Bảng hạn mức/giới hạnthanh khoản

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 622 (Trang 66)

7 ngày tới / Tổng tài sản -1.5% [-1.5%; 2.5%] >5.5% [0%; 1.5%] <-2.5% 1 tháng tới / Tổng tài sản -3.5% [-2.5%;5.5%] >5.5% [0%; 1.5%] <-5.5% 3 tháng tới / Tổng tài sản -5.5% [-5.5%;7.5%] >7.5% [0%; 1.5%] <-7.5% 6 tháng tới / Tổng tài sản -7.5% [-7.5%;10.5%] >10.5% [0%; 1.5%] <-10.5%

2.2.1.5.1. Chính sách phịng ngừa rủi ro thanh khoản:

Để phòng ngừa RRTK, NHCT tập trung đầu tư vào các giấy tờ có giá có tính thanh khoản cao như tín phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ, tín phiếu NHNN... luôn được dự trữ trên tổng nguồn vốn huy động.

Duy trì các hạn mức vay Liên ngân hàng ít nhất tại 10 NH với tổng hạn mức tối thiểu 4% trên tổng nguồn vốn huy động.

Ngoài ra định kỳ 3 tháng 1 lần, NHCT sẽ xem xét các khách hàng lớn đang có tiền gửi tại NHCT.Đối với khách hàng cá nhân, là những người có số dư tiền gửi bình quân tại NHCT tương đương 3 tỷ đồng trở lên.Đối với khách hàng là tổ chức kinh tế là những tổ chức có số dư tiền gửi bình quân tại NHCT là 15 tỷ trở lên. Sau khi lập danh sách khách hàng cần theo dõi, NHCT sẽ thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng

MCO (Chênh lệch dịng tiền tích lũy tối đa)

Hàng ngày

đó, bằng cách cử cán bộ chuyên trách có nhiệm vụ duy trì tốt mối quan hệ để giảm thiểu khả năng khách hàng rút vốn khỏi NHCT.

Đồng thời, NHCT cũng duy trì một tỷ lệ tài sản lỏng ln luôn trên 30% tổng tài sản của NH và đặt ra mức thanh khoản duy trì hàng ngày nhu sau:

- Đối với VND: yêu cầu tổng luợng cần duy trì hằng ngày tối thiểu 30% mức tiền gửi dự trữ bắt buộc VND cộng thêm 10% tổng nguồn vốn huy động.

- Đối với tiền mặt, duy trì số du hàng ngày khơng thấp hơn 1,5% tổng nguồn vốn huy động VNĐ.

- Đối với tiền gửi không kỳ hạn: duy trì số du tiền gửi không kỳ hạn trong ngày tại các TCTD và NHNN khơng thấp hơn 30% số du bình qn dự trữ bắt buộc

hàng tháng.

- Đối với chứng khốn chính phủ: duy trì luợng chứng khốn chính phủ có thể sử dụng tối thiểu bằng 5% tổng nguồn vốn huy động VND.

- Đối với USD: tổng luợng tiền duy trì tối thiểu bằng 30% mức tiền gửi DTBB hàng tháng, cộng với 2% tổng nguồn vốn huy động USD. Cụ thể: đối với tiền

mặt, số du tối thiểu phải duy trì 2% tổng nguồn vốn huy động bằng USD; Đối

với tiền

gửi khơng kỳ hạn: duy trì tiền gửi khơng kỳ hạn trong ngày tại TCTD và NHNN khơng thấp hơn 30% số du bình qn DTBB hàng tháng của NHNN đối với USD.

2.2.1.5.2. Xây dựng chính sách hạn mức quản lý RRTK

Chính sách Quản lý RRTK đuợc xây dựng thơng qua các buớc sau:

Bước 1: Phịng Quản lý RRTT trình Ủy ban ALCO và HĐQT ban hành bộ chỉ số

hạn mức quản lý RRTK.

