Các chỉ tiêu sinh lời của NHCTVN

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 622 (Trang 43 - 58)

cầu và khủng hoảng nợ công Châu Âu, nền kinh tế Việt Nam cũng như toàn ngành ngân hàng gặp nhiều khó khăn, thách thức, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh. NHCTVN cũng chịu ảnh hưởng của những tác động này khiến cho lợi nhuận và tổng thu nhập của ngân hàng trong 3 năm gần đây có xu hướng giảm. Tuy nhiên, so với các ngân hàng trong cùng hệ thống, mức giảm lợi nhuận và thu nhập của NHCT vẫn ở mức thấp. Đây vẫn là ngân hàng có lợi nhuận dẫn đầu trong toàn hệ thống.

Lợi nhuận giảm do ảnh hưởng chung từ nền kinh tế và hệ thống ngân hàng khiến cho các chỉ tiêu sinh lời của NHCT cũng bị ảnh hưởng.

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN

HÀNG

CÔNG THƯƠNG:

2.2.1. Cơ sở pháp lý và tổ chức quản trị thanh khoản:

2.1.1.6. Hệ thống các văn bản pháp quy hiện hành liên quan đến quản trị rủi ro

thanh khoản tại ngân hàng Cơng thương Việt Nam:

• Văn bản pháp lý chung của Nhà nước:

NHNN đã ban hành các văn bản pháp quy nhằm giúp NHTM đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng mình, bao gồm:

- Luật các Tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997 và sửa đổi Luật các tổ chức tín dụng 47/2010/QH12

- Luật sửa đổi bổ sung một số điều luật các TCTD ngày 15/04/2004

- Quyết định 581/2003/QĐ-NHNN ngày 09/06/2003 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành Quy định về dự trữ bắt buộc đối với tổ chức tín dụng

Uỳ ban QLRR UybanALCO Ban điều hành TGD ________I___________ Phó TGD GD khối RR (CRO) Các phịng ban nghiệp vụ Vịng kiêm sốt 1: - Phòng QL & KHTC - PhongKDV - Phòng DCTC - PhongKH - Sangiaodich - Chi nhánh Vịng kiêm sốt 2: - Phòng QLRR TT - Phỏng QLRRTD - Phịng QLRRHD Vịng kiêm sốt 3: Kiểm tốn nội bộ

- Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt

động của

các tổ chức tín dụng.

- Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN, ngày 19/01/2007 về việc sửa đổi một số điều tại quyết định 457/2005/QĐ-NHNN.

- Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.

• Văn bản pháp lý của Ngân hàng:

Tại NHCT, ngoài việc thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các quy định trong các văn bản pháp quy liên quan của NHNN, do áp lực cạnh tranh và mở cửa hội nhập đòi hỏi các NHTM Việt Nam nói chung cũng như NHCT nói riêng phải nâng cao cơng tác Quản trị RRTK để đảm bảo an toàn trong kinh doanh. Do vậy, NHCT cũng đã và đang xây dựng các văn bản ngày càng hồn thiện hơn để cơng tác Quản trị RRTK tại ngân hàng đạt hiệu quả hơn.

2.1.1.7. Cơ sở và tổ chức Quản trị rủi ro thanh khoản:

Hội sở chính chịu trách nhiệm quản lý thanh khoản tồn hệ thống theo nguyên tắc quản lý vốn tập trung. Quản lý thanh khoản tại ngân hàng đuợc diễn ra hàng ngày theo chiến luợc của ban quản trị, chính sách và quy định về giới hạn do hội đồng quản lý rủi ro quyết định sau khi đuợc ban Giám đốc thơng qua. Hội sở chính quy định riêng đối với từng chi nhánh quản lý thanh khoản.Quản lý thanh khoản tại ngân hàng Công thuơng đuợc kết hợp giữa 2 phuơng pháp là phuơng pháp tĩnh và phuơng pháp động.

Quản lý rủi ro thanh khoản tại NHCT đuợc thực hiện trong một kế hoạch tổng thể về quản lý rủi ro thanh khoản và ứng phó với các sự cố rủi ro thanh khoản.Kể từ khi thành lập và đi vào hoạt động, Ngân hàng ln đảm bảo duy trì khả năng thanh khoản rất tốt và luôn tuân thủ các quy định về thanh khoản của NHNN. Hội đồng ALCO, Ban điều hành ngân quỹ, Phòng Quản lý rủi ro tùy theo phân cấp có trách nhiệm đua ra những đánh giá định tính, định luợng thanh khoản, xây dựng khung quản lý rủi ro thanh khoản và giám sát rủi ro thanh khoản.

