại. Với khẩu hiệu “Banking Without Barriers - dịch vụ ngân hàng khơng có rào cản”, Affinbank đã thiết lập các mối quan hệ với khách hàng với thái độ tích cực và xóa bỏ rào cản bởi các quy trình nghiêm ngặt. Tính đến thời điểm 31/12/2018, Affinbank đã xây dựng cho mình 110 chi nhánh tạo thành một mạng lưới rộng khắp ở Malaysia. Cũng giống như các ngân hàng thương mại khác, nhu cầu thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế luôn tăng cao, Affinbank cũng đã trang bị những kinh nghiệm cần thiết trong hoạt động phòng chống rửa tiền.
* Xử lý giao dịch đáng ngờ
Đối với Affinbank, ngay từ trong khẩu hiệu làm việc thì việc nắm bắt và cập nhật thông tin khách hàng là ưu tiên hàng đầu, đặc biệt không chỉ nhân viên quan hệ trực tiếp với khách hàng mới quan tâm mà ngay cả Giám đốc cũng rất chú trọng việc hiểu biết về khách hàng. Một báo cáo giao dịch đáng ngờ đạt chuẩn phải thỏa mãn các tiêu chí: (1) khách hàng là ai; (2) mục đích giao dịch; (3) thời gian; (4) địa điểm; (5) lí do lựa chọn ngân hàng để yêu cầu dịch vụ; (6) phương thức giao dịch như thế nào.
* Xây dựng hệ thống dấu hiệu đáng ngờ
Một hệ thống dấu hiệu đáng ngờ của các giao dịch đã được Affinbank xây dựng để thống nhất các tiêu chí nhận biết giao dịch có hành vi phạm tội. Cụ thể là:
- Thông tin không nhất quán hoặc sai lệch do khách hàng cung cấp.
- Các giao dịch thanh toán quốc tế khơng phù hợp với tình trạng cơng việc của khách hàng.
- Giao dịch thanh toán đột ngột, khác biệt so với các giao dịch thường xuyên khác của khách hàng.
- Có hành vi mua chuộc nhân viên ngân hàng hoặc các hành vi tương tự. - Chuyển tiề n có nguồn gốc khơng bình thường ra nước ngoài.
- Các khoản nợ xấu của khách hàng được nhanh chóng u cầu được thanh tốn. Khi ngân hàng đã nhận định được đối tượng khách hàng nghi vấ n phù hợp với các dấu hiệu kể trên thì ngân hàng sẽ tiếp tục giám sát khách hàng dựa theo các tiêu chí: (1) loại tiền giao dịch; (2) giá trị giao dịch; (3) tần suất giao dịch; (4) các chủ thể tham gia; (5) vị trí địa lý của khách hàng và nơi nhận thanh toán quốc tế; (6) nguồn
tiền của giao dịch; (7) sự nhất quán của giấy tờ chứng minh mục đích thanh tốn quốc tế.
1.3.3. Bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
1.3.3.1. Kinh nghiệm nhận biết thông tin khách hàng
Việc nhận biết hông tin khách hàng được thực hiện đồ ng thời cả hai phương pháp là tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và thực hiện kiểm tra thơng tin qua hệ thống phần mềm phịng chống rửa tiền. Về vấn đề nhận biết qua tiếp xúc trực tiếp với khách hàng sẽ gặp nhiều khó khăn hơn cả. Các ngân hàng thương mại cần xây dựng danh sách nhận diện khách hàng thông qua các biểu hiện, dấu hiệu đáng ngờ ngay từ khi khách hàng đưa ra yêu cầu giao dịch. Theo kinh nghiệm của các ngân hàng trên thế giới, để hệ thống phòng chống rửa tiền đạt hiệu quả và dịch vụ thanh toán quốc tế đạt hiệu suất, việc xây dựng danh sách này là rất hữu hiệu. Trước khi tiến hành các biệ n pháp phòng chống rửa tiề n theo quy trình, nhân viên có thể thực hiện tra sốt các dấu hiệu đáng ngờ đã được tích lũy và cập nhật thường xuyên, giúp tránh khỏi việc ngỡ ngàng, lúng túng khi cần xử lý kịp thời. Việc áp dụng của nhân viên cần khéo léo và linh hoạt, tránh việc gây mất khách. Tuy nhiên, danh sách này cần được xây dựng theo chính sách rõ ràng, phân loại theo từng phương thức thanh toán cụ thể với những đăc thù riêng và có sự tham khảo của nhân viên lâu năm nhiều kinh nghiệm và của các bộ phận thi hành pháp chế vì những nhận diện ban đầu này thuộc về vấn đề ứ ng xử, kinh nghiệm và sự tin tưởng về khách hàng. Khi nhân viên quan hệ khách hàng được trang bị những cơng cụ phịng chố ng ngay từ những bước đầu, tội phạm sẽ thêm một bước khó tiếp cận hơn tới ngân hàng trong việc lợi dụng những điểm yếu trong quy trình của cán bộ nhân viên.