Bước 2: Thiết lập hạn mức quản lý RRTK:

- Các phòng ban tham gia quản lý RRTK nghiên cứu đề xuất hạn mức và rà soát thay đổi cũng nhu phê duyệt đuợc quy định rõ ràng và cụ thể trong trách nhiệm của

Tr.đó: Vốn khả dụng__________ 11.788________ 15.069_________ 18.564

Tổng tài sản_________________ 460.420 503.530________ 573.383

Chỉ số dự trữ sơ cấp__________ 8,7 %_________ 9,07 %_________ 10,06 % Chỉ số dự trữ thanh toán_______ 17,5%________ 16,9%_________ 15,8%

- Tất cả các chỉ số đuợc theo dõi, giám sát qua số liệu thực tế từ hệ thống QTRR

tại ngân hàng.

Bước 4: Vi phạm hạn mức quản lý RRTK:

- Phịng Quản lý RRTT xây dựng quy trình rõ ràng, nhất quán để đảm bảo các biện

pháp phải đuợc thực thi trong truờng hợp có vi phạm hạn mức RRTK. Tất cả các truờng

hợp vi phạm đuợc thơng báo ngay đến phịng Quản lý CĐV và KHTC, phịng

Quản lý

RRTT,... để tìm hiểu nguyên nhân vi phạm, thảo luận và đề xuất các biện pháp

cụ thể phù

hợp trình Ủy ban ALCO phê duyệt, thơng báo với các bên có liên quan, đua ra

phuơng án

khắc phục kịp thời không tái diễn trong tuơng lai.

- Tất cả truờng hợp vi phạm hạn mức phải đuợc báo cáo đến Ủy ban ALCO và HĐQT.

2.2.1.4. Hệ thống báo cáo kiểm sốt thanh khoản:

2.2.1.6.1. Báo cáo HĐQT:

- Tình hình kinh tế vĩ mơ, thị truờng, xu huớng biến đổi lãi suất.

- Tóm luợc trạng thái rủi ro của ngân hàng.

- Tóm luợc tình hình thanh khoản của ngân hàng (phân tích, đặt ra kế hoạch quản lý

dịng tiền để kiểm sốt RRTK).

- Trạng thái rủi ro của ngân hàng trong truờng hợp khủng hoảng.

- Báo cáo vi phạm các hạn mức.

2.2.1.6.2. Báo cáo Ủy ban ALCO:

- Tóm luợc trạng thái rủi ro của ngân hàng.

- Báo cáo tình hình tn thr chính sách, hạn mức.

- Giả định hành vi cu xử của khách hàng.

- Tóm luợc tình huống có thể xảy ra của ngân hàng bằng phân tích, đặt ra kế hoạch

quản lý doanh thu để kiểm soát đuợc rủi ro.

Dư nợ tín dụng 293,73 376.288

Vốn huy động 315.347 309.088 396.363

Tín dụng/V ốn huy động (LDR) 93.15% 108.5% 94.93%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011, 2012, 2013 NHCTVN)

Tỷ lệ dự trữ sơ cấp của ngân hàng được duy trì đều ở mức khá cao, so với chuẩn mực

thì chỉ tiêu này ở NHCT là tốt.Nhìn chung, dự trữ thanh khoản của ngân hàng được duy trì

một cách khá hợp lý và không để dư thừa dự trữ quá nhiều, sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh. Chỉ số dự trữ thanh toán ngày càng được ngân hàng điều chỉnh về mức thấp hơn từ

17,5% xuống 15,8% nhằm giảm bớt lượng vốn nhàn rỗi không sinh lời để phù hợp với nhu

Tiền gửi 315.347 396.363

Tổng tài sản Nợ 460.420 503.530 576.383

Tỷ lệ tiền gửi cơ sở 68.5% 61.38 % 68.76%

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

Chứng khoán thanh khoản 65.32 71.126 80.461

Tổng tài sản 460.420 503.530 573.383

Tỷ lệ Chứng khoán thanh khoản 14.19% 14.13% 14.03%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011, 2012, 2013 NHCTVN)