2.1.1.8. Nguyên tắc quản lý rủi ro thanh khoản:

2.1.1.8.1. Quản lý rủi ro thanh khoản tại NHCT đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc chung như sau:

NHCT lập một khung quản lý RRTK vững chắc, hiệu quả và nhất thiết phải xây dựng chính sách duy trì mức đệm thanh khoản phù hợp với hoạt động của ngân hàng nhằm luôn đảm bảo thanh khoản ngay cả khi gặp tình huống căng thẳng

2.1.1.8.2. Ngun tắc trong cơng tác điều hành và quản lý rủi ro thanh khoản:

- NHCT phải xác định rõ khẩu vị RRTK phù hợp với chiến luợc kinh doanh và vị thế của ngân hàng trong hệ thống tài chính

- NHCT nhất thiết xây dựng hệ thống chiến luợc, chính sách, quy chế và quy trình quản lý RRTK phù hợp với khẩu vị RRTK và chiến luợc kinh doanh

- Mọi thơng tin về tình hình thành khoản của ngân hàng phải đuợc giám sát thuờng xuyên và định kỳ báo cáo HĐQT, HĐQT rà soát và thơng qua chiến luợc chính

sách và quy chế quy trình liên quan đến quản lý RRTK ít nhất định kỳ hàng

năm, đảm

bảo quản lý RRTK hiệu quả

- NHCT phải tính tới chi phí thanh khoản và lợi ích và rủi ro trong định giá nội bộ, trong đo luờng hiệu quả hoạt động và quy trình phê duyệt sản phẩm mới đối

với tất

cả các khoản mục nội bảng và ngoại bảng

2.1.1.9.1. Mục tiêu:

- Xây dựng chính sách thích hợp để ứng phó với mọi biến động ảnh hưởng đến an tồn thanh khoản của NHCT thơng qua sử dụng các cơng cụ phân tích dịng tiền,

theo hành vi ứng xử, dự đốn dịng tiền trong tương lai

- Đảm bảo NHCT có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo hình thành các nghiệp vụ thanh tốn với chi phí hợp lý

- Tối đa hóa lợi nhuận trong hạn mức rủi ro được xây dựng theo khu vực rủi ro

Hình 2.7: Sơ đồ mơ hình về sự tương tác giữa các bộ phận tại NHCTVN

HDQT ________________________________

úy ban ALCO

Phè chuàn chính sách và chiên lược

em xét Báo cáo rủi ro Thao luận các vân đê RR chính Họp hàng tháng □ Bộ phận Idnh doanh Mãng Trading Book Mãng Banking Book

Bộ phận quăn lý rủi ro thanh khoăn:

- QLRRTK trong hạn mức cho phép gom:

+ QLRRTK cắp độ DM + QL khả năng tiẻp cận thi ---- trường

- Đè thực hiện chức năng QLTK,

bộ phận QL CĐV thực hiện nhặn

diện, đo lường và kiếm soát RRTK, xác định kịch băn căng tháng thanh khoản, lập các báo

cáo thanh khoăn và vận hành hệ

thống ALM

- Sư dụng các công cụ FTD đê điêu

tiêt hành vi của các đơn vị Idnh doanh

- Quản lý danh mục đáu tư, tơi đa hóa danh mục đàu tư ttong giới hạn RR

Bộ phận giám sát độc lập (phòng QLRRTT)

Việc đánh giá, giám

sát và kiẻm soát RRTK gồm: + xây dựng vả rả sốt chính sách + Đẻ xt và giám sát các hạn mức, chì SO + Xây dựng phương pháp đo lường RRTK + Xây dựng kịch băn căng thăng

+ Thực hiện báo cáo

phàn tích độc lập vê

RRTK. ’

Kiêm toán nội bộ

(Nguồn: Báo cáo thanh khoản của Ngân hàng Công Thương Việt Nam) 2.1.1.9.2. Trách nhiệm và quyền hạn của các Phòng ban trong Quản lý RRTK:

a. Yêu cầu chung:

b. Tuân thủ đúng quy định tại văn bản này và quy định của pháp luật có liên quan c. Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước người có thẩm quyền về các quyết

theo quy định của pháp luật

- Định kỳ hàng tháng xem xét các báo cáo về thanh khoản và hoạt động quản lý RRTK của Ủy ban ALCO nhằm đánh giá việc tuân thủ các quy định về quản lý RRTK đã được HĐQT thơng qua, bao gồm cả kết quả phân tích các tình huống căng thẳng.

d. Phương pháp tiếp cận mơ hình kiểm sốt RRTK:

