Bangladesh 11 Indonesia 7
Tây Ban Nha 10 Việt Nam 6.29
Đức 10 Maroc 6
Nigeria 10 Nga 5
Năm Số trường hợp điều tra Số trường hợp truy tố Số trường hợp xét xử
Số bị cáo bị tịch thu tài sản, chấp hành xử phạt
2014 266 243 240 566
2015 228 256 260 616
2016 297 251 226 592
2017 291 282 258 629
Biểu đồ 2.1: So sánh Top 20 quốc gia có lượng giao dịch thanh tốn quốc tế lớn
■ (tỷ USD)
Những quốc gia đang phát triển với nền kinh tế mới nổi là môi trường lý tưởng cho tội phạm rửa tiền lợi dụng để thực hiện hành vi. Ản Độ, Mexico, Philippines, Bangladesh, Nigeria, ... là những quốc gia trong top đầu với lượng giao dịch khá lớn, thể hiện chính sách thanh tốn quốc tế khá mở rộng và thu hút các đối tác thực hiện giao dịch khiến những nơi này có thể trở thành cửa ngõ quen thuộc cho tội phạm. Bên cạnh đó, những quốc gia như Pháp, Bỉ, Đức, Anh, ... là những nơi có nền kinh tế phát triển, lượng giao dịch thanh toán quốc tế lớn thể hiện là những trung tâm giao thương quan trọng. Tại những quốc gia này, tội phạm rửa tiền thường ít xuất hiện hơn do đặc thù
các chính sách rất nghiêm ngặt cùng hệ thống công nghệ tiên tiến và hiện đại bậc nhất.
2.1.2. Tại Việt Nam
Theo Cục Phòng chống rửa tiền thuộc Ngân hàng Nhà nước, ở Việt Nam, khó có thể thống kê chính xác thời điểm hành vi rửa tiền xuất hiện, nhưng có những dấu hiệu cho thấy, các nhóm tội phạm quốc tế đã nhắm đến Việt Nam để thực hiện hành vi rửa tiền. Dù rất khó tính tốn chính xác mức độ rửa tiền tại Việt Nam, nhưng những con số không phải thiếu hiện thực khi hàng trăm vụ án được đem ra xét xử hàng nă m theo Bộ luật hình sự và có đến hàng triệu USD có nguồn gốc tội phạm trên lãnh thổ Việt Nam.
Bảng 2.2: Số lượng các vụ án được đem ra truy tố, xét xử theo Bộ Luật Hình sự ______ _____________ trong giai đoạn 2014-2017
Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng số lượng các vụ án được đem ra truy tố, xét xử theo Bộ Luật Hình sự trong giai đoạn 2014-2017
8 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 0
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
2 2
2
------Trường hợp điều tra-------Trường hợp truy tố-------Trường hợp xét xử-------Bị cáo bị xử phạt
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỊNG CHỐNG RỬA TIỀN THƠNG QUA
HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 2.2.1. Tại Ngân hàng Nhà nước
“Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng Trung ương của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có vai trị thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối, thực hiệ n chức năng của ngân hàng trung ương về phát hành tiền, là ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ”. (Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010, điều 2)
Số lượng báo cáoQuy chế từ Ngân hàng nhà nước Việt Nam hướng dẫn về phòng chống rửa tiền874 1542 1325 1474 1540 bao gồm các văn bản sau:
- Quyết định số 1003/2005/QĐ-NHNN ngày 08/07/2005, NHNN thành lập “Trung tâm thơng tin phịng, chống rửa tiền” (nay là Cục phòng, chống rửa tiền). - Thông tư số 22/2009/TT - NHNN ngày 17/11/2009, NHNN hướng dẫn biện
pháp phịng và chống rửa tiền.
- Thơng tư số 41/2009/TT - NHNN ngày 15/12/2011, NHNN hướng dẫn nhận biết và cập nhật thông tin khách hàng trên cơ sở rủi ro phục vụ cơng tác phịng và
chống rửa tiền.
- Công văn số 127/TTGS NH7 ngày 7/5/2013, Thanh tra giám sát ngân hàng hướng dẫn giao dịch có giá trị lớn theo Luật Phịng chống rửa tiền.
- Thông tư số 35/2013/TT - NHNN ngày 31/12/2013, NHNN hướng dẫn thực hiện một số quy định về phịng và chống rửa tiền.
- Thơng tư số 31/2014/TT - NHNN ngày 11/11/2014, NHNN hướng dẫn bổ sung về thu thập thơng tin khách hàng, hình thức báo cáo, phân cơng bộ phận, cá nhân
chịu trách nhiệm về phịng và chống rửa tiền và đào tạo.