Chỉ số này ở NHCT tăng cao qua các năm. Hầu hết các khoản tiền gửi của khách hàng được chuyển sang cho vay nền kinh tế. Một thực tế dễ thấy là lợi nhuận của ngân hàng chủ yếu đến từ hoạt động tín dụng, nên ngân hàng sẽ thường xuyên phải đối phó với

rủi ro thanh khoản nếu lãi suất biến động hoặc sự thay đổi nhu cầu của khách hàng. Đặc

biệt trong năm 2012, chỉ số cho vay/tiền gửi bằng 108.5% vượt quá 100% điều này chứng

tỏ NHCT đã khá liều lĩnh khi sử dụng quá mức tiền gửi của khách hàng để cho vay, tuy nhiên đến năm 2013, tỷ lệ này đã giảm xuống và duy trì ở mức tương đương với năm 2011 là 94.93%. Lý do cho việc giảm LDR là việc siết chặt tín dụng của NHNN, cùng với

tốc độ tăng trưởng tiền gửi của NHCT tăng nhanh hơn là cho vay.

Tuy nhiên, ngân hàng còn sử dụng nhiều nguồn khác để huy động và sử dụng vốn, Chỉ số LDR điều chỉnh (thêm yếu tố chứng khoán kinh doanh và chứng khoán đầu tư ở tử số, thêm ủy thác đầu tư và phát hành giấy tờ có giá ở mẫu số) được sử dụng để phản ánh chính xác hơn khả năng thanh khoản của NHCT.

[6] Tác giả Ngọc Hà, “VietinBank tiếp tục dẫn đầu hệ thống về lợi nhuận”, Thời báo Ngân hàng, ngày

13/03/2014.

2.2.1.5. Chỉ số tiền gửi cơ sở:

Bảng 2.11: Chỉ số tiền gửi cơ sở

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011, 2012, 2013 NHCTVN)

Tiền gửi cơ sở là những khoản tiền mang tính ổn định cao như tiền gửi của dân cư và

các tổ chức kinh tế, chỉ số tiền gửi cơ sở thể hiện tính ổn định của nguồn vốn ngân hàng và ổn

định thanh khoản.Tỷ lệ này ở Ngân hàng Công thương là khá cao, tuy đã có sự giảm nhẹ ở

năm 2012 nhưng tỷ lệ này đã có sự tăng trưởng trở lại vào năm 2013.

2.2.1.6. Chỉ số chứng khoán thanh khoản:

Chứng khoán thanh khoản mà NHCTVN nắm giữ chủ yếu bao gồm: trái phiếu cho Chính phủ Việt Nam phát hành, trái phiếu cho Chính phủ Việt Nam bảo lãnh và tín phiếu NHNN.

Chứng khốn chính phủ

Chứng khốn thanh khoản = ------------—;----ʒ—;------------- Tổng tài sản

Cho thuê tài chính 1.540 1.328 1.381

Tổng tài sản 460.420 503.530 576.383

Chỉ số năng lực cho vay 63.99% 66.46% 65.52%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011, 2012, 2013 NHCTVN)

Giá trị chứng khoán thanh khoản năm 2013 chiếm 80.46 tỷ đồng, tăng 9.33 tỷ nhưng tỷ lệ chứng khoán thanh khoản /tài sản lại giảm so với năm 2012, lý do là tốc độ tăng trưởng của chứng khốn thanh khoản khơng lớn như tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản. Một lượng vốn lớn đã được tăng dần qua các năm để mua các tài sản tài chính

thanh khoản cao, nhằm đảm bảo an toàn và ổn định cho nguồn cung thanh khoản khi cần. Danh mục chứng khốn đuợc đa dạng hóa, bao gồm chứng khoản giữ đến ngày đáo hạn là 2.550 tỷ đồng và chứng khoán sẵn sàng để bán là 77.911 tỷ đồng, trong đó chứng khốn vốn sẵn sàng để bán là 507 tỷ đồng, cịn lại là chứng khốn nợ . Tỷ lệ chứng khoản thanh khoản này là khá cao so với chuẩn mực quốc tế (4%), nằm trong chiến luợc thanh khoản của ngân hàng, giúp cho khả năng tăng cung thanh khoản của ngân hàng khi cần.