Kiểm sốt vịng 1:

- Bộ phận QLCĐV chịu trách nhiệm đầu mối phối hợp với phòng đầu tư, các phịng khách hàng tại trụ sở chính, phịng kinh doanh ngoại tệ, phòng thanh tra quyết

tốn vốn kinh doanh, phịng định chế tài chính, sở giao dịch và các chi nhánh chịu

trách nhiệm toàn diện và là vịng kiểm sốt đầu tiên thực hiện quản lý RRTK hàng

ngày bao gồm nhận diện, đo lường, kiếm soát và giảm thiểu RRTK của NHCT

Kiểm sốt vịng 2:

- Phịng QLRRTT chịu trách nhiệm xây dựng hệ thống quy định, quy trình, hướng dẫn quản lý rủi ro thanh khoản, xây dựng đề xuất thiết lập các hạn mức, giám

sát và kiểm soát việc thực hiện quản lý RRTK của các đơn vị tại vịng 1 và thực hiện

báo cáo độc lập tình hình quản lý RRTK lên Ban lãnh đạo và các đơn vị liên quan,

Phòng QLRRTK chịu trách nhiệm phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ các đơn vị vòng 1

để đảm

bảo mọi rủi ro phát sinh trong hoạt động điều hành kinh doanh hàng ngày của

các đơn

vị vòng 1 được nhận diện, đo lường và quản lý chặt chẽ và được báo cáo kịp

thời đến

các cá nhân, đơn vị liên quan.

Kiểm sốt vịng 3:

- Bộ phận KTNB chịu trách nhiệm định kỳ/đột xuất kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện quản lý RRTK được thực hiện đầy đủ và có hiệu quả ở hai vịng trên.

e. Trách nhiệm và quyền hạn:

• Hội đồng quản trị:

Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm giám sát và quản trị RRTK của NHCT, vai trò và trách nhiệm của Hội đồng quản trị trong việc quản lý RRTK được quy định cụ thể như sau:

- Phê duyệt các chiến lược kinh doanh và khẩu vị rủi ro chung của ngân hàng, phê duyệt chức năng quyền hạn và trách nhiệm của các bộ phận liên quan trong

- Quyết định các nội dung khác thuộc thẩm quyền của HĐQT theo quy định tại Điều lệ của NHCT.

Ủy ban Quản lý rủi ro:

- Vai trò và trách nhiệm của HĐQT trong việc quản lý RRTK có thể được giao cho Ủy ban quản lý rủi ro. Ủy ban quản lý rủi ro chịu trách nhiệm hỗ trợ HĐQT thực thi trách nhiệm giám sát rủi ro, báo cáo HĐQT các vấn đề về RRTK, bao gồm các vấn đề đáng lưu ý, các rủi ro cần nhận biết và trình HĐQT phê duyệt các thay đổi trong chính sách liên quan đến RRTK. Ủy ban quản lý rủi ro có trách nhiệm phối hợp với các bộ phận liên quan để hoàn thành trách nhiệm được giao.

Ủy ban ALCO:

Ủy ban ALCO chịu trách nhiệm đảm bảo việc thực thi các chính sách liên quan đến quản trị RRTK hàng ngày và trong dài hạn. Ủy ban ALCO cần xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm trong công việc phát triển chiến lược quản lý rủi ro, đo lường rủi ro và cơ chế báo cáo trong quy trình quản lý RRTK, cụ thể:

- Hỗ trợ HĐQT kiểm soát việc thực thi các chính sách liên quan đến quản trị RRTK, đảm bảo RRTK được kiểm soát hiệu quả trong hạn mức được HĐQT phê duyệt trong từng thời kỳ

- Xem xét các chính sách, quy định, quy trình quản lý RRTK xây dựng bởi phòng QLRR thị trường, đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế, tuân thủ các quy định của NHNN và trình HĐQT ban hành, sửa đổi, bổ sung (nếu cần).

- Xem xét, rà soát bộ chỉ số và hạn mức đề xuất bởi phòng QLRR thị trường, đảm bảo phù hợp với khẩu vị rủi ro của ngân hàng và trình HĐQT phê duyệt.

- Đảm bảo Ngân hàng có kế hoạch dự phòng thanh khoản phù hợp.

- Định hướng giá điều chuyển vốn nội bộ và cơ cấu tài sản Nợ - tài sản Có của ngân hàng trong từng thời kỳ.

- Đảm bảo ngân hàng có hệ thống Công nghệ thông tin và hạ tầng cơ sở dữ liệu phù hợp để quản trị RRTK.

