Khảo sát mức độ thực hiện hiệu quả cơng tác phịng, chống rửa tiền

Một phần của tài liệu Phòng chống rửa tiền thông qua hoạt động thanh toán quốc tế tại các NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 599 (Trang 56)

chống rửa tiền hiện (%)

Các quy định về phòng

chống, rửa tiền tại ngân hàng 8 41 46 5

Cơ cấu tơ chức về phịng,

chống rửa tiền 14 41 39 6

Hệ thống thông tin, truyền thơng về phịng, chống rửa tiền

8 40 49 3

Nhân lực và đào tạo về

Mức độ giám sát

Rủi ro cao Kiểm tra giám sát thường xuyên và băt buộc trong việc tìm hiểu thơng tin về khách hàng.

Rủi ro trung bình Kiểm tra giám sát ở mức độ bình thường và tìm hiểu thơng tin về khách hàng khi có u cầu.

Rủi ro thấp Kiểm tra giám sát ở mức độ đơn giản và chỉ địi hỏi những thơng tin thơng thường về khách hàng.

Biểu đồ 2.6: Khảo sát mức độ thực hiện hiệu quả cơng tác phịng, chống rửa tiền tại các NHTM

■ Các quy định ■ Cơ cấu tổ chức BHệ thống thông tin, truyền thông ■ Nhân lực, đào tạo

Những số liệu khảo sát này cho thấy ở mức độ hiệu quả cao, yếu tố về hệ thống thông tin và truyề n thông chiếm tỷ lệ lớn gần 50% thể hiện vai trị quan trọng. Ở các mức độ có hiệu quả dù cao hay thấp, tỷ lệ về các quy định phòng chống rửa tiền vẫn giữ vững cho thấy ngân hàng thương mại đều đã ban hành các quy định về phòng, chống rửa tiền, phân chia trách nhiệm và nghĩa vụ cho các bộ phận với tỷ lệ tổng cộng khoảng 95%. Tuy nhiên vẫn tồn tại một tỷ lệ nhỏ 3-6% thể hiện một số ngân hàng vẫn chưa chú trọng tới cơng tác này.

Với hoạt động thanh tốn quốc tế nói riêng, hiện nay, hầu hết các ngân hàng tại Việt Nam cũng đã ý thức được việc triển khai công tác phòng chống rửa tiền trong nghiệp vụ này. Tùy theo cơ cấu tổ chức của mỗi ngân hàng, mơ hình tổ chức phịng chống rửa tiền có thể khác nhau, song về cơ bản quy trình thực hiện các biện pháp phịng chống rửa tiền đang được diễn ra như sau.

2.2.2.1. Nhận biết thơng tin khách hàng * Mục đích

Trong các giao dịch thanh tốn quốc tế, thực hiện quy trình nhận biết thơng tin khách hàng là bước đầu quan trọng trước khi bắt đầu giao dịch. Quy trình được các NHTM xây dựng dựa trên mục đích thống nhất cơ chế, trình tự các bước nhận biết thông tin khách hàng và các bên khi thực hiện giao dịch với ngân hàng nhằm tự bảo vệ ngân hàng tránh khỏi việc bị sử dụng một cách cố ý hay vơ tình cho các hoạt động rửa tiền. Thực hiện tốt việc nhận biết thông tin khách hàng cho phép ngân hàng hiểu được khách hàng, xác minh được các thông tin liên quan, chù động khi đưa ra quyết định có chấp nhạn giao dịch với khách hàng hay khơng. Và điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm thiểu rủi ro cho toàn hệ thống ngân hàng trong cơng cuộc phịng chống rửa tiền.