.3.3.2. Kinh nghiệm thiết lập tài liệu tập huấn
Quản lý các bộ phận Phòng chống rửa tiền ở các ngân hàng thương mại cần nâng cao kỹ năng phân tích hành vi rửa tiền trong nước và quốc tế. Trên thực tế các cơ quan thực thi pháp luật đều sử dụng kinh nghiệm phân tích dựa trên các mơ hình hành vi, dấu hiệu rủi ro của từng tội phạm để thiết lập các tư liệu tập huấn cho các nhà điều tra. Theo đó các bộ phận Phịng chống rửa tiền đang đề cập hồn tồn có thể làm tương tự để tạo ra được nguồn tài liệu dồi dào, linh hoạt và khơng lệ thuộc vào những tài liệu cũ khơng mang tính thực tiễn và cập nhật. Cùng với đó, chất lượng của các báo cáo giao dịch đáng ngờ cũng sẽ được nâng cao và chú trọng hơn.
Tên quốc gia Lượng thanh toán
(tỷ USD) Tên quốc gia
Lượng thanh toán (tỷ USD)
Ấn Độ 49 Ba Lan 9
Trung Quốc 48 Pakistan 9
Mexico 22 Anh 7
Philippines 20 Ai Cập 7
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Hoạt động rửa tiền và phịng chống rửa tiền đã được trình bày tổng quan trên những khía cạnh lý thuyết. Theo ghi nhận, hoạt động rửa tiền đã có lịch sử xuất hiện từ thời cổ đại cho đến những năm của thế kỷ 19 mới được nhìn nhận là một hành vi phạm tội. Rửa tiền là một loại tội phạm cực kỳ nguy hiểm, gây ảnh hưởng lớn khi phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế không chỉ đối với một quốc gia nói riêng mà cịn tác động đến nền kinh tế tồn cầu nói chung. Tuỳ từng điều kiện, những tên tội phạm sẽ hình thành những thủ đoạn rửa tiền khác nhau. Với tám phương thức tương ứng với từ ng hoạt động kinh tế đã trình bày, có thể thấy rằng chúng rất đa dạng và có quy trình tinh vi. Đặc biệt, trong phương thức rửa tiền qua hệ thống ngân hàng, thủ đoạn lợi dụng các phương thức thanh toán quốc tế cho thấy những khe hở của các chính sách đã tạo điều kiện cho tội phạm rửa tiền thực hiện hành vi với khả năng nhanh nhạy, tinh vi và có tính tốn của chúng, khơng chỉ dừ ng lại ở những phương thức đơn giản, thơng thường, mà cịn ở những phương thức tưởng chừng như rất khó phạm tội. Vấn nạn này đang trở thành một hồi chng cảnh báo địi hỏi các cơ quan chính quyền cần theo dõi sát sao, tăng cường tập hợp nhữ ng dấu hiệu nhận biết thường thấy để nhận định đúng về mức độ của hành vi và nhận thức tầm quan trọng của một hệ thống phòng chống rửa tiền vững chắc ở một quốc gia. Các tổ chức quốc tế đã sớm có những động thái tích cực bằng việc cơng bố rộng rãi nhữ ng khuyến nghị, những quy tắc trên phạm vi toàn thế giới nhằm ngăn chặn những kẻ tội phạm xuyên quốc gia có thể mở rộng mạng lưới. Tại Việt Nam, các văn bản pháp luật cũng đã được hình thành để bảo vệ nề n kinh tế nước nhà tránh xa khỏi nạ n rửa tiền. Dù với sự xuất hiệ n của các văn bản pháp luật này, thực trạng nạn rửa tiền vẫn có thế diễn biến phức tạp và nghiệm trọng xuất phát từ những khe hở. Như vậy, câu hỏi đặt ra là tình hình cơng tác phịng chống rửa tiền trong các ngân hàng thương mại tại Việt Nam đang được thực hiện ra sao và có đạt hiệu quả tối ưu hay không.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG RỬA TIỀN THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG RỬA TIỀN
2.1.1. Trên thế giới
Với xu thế hội nhập thị trường toàn cầu, việc giao thương giữa các quốc gia khơng cịn là điều mới lạ mà trở thành một phần đóng góp quan trọ ng trong thị phần tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia. Hoạt động thanh toán quốc tế trên thế giới vì thế đang diễn ra rất sơi nổi đi kèm với việc tất yếu rằng tội phạm rửa tiền có thể xuất hiện ở bất cứ đâu. Ngân hàng Thế giới (Worldbank) năm 2017 đã đưa ra danh sách 20 quốc gia có lượng giao dịch thanh tốn quốc tế lớn trên thế giới. Danh sách này bao gồm những quốc gia phát triển và đang phát triể n, cho thấy vị thế nền kinh tế khơng hồn tồn quyết định lượng giao dịch thanh tốn quốc tế và mọi nơi đều có thể có tiềm năng là nơi ẩn náu của tội phạm.