- Phê duyệt bộ giả định về hành vi ứng xử trong điều kiện bình thường và căng thẳng thanh khoản để đề xuất bởi phòng QLRR thị trường và phịng Quản lý

đóng vai trò quan trọng để quản lý RRTK hiệu quả, do khả năng tiếp cận thị trường

ảnh hưởng đến khả năng huy động nguồn vốn mới (nhận diện và xây dựng các nguồn thay thế) thanh lý các tài sản hiện có để tăng nguồn vốn của ngân hàng. Bộ phận Quản lý Cân đối vốn có trách nhiệm làm đầu mối phối hợp với các bộ phận thuộc vòng kiểm

Cân đối vốn và kế hoạch tài chính.

Ủy ban ALCO họp một tháng một lần để xem xét, thảo luận và giải quyết các vấn đề quan trọng liên quan đến RRTK, Ủy ban ALCO tổ chức các cuộc họp đột xuất nếu có sự thay đổi về lãi suất, thị truờng, điều kiện thanh khoản hoặc cơ cấu TSC- TSN gây ra những rủi ro thanh khoản tiềm ẩn cho ngân hàng.

Ban điều hành:

o Tổng giám đốc:

- Phê duyệt các phuơng án hành động phòng ngừa RRTK trong từng thời kỳ trên cơ sở ý kiến của Ủy ban ALCO đề xuất của các phòng nghiệp vụ.

- Đảm bảo sự phối hợp hiệu quả giữa khối QLRR với các khối/ đơn vị trong toàn hệ thống.

o Giám đốc khối rủi ro:

- Chỉ đạo triển khai các chính sách quản lý RRTK của HĐQT trong từng thời kỳ

- Ban hành các quy trình,huớng dẫn thực hiện các quy định, chính sách quản lý RRTK, đảm bảo tuân thủ đúng các chính sách, giới hạn RRTK trong tồn hệ thống

NHCT.

- Kiếm sốt việc triển khai các biện pháp quản lý RRTK và các hệ thống nhằm xác định, đo luờng và kiểm soát RRTK tại các đơn vị trong hệ thống NHCT.

Bộ phận Quản lý CĐV:

Đóng vai trị kiểm sốt thứ nhất, chịu trách nhiệm chủ động quản lý RRTK trong hạn mức cho phép và tn thủ các quy chế quy trình và chính sách quản lý RRTK do Ủy ban ALCO và HĐQT phê duyệt, bao gồm:

- Quản lý RRTK ở cấp độ danh mục: Bộ phận ALM có trách nhiệm trong việc triển khai chiến luợc quản lý thanh khoản hiệu quả, đảm bảo các nghĩa vụ thanh toán

đến hạn, cụ thể:

+ Đầu mối phối hợp các phịng/ban thuộc vịng kiểm sốt thứ nhất và khối QTRR phân tích các giả định về hành vi ứng xử, lập báo cáo RRTK trong điều kiện bình thuờng và trong điều kiện căng thẳng.

+ Phân tích độ tập trung của nguồn vốn huy động và cho vay, tránh việc quá phụ thuộc

vào một nguồn vốn huy động, xây dựng chiến luợc đa dạng hóa nguồn vốn huy động. + Báo cáo lên Ủy ban ALCO những phân tích diễn biến thị truờng và tình hình cân đối vốn để đề xuất phuơng án kinh doanh và cân đối dòng tiền phù hợp.

hàng, các hạn mức cam kết và không cam kết huy động vốn trên thị trường để hỗ trợ hoạt động thanh khoản khi cần thiết.

- Kế hoạch dự phòng thanh khoản:

+ Phối hợp với phòng Quản lý RRTT xây dựng và thực hiện các kịch bản căng thẳng thanh khoản theo quy định của cơ quan quản lý và nội bộ ngân hàng.

+ Phối hợp với phòng Quản lý RRTT xây dựng và chịu trách nhiệm triển khai thực hiện kế hoạch dự phòng thanh khoản khi cần thiết, thực hiện các phương án hành động theo sự phê duyệt của ban điều hành đảm bảo NHCT có đủ nguồn lực để vượt qua khủng hoảng.

- Duy trì và nâng cấp hệ thống quản lý ALM: phối hợp với phòng Quản lý RRTT duy trì và nâng cấp hệ thống ALM hoặc khi có chỉnh sửa thống nhất của hai phịng

• Phòng Quản lý RRTT: o Vai trò:

- Vòng kiểm soát thứ hai, thực hiện chức năng độc lập nhận diện, đo lường, giám

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 622 (Trang 43 - 58)