Cùng với đó, khơng thế khơng nhắc đến việc Ngân hàng Nhà nước đã tích cực tìm kiếm các đối tác hỗ trợ Việt Nam trong cơng tác phịng, chống rửa tiền. Ngân hàng Nhà nước và một số cơ quan chức năng khác đã nhận được sự hỗ trợ của WB, IMF, .... cho các dự án về phòng, chống rửa tiền. Trong thời gian qua Ngân hàng Nhà nước đã ký bản ghi nhớ trao đổi, cung cấp thông tin với Đài Loan, Nga, Hàn Quốc, Úc, Anh, Malaysia, Singapore, Trung Quốc, Hồng Kông và tiếp tục đàm phán ký kết trao đổi thông tin với Nhật, Mỹ, Pháp, Hà Lan, Thái Lan, Lào, Đức, Bỉ, Thụy Sĩ, Áo, Ản Độ và Canada. Và cũng trong thời gian này, Ngân hàng Nhà nước nhận được một lượng đáng kể các yêu cầu tương trợ tư pháp để điều tra và đối phó với các hoạt động rửa tiền của các cá nhân, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam, và các cá nhân, tổ chức Việt Nam ở nước ngồi.
Về hoạt động thanh tốn quốc tế, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành “Thông tư quy định về giám sát các hệ thống thanh tốn”, trong đó quy định Ngân hàng Nhà nước sẽ giám sát các nội dung: “(1) Tình hình hoạt động chung của hệ thống thanh tốn ngoại tệ, bao gồm tình hình thành viên tham gia, tình hình giao d ịch ro thanh toán, rủi ro quyết toán của hệ thống thanh toán ngoại tệ; (3) Việc tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến quản lý, vận hành hệ thống thanh toán ngoại tệ; (4) Những thay đổi trong hoạt động của hệ thống thanh toán ngoại tệ, bao gồm những thay đổi về tính năng của hệ thống, quy trình, thủ tục nội bộ của hệ thống”. (Thơng tư số 20/2018/TT-NHNN, 2018, chương II, điều 9)
Cùng với hoạt động kiểm soát thanh toán ngoại tệ nêu trên, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã thành lập Cơ quan chun trách về phịng chống rửa tiền có tên là Cục phịng chống rửa tiền. Cục phòng chống rửa tiền trở thành cơ quan đầu mối để tiếp nhận, phân tích, xử lý thơng tin, chuyển giao những thơng tin liên quan đến hoạt động rửa tiền tới cơ quan điều tra có thẩm quyền, có quyề n yêu cầu các tổ chức và cá nhân cung cấp tài liệu và thông tin liên quan đến các giao dịch đã báo cáo. Chức năng điều tra không thuộc về Cục phịng chống rửa tiền mà Bộ Cơng An sẽ tiếp nhận thông tin và tiến hành điều tra nếu xuất hiện giao dịch có tiềm năng rửa tiền.
Bảng 2.3: Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ gửi tới NHNN từ tất cả các tổ ________________chức kinh tế trong giai đoạn 2014 - 2018
Thái độ miễn cưỡng cung cấp thông tin 10 14 15 25 32 Khách hàng đang bị điều tra, nằm trong
danh sách cảnh báo rửa tiền
18 36 15 35 37
Các giao dịch khơng mang lại lợi ích kinh tế
7 20 8 20 17
Các giao dịch tiền mặt có giá trị lớn 23 52 25 45 43
Các giao dịch thanh toán 32 58 33 51 61
Các giao dịch hoạt động đầu tư 7 20 9 22 26
Tổng cộng 97 200 105 198 216
(Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo thường niên năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 của NHNN Việt Nam)
Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng số lượng các báo cáo giao dịch đáng ngờ gửi tới NHNN trong giai đoạn 2014-2018
1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 0
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Theo báo cáo mới nhất được công bố bởi Ngân hàng Nhà nước là “Báo cáo thường niên năm 2018”, cơng tác phịng chống rửa tiền đã có nhữ ng kết quả đáng kể. Năm 2018, đã có 1540 báo cáo giao dịch đáng ngờ gửi tới Ngân hàng Nhà nước, trong đó Ngân hàng Nhà nước đã chuyển giao hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền khác xử lý 120 trường hợp. Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước đã cung cấp các thơng tin hỗ trợ liên quan đến tội phạm trong các vụ án cho các cơ quan phụ trách, phối hợp thực hiện triển khai “Kế hoạch hành động quốc gia về phòng, chống rửa tiền và tài trợ khủng bố giao đoạn 2015-2020” cùng các ngành, các bộ liên quan.
Bên cạnh đó, các giao dịch đáng ngờ được gửi từ các ngân hàng thương mại nói riêng cũng đã được báo cáo theo các biểu hiện rửa tiền thông qua hệ thống ngân hàng, bao gồm cả những biểu hiện liên quan đến hoạt động thanh toán. Tỷ trọng các báo cáo giao dịch đáng ngờ vẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn và tăng dần trong giai đoạn 5 nằm gần đây.