Hình 2.8: Đồ thị cơ cấu danh mục chứng khoán năm 2013 của NHCTVN

Đơn vị: % ■ CK Chính phủ ■ CK nợ do các TCTD khác trong nước phát hành ■ CK nợ do các TCKT trong nước phát hành

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng qua các năm)

2.2.2.6. Chỉ số năng lực cho vay:

Ẫ Du nợ tín dụng + Du nợ cho thuê tài chính

Chỉ số năng lực cho vay = ---------------------—;- - -ʒ—■------------------ Tổng tài sản

Bảng 2.13: Chỉ số năng lực cho vay của NHCTVN

Tiền gửi có kỳ hạn 179.752 207.093 267.606

Chỉ số cấu trúc tiền gửi 20.94 % 21.49% 19.28%

(Nguồn: Báo cáo tài chính qua các năm của NHCTVN)

Năng lực cho vay của NHCTVN tuơng đối ổn định qua các năm: năm 2011 là 63.99%, năm 2012 là 66.46% và năm 2013 là 65.52%. Chỉ số năng lực cho vay ở mức 65% là một mức phù hợp với khả năng sinh lời của ngân hàng và khơng có ảnh hưởng gì xấu tới khả năng thanh toán. Giai đoạn 2011-2013 là một giai đoạn tương đối khó khăn với ngành Ngân hàng Việt Nam đặc biệt là vấn đề thanh khoản và nợ xấu, NHCTVN cần tích cực chú trọng vào các chỉ số dư nợ và các chỉ số thanh khoản nhằm giảm thiếu mức thấp nhất nguồn vốn bị ứ đọng trong các khoản nợ xấu khó địi.

2.2.2.7. Chỉ số cấu trúc tiền gửi:

9 Ấ Ấ r .λ Tiền gửi không kỳ hạn

Chỉ số cấu trúc tiền gửi = ——-----—r-—------:----------- Tiền gửi có kỳ hạn

Bảng 2.14: Chỉ số cấu trúc tiền gửi của NHCTVN

NHCT đều tăng mạnh. Tại 31/12/2012, tiền gửi không kỳ hạn là 44.501 tỷ đồng, tăng 6.854 tỷ đồng so với năm 2011, tương đương với tăng 18.21 %; trong khi đó, tiền gửi có kỳ hạn tăng 27.341 tỷ đồng, tương đương với tăng 15.21%. Tốc độ tăng của tiền gửi không kỳ hạn lớn hơn tốc độ tăng của tiền gửi có kỳ hạn làm cho chỉ số cấu trúc tiền gửi tăng 0.55% từ năm 2011 đến năm 2012. Chỉ số cáu trúc tiền gửi tăng phản ánh tính ổn định của vốn tiền gửi giảm và nhu cầu thanh khoản tăng. Tuy nhiên, trong năm 2013, ngân hàng đã có các biện pháp chú ý nhằm đảm bảo nguồn vốn ổn định, được thể hiện qua kết quả như: tiền gửi không kỳ hạn năm 2013 tăng 7.093 tỷ đồng, tương đương với tăng 15.93%, trong khi đó tiền gửi có kỳ hạn tăng tỷ đồng, tương đương với tăng 60.513%. Chỉ số cấu trúc tiền gửi giảm từ 21.49% xuống còn 19.28%, điều này thể hiện Ngân hàng đã nâng cao được tính ổn định của vốn tiền gửi, do đó hạn chế rủi ro thanh khoản.