* Hình thức thực hiện

Việc nhận biết thông tin khách hàng là nội dung quan trọng và cần thiết đối với các quy trình hướng dẫn cho các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng thương mại. Việc này đã được thực hiện thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, bao gồm cả việc kiểm tra trên hệ thống phần mềm chuyên dụng như AMLExpress Gtone (áp dụng tại ngân hàng Sacombank), AMLock (áp dụng tại ngân hàng Techcombank) hay Sanctions Screening (áp dụng tại ngân hàng VPBank), ... và thu thập thông tin theo mẫu biểu nhận biết khách hàng hay còn được gọi là “Know your customer” (KYC). Đối tượng được nhận biết là các cá nhân, tổ chức, các bên thứ ba như nhà thầu, cố vấn, đối tác,. Có hai hình thức thực hiện như sau:

- Nhận biết thông tin khách hàng cơ bản: được thực hiện với tất cả các khách hàng giao dịch lần đầu.

- Nhận biết thông tin khách hàng tăng cường: dựa trên mức độ rủi ro của khách hàng, nếu khách hàng được xếp hạng rủi ro cao thì thực hiện thu thập các thơng

tin cơ

bản và cả các thông tin bổ sung.

Như vậy qua hai hình thức trên, các ngân hàng thương mại có thể dễ dàng phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro từ các thông tin thu thập được. Căn cứ vào các tiêu chí: loại khách hàng, loại sản phẩm, dịch vụ khách hàng sử dụng, vị trí địa lý,. có ba mức độ rủi ro được xếp hạng bao gồm: rủi ro cao, rủi ro trung bình, rủi ro thấp.Bảng 2.8: Mức độ giám sát khách hàng theo phân loại rủi ro

* Sơ đồ quy trình thực hiện

Việc nhận biết thông tin khách hàng được thực hiện theo các bước như sau: - Chuyên viên quan hệ khách hàng ở cấp chi nhánh tiếp nhận hồ sơ yêu cầu sử

dụng dịch vụ thanh tốn quốc tế. - Thu thập thơng tin KYC.

- Khối Nguồn vốn của trung tâm TT&TTTM tại Hội sở thực hiện tra sốt phịng chống rửa tiền qua hệ thống AMLock hoặc các hệ thống tương tự khác: thực

hiện kiể m

tra tên người hưởng, ngân hàng hưởng, tên cảng đi, xuất xứ hàng hóa, ... nhằm đảm

tài khoản cho giao dịch và thực hiện dịch vụ.

- Phân tích loại rủi ro khách hàng: nếu xác định yếu tố rủi ro cao thì chuyên viên quan hệ khách hàng tiến hành thu thập thông tin bổ sung rồi chuyển cấp phê

duyệt, nếu rủi ro trung bình hoặc thấp thì chuyển trực tiếp cấp phê duyệt tiến hành

kiểm soát và ra quyết định từ chối hoặc phê duyệt thiết lập quan hệ đại lý, thực hiện

khách hàng rủi ro cao sau khi cấp phê duyệt nói trên chuyển tiếp và bổ sung phê duyệt giám đốc, sau đó ra quyết định đồng ý hoặc từ chối thiết lập quan hệ đại lý, thực hiện dịch vụ thanh tốn quốc tế.

Sơ đồ 2.1: Quy trình nhận biết thơng tin khách hàng

2.2.2.2. Giám sát giao dịch * Mục đích

Với dịch vụ thanh tốn quốc tế, tiến trình giám sát này là rất cần thiết, sẽ có kiểm sốt tự động ngay khi giao dịch được thực hiện. Các giao dịch sẽ được phân loạ i thuộc hay không thuộc danh sách cảnh báo của các cơ quan có thẩm quyền trong nước và quốc tế hoặc liên quan đến yếu tố cấm vận được mỗi ngân hàng thương mại tích hợp trên hệ thống phần mềm. Danh sách cảnh báo bao gồm:

- Danh sách Worldcheck: danh sách được Worldcheck cung cấp bao gồm các cá nhân, tổ chức, các quốc gia cấm vận hoặc bị xử phạt thuộc danh sách được công bố

bởi các tổ chức có thẩm quyền trên thế giới như Liên Hợp Quốc và FATF.