Bangladesh 11 Indonesia 7
Tây Ban Nha 10 Việt Nam 6.29
Đức 10 Maroc 6
Nigeria 10 Nga 5
Năm Số trường hợp điều tra Số trường hợp truy tố Số trường hợp xét xử
Số bị cáo bị tịch thu tài sản, chấp hành xử phạt
2014 266 243 240 566
2015 228 256 260 616
2016 297 251 226 592
2017 291 282 258 629
Biểu đồ 2.1: So sánh Top 20 quốc gia có lượng giao dịch thanh tốn quốc tế lớn
■ (tỷ USD)
Những quốc gia đang phát triển với nền kinh tế mới nổi là môi trường lý tưởng cho tội phạm rửa tiền lợi dụng để thực hiện hành vi. Ản Độ, Mexico, Philippines, Bangladesh, Nigeria, ... là những quốc gia trong top đầu với lượng giao dịch khá lớn, thể hiện chính sách thanh tốn quốc tế khá mở rộng và thu hút các đối tác thực hiện giao dịch khiến những nơi này có thể trở thành cửa ngõ quen thuộc cho tội phạm. Bên cạnh đó, những quốc gia như Pháp, Bỉ, Đức, Anh, ... là những nơi có nền kinh tế phát triển, lượng giao dịch thanh toán quốc tế lớn thể hiện là những trung tâm giao thương quan trọng. Tại những quốc gia này, tội phạm rửa tiền thường ít xuất hiện hơn do đặc thù
các chính sách rất nghiêm ngặt cùng hệ thống cơng nghệ tiên tiến và hiện đại bậc nhất.
2.1.2. Tại Việt Nam
Theo Cục Phòng chống rửa tiền thuộc Ngân hàng Nhà nước, ở Việt Nam, khó có thể thống kê chính xác thời điểm hành vi rửa tiền xuất hiện, nhưng có những dấu hiệu cho thấy, các nhóm tội phạm quốc tế đã nhắm đến Việt Nam để thực hiện hành vi rửa tiền. Dù rất khó tính tốn chính xác mức độ rửa tiền tại Việt Nam, nhưng những con số không phải thiếu hiện thực khi hàng trăm vụ án được đem ra xét xử hàng nă m theo Bộ luật hình sự và có đến hàng triệu USD có nguồn gốc tội phạm trên lãnh thổ Việt Nam.
Bảng 2.2: Số lượng các vụ án được đem ra truy tố, xét xử theo Bộ Luật Hình sự ______ _____________ trong giai đoạn 2014-2017
Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng số lượng các vụ án được đem ra truy tố, xét xử theo Bộ Luật Hình sự trong giai đoạn 2014-2017
8 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 0
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
2 2
2
------Trường hợp điều tra-------Trường hợp truy tố-------Trường hợp xét xử-------Bị cáo bị xử phạt
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỊNG CHỐNG RỬA TIỀN THƠNG QUA
HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 2.2.1. Tại Ngân hàng Nhà nước
“Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng Trung ương của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có vai trị thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối, thực hiệ n chức năng của ngân hàng trung ương về phát hành tiền, là ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ”. (Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010, điều 2)
Số lượng báo cáoQuy chế từ Ngân hàng nhà nước Việt Nam hướng dẫn về phòng chống rửa tiền874 1542 1325 1474 1540 bao gồm các văn bản sau:
- Quyết định số 1003/2005/QĐ-NHNN ngày 08/07/2005, NHNN thành lập “Trung tâm thơng tin phịng, chống rửa tiền” (nay là Cục phòng, chống rửa tiền).