2.2.2.8. Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu

rτ,Λ,ιo -.... ... V-. C:- Vốn tự có

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu = —n ...—

Tổng tài sản Có rủi ro

Đây là một trong 5 tiêu chuẩn quan trọng nhất mà các ngân hàng thương mại phải đáp

ứng để đảm bảo an toàn hoạt động theo định hướng quản lý rủi ro của NHNN theo từng thời kỳ (4 tiêu chuẩn cịn lại bao gồm: vốn tự có, khả năng chi trả, giới hạn cho vay và bảo

bảo nâng cao lợi nhuận tối uu qua các năm, NHCTVN ln duy trì tỷ lệ nguồn vốn sử

dụng cho vay trung và dài hạn trong các năm 2011, 2012, 2013 lần luợt là 16.72%, 15.80%, 10.90%, thấp hơn nhiều so với mức mà NHNN quy định và ngày càng có xu huớng giảm. Điều này chứng tỏ việc đảm bảo khả năng thanh khoản cho ngân hàng

Theo quy định tại Thông tư 13/2010/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 20/05/2010 về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi, phài duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu là 9% trên cơ sở hợp nhất vốn, tài sản của tổ chức tín dụng và cơng ty phụ thuộc. Tuy nhiên, trên thế giới hiện nay, việc áp dụng hệ số an toàn vốn tối thiểu hiện nay theo tiêu chuẩn của Basel II với mức 12%. NHCT ln thể hiện được tính tn thủ cao khi ln đáp ứng quy định này của NHNN và dần hướng tới áp chuẩn của quốc tế.

Năm 2011, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của NHCTVN là 10.57%, năm 2012, tỷ lệ này

giảm xuống còn 10.33% nhưng lại có sự tăng cường củng cố lên 12.4% vào năm 2013.

Hình 2.9: Đồ thị tăng trưởng hệ số an toàn vốn tối thiểu của NHCTVNĐơn vị: %

2.2.2.9. Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung và dài hạn:

Thông tư 15/2009/TT - NHNN của Thống đốc NHNN, tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung và dài hạn đối với tổ chức tín dụng là 30%.Tỷ lệ này giúp cho Ngân hàng kiểm soát được mức độ sử dụng của vốn ngắn hạn cho nhu cầu vay trung dài hạn, tránh tình trạng tốc độ quay vịng của vốn nhanh hơn so với khản vay dẫn đến tình trạng ngân hàng khơng đủ khả năng thanh tốn cho các nguồn vốn khi đến hạn.NHCTVN ln duy trì tỷ lệ này đúng quy định của NHNN.

Hình 2.10: Sự biến động tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung dài hạn của NHCTVN

—♦—Tỷ lệ nguồn vốn ngắn

hạn

sử dụng để cho vay trung dài hạn của NHCTVN

(Đơn vị: %)

HÀNG:

2.3.1. Ket quả đạt được:

2.3.1.1. Kết quả:

Trong thời gian qua, NHCT đã có nhận thức về nguy cơ rủi ro thanh khoản đã nhận ra thực tế là ngân hàng có thể phải gánh chịu những tổn thất về kinh tế và uy tín truớc tình trạng khách hàng rút tiền ồ ạt... Vì vậy mà NH đã có quan tâm đến công tác quản lý RRTK và đạt đuợc một số kết quả nhất định:

Một là, công tác Quản trị RRTK đuợc đánh giá là thành công: đảm bảo duy trì

khả năng thanh khoản, vừa đảm bảo khả năng sinh lời của NHCT luôn ở mức tốt. NHCT luôn đáp ứng đầy đủ các yêu cầu thanh khoản mặc dù có sự tác động của khủng hoảng thanh khoản trên toàn hệ thống vào năm 2010, 2011. NHCT luôn đuợc đánh giá là một trong những ngân hàng quản trị thanh khoản tốt nhất thị truờng , đạt đuợc mức sinh lời khả quan, là ngân hàng dẫn đầu về lợi nhuận năm 2013, là một hiện tuợng tốt

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 622 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w