- Danh sách nội bộ: danh sách các tổ chức, cá nhân do mỗi ngân hàng tạo trên hệ thống phần mềm dựa vào nguồn dữ liệu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ

Công An và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác, các ngân hàng đại lý của mỗi

ngân hàng thương mại hoặc theo đề xuất của các đơn vị nhằm cảnh báo các tổ

chức, cá

nhân có rủi ro cao về gian lận rửa tiền.

* Hình thức thực hiện

Chuyên viên Thanh toán quốc tế thực hiện quét các thơng tin trên hồ sơ thanh tốn quốc tế qua hệ thống phần mềm AMLock hay các phần mềm tương tự, cụ thể những thông tin cần quét tương ứng với từng phương thức thanh toán quốc tế như sau:

- Nghiệp vụ LC: tên người thụ hưởng, tên người bán (nếu người bán khác người thụ hưởng), tên ngân hàng thông báo, tên ngân hàng chiết khấu, ngân hàng xác nhận

(nếu có), tên cảng đi, cảng đến, tên quốc gia nơi xuất khẩu, tên hãng tàu, tên đại

lý vận

tải, tên phương tiện vận tải, tên người yêu cầu phát hành LC.

- Nghiệp vụ chuyể n tiền quốc tế, ứng trước tiền hàng: tên quốc gia nơi nhận tiền, tên người hưởng, địa chỉ người hưởng, tên ngân hàng thụ hưởng, tên ngân

- Bộ phận Phòng chống rửa tiền: đảm bảo danh sách cảnh báo được cập nhật theo định kỳ khi có phát sinh mới; tư vấn, đánh giá các báo cáo ý kiến xử lý về các

giao dịch thuộc danh sách cảnh báo; thực hiện cài đặt thơng số và trình phê

duyệt áp

dụng thơng số cài đặt trên hệ thố ng phần mềm phòng chống rửa tiền trong từng

thờ i

kỳ.

- Trung tâm thanh toán và tài trợ thương mại: hỗ trợ bộ phận Phòng chống rửa tiền, kiếm soát viên và các đơn vị khác trong việc tiếp nhận, xử lý các báo cáo

về các

giao dịch thuộc danh sách cảnh báo và đề xuất hướng xử lý kịp thời; kiểm soát

các yếu

tố cấm vận đối với các giao dịch thanh toán quốc tế.

- Các đơn vị chi nhánh trực tiếp giao dịch với khách hàng: tiếp nhận yêu cầu, kiểm tra, thẩm định các giao dịch của khách hàng; đối chiếu, kiểm tra thông tin giao

dịch của khách hàng trên hệ thống để kịp thời phát hiện các giao dịch thuộc

danh sách

cảnh báo; thực hiện cung cấp thông tin và hồ sơ giao dịch cho bộ phận phòng chống

rửa tiền.

* Sơ đồ quy trình thực hiện

Khi xuất hiện giao dịch thanh tốn quốc tế có thơng tin được qt qua hệ thống phần mềm phòng chống rửa tiền thuộc danh sách cảnh báo, quy trình xử lý được diễn ra theo các bước như sau:

- Chuyên viên Thanh toán quốc tế tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ cả nh báo.

- Cấp phê duyệt tại TT&TTTM kiểm soát và ra quyết định, nếu hồ sơ thỏa mãn KYC thì đưa ra quyết định chuyển điện dịch vụ tiếp tục thực hiệ n giao dịch; nếu

hồ sơ

khơng thỏa mãn KYC thì đưa ra quyết định từ chối giao dịch; nếu KYC bị nghi

Thường xuyên xuất hiện (%) Không thường xuyên (%) Không xuất hiện (%) Thông tin khách hàng 6 62 32