Bảng 2.4: Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ thống kê theo các biểu hiện được gửi từ các NHTM tới NHNN trong giai đoạn 2014 - 2018
4
Chia nhỏ số tiền Ĩ5- 33 Ĩ9- 28 3Ĩ
Dùng chứng từ giả khi giao dịch Ĩ9 44 25 39 42
Lừa đảo tín dụng Ĩ6- 36 Ĩ5- 34 3Ĩ
Mua cổ phiếu của ngân hàng Ĩ5- 29 ĨĨ 20 30
Giao dịch chứng khoán tài khoản tiền gửi Ĩ5- 38 Ĩ6- 39 37
Thanh toán quốc tế Ỹ7~ 20 Ĩ9- 38 45
Tổng cộng 97 200 105 198 216
(Nguôn: Báo cáo Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng)
Biểu đồ 2.4: Tăng trưởng số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ thống theo các biểu hiện được gửi từ các NHTM tới NHNN giai đoạn 2014 - 2018
■ Các giao dịch hoạt động đầu tư ■ Các giao dịch thanh toán quốc tế ■ Giao dịch tiền mặt giá trị lớn ■ Giao dịch khơng mang lại lợi ích kinh tế ■ Khách hàng nằm trong danh sách cảnh báo ■ Thái độ miễn cưỡng khi cung cấp
thông tin
Cụ thể, với sáu phương thức rửa tiền thông qua hệ thống ngân hàng đã nêu ở chương 1, dưới đây là thống kê số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ phân loại theo phương thức.
Bảng 2.5: Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ phân loại theo các phương thức ____________rửa tiền qua hệ thống ngân hàng giai , đoạn 2014-2018_____
Lĩnh vực
Nguy cơ rửa tiền
Ngân hàng CAo
Bất động sả n CAo
Chứ ng khốn TRUNG BÌNH
Kiều hối TRUNG BÌNH
Casino, sịng bạc TRUNG BÌNH
Bảo hiểm TRUNG BÌNH THÂP
Đại lý chuyể n và Kênh chuyển tiền chính thức TRUNG BÌNH CAO thu hồi ngoại tệ Kênh chuyển tiền phi chính thức CAO
Kế tốn, kiểm tốn THÂP
Luật sư, cơng chứng THÂP
Các tổ chức tài chính khác THÂP
Biểu đồ 2.5: Tăng trưởng số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ phân loại theo các phương thức rửa tiền qua hệ thống ngân hàng giai đoạn 2014-2018
■ Thanh toán quốc tế
■ Mua cổ phiếu của ngân hàng
■ Dùng chứng từ giả khi
■ Giao dịch chứng khoán từ tài khoản tiền gửi
■ Lừa đảo tín dụng
■ Chia nhỏ số tiền
Nhìn vào biểu đồ có thể thấy rằng, phương thức rửa tiền qua hoạt động thanh toán quốc tế chưa phải là phương thức phổ biến nhất được tội phạm sử dụng thường xuyên trong giai đoạn trước năm 2018, nhưng đến năm 2018, số lượng báo cáo theo phương thức này tăng mạnh cho thấy trình độ tinh vi của tội phạm ngày càng tăng cao. Trong giai đoạn 2014-2018, tỷ lệ số báo cáo rửa tiền thơng qua hoạt động thanh tốn quốc tế chiếm 17% trên tổng số báo cáo của sáu phương thức. Do những phương thức truyền thống được các cơ quan điều tra phát hiện dễ dàng hơn, tội phạm rửa tiền đã có xu hướng thực hiện hành vi thơng qua phương thức địi hỏi sự tìm hiểu và hiểu biết kỹ lưỡng để lợi dụng từng khe hở khi các hoạt động thanh toán quốc tế được điều chỉnh bởi các tập quán và văn bản quốc tế tưởng chừng như rất chặt chẽ nhưng sẽ là một trở ngại khó khăn cho các cơ quan có thẩm quyền tiến hành điều tra.
Ngồi ra, theo thơng tin mới nhất được cập nhật, ngày 17/05/2019, Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức “Hội nghị trực tuyển Báo cáo tóm tắt kết quả đánh giá rủi ro rửa tiền, tài trợ khủng bố giai đoạn 2012-2017” và “Kế hoạch hành động giải quyết những rủi ro rửa tiền, tài trợ khủng bố giai đoạn 2019-2020” tại điểm cầu trung tâm Hà Nội và 62 điểm cầu tại Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trên tồn quốc. Phó
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước - ông Nguyễn Kim Anh cho biết: “Đây là lần đầu tiên Việt Nam thực hiện đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và tài trợ khủng bố, đã xác định được nguy cơ về rửa tiền và tài trợ khủng bố cũng như tính dễ bị tổn thương trong cơng tác phịng, chống rửa tiền và tài trợ khủng bố của Việt Nam”. Theo đó, kết quả rủi ro rửa tiền tại Việt Nam được đáng giá ở mức độ trung bình cao trong khi rủi ro về tài trợ khủng bổ quốc gia được đánh giá ở mức thấp. Tại hội nghị này, ngoài việc đánh giá chung, rủi ro về hoạt động rửa tiền qua các lĩnh vực kinh doanh cũng đã được Ngân hàng Nhà nước công bố theo bảng thống kê. Theo báo cáo, tổng số báo các giao dịch đáng ngờ liên quan đến lĩnh vực ngân hàng gửi đến Cục Phòng chống rửa tiền chiếm tỷ trọng gần 90%, một tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với các lĩnh vực còn lại. Điều này đồng nghĩa với việc các phương thức rửa tiền qua hệ thống ngân hàng cũng đã chiếm tỷ trọ ng lớn và ngày càng tăng cao.