Tài khoản thanh toán 7 46 47

Trị giá thanh toán 7 57 36

Phương thức thanh tốn 8 48 44

Thơng tin hoạt động kinh doanh 3 38 59

tiền và trải qua bước qt cuối cùng để đảm bảo khơng cịn yếu tố nào liên quan đến rửa tiền. Kết quả sẽ ra trùng khớp hoặc không trùng khớp dữ liệu cảnh báo trên hệ thống. Khi kết quả là khơng trùng khớp thì chuyên viên ký xác nhận đã kiểm tra rồi chuyển tiếp. Khi kết quả là trùng khớp thì xảy ra hai trường hợp: trường hợp trùng khớp giả, thơng tin chuỗi ký tự có yếu tố khơng phù hợp với dữ liệu, chuyên viên có thể tiếp tục đẩy điện đi; trường hợp trùng khớp thật, thơng tin chuỗi ký tự có yếu tố phù hợp với dữ liệu, chuyên viên báo cho cấp có thẩm quyền để xử lý

Sơ đồ 2.2: Quy trình giám sát giao dịch qua hệ thống phần mềm

(Nguồn: Trung tâm TT&TTTM Techcombank Hội sở) 2.2.2.3. Báo cáo giao dịch đáng ngờ

Để đảm bảo mọi thông tin về hành vi rửa tiền được báo cáo kịp thời cho các cơ quan cức năng và tuân thủ theo quy định của pháp luật, chuyên viên Phòng chống rửa tiền phải thực hiện báo cáo giao dịch đáng ngờ khi có nghi vấn dấu hiệu bất thường. Quy trình này được tuân thủ theo các bước sau đây:

- Chuyên viên Phòng chống rửa tiền tiếp nhận cảnh báo từ hệ thống phần mềm, kiểm tra giao dịch và thu thập thông tin, nếu xuất hiện biểu hiện đáng ngờ thì chuyển tới cấp phê duyệt của bộ phận này.

- Cấp phê duyệt Phòng chống rửa tiền kiểm tra giao dịch nếu đáng ngờ thì báo chuyên viên lập báo cáo rồi kiểm soát báo cáo này và kiểm tra lần cuối, nếu đúng thơng tin đáng ngờ thì phê duyệt báo cáo gửi tới Cục Phịng chống rử a tiề n trực thuộc Ngân hàng Nhà nước; nếu thông tin xác minh được khơng đáng ngờ thì thơng báo cho chuyên viên tiếp tục thực hiện giao dịch và lưu danh sách.

(Nguồn: Trung tâm TT&TTTM Techcombank Hội sở)

Tại một cuộc khảo sát nhóm tiếp theo của nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Loan, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, mức độ xuất hiện các báo cáo giao dịch đáng ngờ 22 ngân hàng thương mại Việt Nam có kết quả như sau:

Biểu đồ 2.7: Khảo sát mức độ xuất hiện các giao dịch đáng ngờ

■ Thơng tin khách hàng BTai khoản thanh tốn BTri giá thanh tốn ■ Phương thức thanh tốn ■ Thơng tin hoạt động kinh doanh

Theo số liệu khảo sát đã được ghi nhận, tỷ lệ mức độ báo cáo giao dịch đáng ngờ thường xuyên xuất hiện rất nhỏ chỉ từ 3-8%. Xét ở mức độ xuất hiện khơng thường xun, thì dấu hiệu nhận biết qua thông tin khách hàng chiếm tỷ lệ cao nhất 62%, tiếp theo là dấu hiệu về trị giá thanh toán với 57% và phương thức thanh toán vớ i 48%. Số liệu này cho thấy việc nhận biết thơng tin khách hàng để hình thành các báo cáo giao dịch đáng ngờ là việc cốt lõi trong công tác phịng chống rửa tiền. Tuy nhiên, mức độ khơng xuất hiện các giao dịch đáng ngờ chiếm tỷ lệ từ 32-59% là một tỷ lệ không nhỏ. Số liệu này một lần nữa thể hiện viêc nhận biết các giao dịch đáng ngờ vẫ n chưa đạt được mức tối ưu.

2.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG RỬA TIỀN THÔNG

QUA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.3.1. Thành tựu đạt được

2.3.1.1. Mức độ thực hiện hoạt động phòng chống rửa tiền

Các ngân hàng thương mại về cơ bản đã đều ban hành các quy định nội bộ rõ ràng về hoạt động phòng chống rửa tiền, phân chia trách nhiệm và nghĩa vụ của từng bộ phận nghiệp vụ. Mỗi nghiệp vụ thanh tốn quốc tế có đặc thù riêng để thực hiện quy trình tn thủ phịng chống rửa tiền. Các quy định này cùng với cơ cấu tổ chức

tác quản lý, giám sát nội bộ và tuân thủ các thông tư, nghị định của Chính phủ về phịng chống rửa tiền trong bối cảnh tồn cầu hóa. Bên cạnh đó, các cấp quản lý ln chú trọng việc nhật những thay đổi trong các văn bản luật hiện hành, những xu hướng mới để hoàn thiện các văn bản nội bộ.

2.3.1.2. Đào tạo cán bộ nhân viên

Các khóa đào tạo về hoạt động phịng chống rửa tiền được tổ chức định kỳ cho cán bộ nhân viên và khơng cịn xa lạ ở hầu hết các ngân hàng thương mại. Mỗi nhân viên luôn tự trau dồi kỹ năng, kinh nghiệm thực tế, kiến thức nghiệp vụ để xây dựng tuyến phòng chống rửa tiền vững mạnh cho ngân hàng. Một số ngân hàng cho nhân viên làm bài kiểm tra, khảo sát kiến thức thực tế dựa trên quy định nội bộ và các văn bản luật của Nhà nước làm cơ sở xác định khả năng hiệu suất hồn thành các giao dịch đạt chuẩn, khơng liên quan đến yếu tố rửa tiền và là điểm thưởng cho nhân viên khi tính lương. Bằng cách này nhiều ngân hàng đã có cho mình một lực lượng nhân viên làm việc đạt hiệu suất cao và ln có tinh thần cải tiến trong các phương pháp nhận diện các giao dịch đáng ngờ.

Hiện nay với nguồn nhân lực dồi dào phải kể đến là sinh viên sắp tốt nghiệp, mới tốt nghiệp, các ngân hàng nói chung và các phịng thanh tốn quốc tế nói riêng đều rất chú trọng trong việc tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực này. Với kiến thức nền tảng về thanh toán quốc tế và đào tạo về cơng tác thực hiện phịng chống rửa tiền, nguồn nhân lực mới được trang bị thái độ nghiêm túc tuân thủ và ý thức được trách nhiệm xử lý và giám sát mỗi giao dịch thanh toán quốc tế.

2.3.1.3. Khả năng kết nối thông tin

Các ngân hàng thương mại hiện nay đều đã thực hiện tổ chức vận hành hoạt động thanh tốn quốc tế theo mơ hình tập trung, tức là cơ chế tập trung các công việc về trung tâm (Hội sở) để xử lý giao dịch và đưa ra quyết định vận hành, các chi nhánh hoạt động với vai trò là đầu mối quan hệ trực tiếp với khách hàng, ngoại trừ Ngân hàng Agribank vẫn đang vận hành theo mộ hình phân tán, các quyết định thanh tốn thuộc về các cấp quản lý của bộ phận. Với đặc điểm này của các ngân hàng thương mại, mọi thơng tin giao dịch thanh tốn quốc tế được kết nối khá dễ dàng. Cơng tác phịng chống rửa tiền nhờ vậy được thực hiện triệt để trong q trình thanh tốn một

Một phần của tài liệu Phòng chống rửa tiền thông qua hoạt động thanh toán quốc tế tại các NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 599 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w