2008-2012.
2.4.1. Nhận thức, ý thức, tõm lý, thúi quen của người lao động và người sửdụng lao động dụng lao động
NLĐ trong cỏc DN NQD nhận thức về Phỏp luật BHXH cũn chưa rừ ràng, chưa đầy đủ thậm chớ cũn cú nhiều lao động chưa từng nghe đến khỏi niệm “BHXH”, nhiều lao động khụng hiểu BHXH là để làm gỡ, nhiều lao động lầm tưởng BHXH với cỏc loại hỡnh DN kinh doanh bảo hiểm, điều này đó tỏc động xấu đến cụng tỏc thu nộp BHXH trờn địa bàn.
Nhiều lao động cú hiểu biết về Phỏp luật lao động nhưng vỡ thu nhập trước mắt (khụng phải đúng 7%) khụng cú ý thức tham gia nờn khụng đũi hỏi quyền lợi của mỡnh đối với chủ sử dụng lao động mà ngược lại thụng đồng với chủ sử dụng lao động để trốn trỏnh đúng BHXH.
Nhiều chủ sử dụng lao động cố tỡnh trốn đúng BHXH, đúng khụng đỳng, đúng khụng đủ. Bờn cạnh đú cũng cũn nhiều chủ sử dụng lao động chưa hiểu biết về Phỏp luật BHXH hoặc hiểu chưa đầy đủ. Theo kết quả điều tra tại 41 DN NQD trờn địa bàn:
Bảng số 2.8: Bảng tổng hợp mức độ hiểu biờt của chủ sử dụng lao động về Phỏp luật bảo hiểm xó hội đối với 41 DN điều tra
Chỉ tiờu
Số lượng DN Tỷ lệ
Qua bảng trờn ta thấy cỏc DN đang tham gia BHXH hầu hết đều cú hiểu biết về Luật BHXH (41/41). Trong khi đú tại nhúm cỏc DN chưa tham gia BHXH cú tới 23 DN chưa hiểu biết về Phỏp luật BHXH hoặc hiểu nhưng chưa đầy đủ, thậm chớ cú 5 DN khụng biết BHXH là loại hỡnh bắt buộc. Cú 7 DN chưa tham gia BHXH cho NLĐ với lý do là NLĐ khụng đũi hỏi. Như vậy nếu trỡnh độ hiểu biết của chủ sử dụng lao động và NLĐ càng tăng thỡ việc chấp hành Phỏp luật BHXH càng tăng và ngược lại.
2.4.2. Tốc độ tăng kinh tế và thu nhập bình quõn đầu người
Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh trong những năm qua (bỡnh quõn 16,2% năm), thu nhập bỡnh qũn đầu người năm 2012 là 67,4 triệu đồng/năm đó giỳp đời sống của NLĐ dần được cải thiện; việc sản xuất, kinh doanh của cỏc DN được thuận lợi, vỡ thế cỏc chủ DN cú ý thức hơn với trỏch nhiệm tham gia BHXH cho NLĐ, từ đú làm giảm tỡnh trạng trốn trỏnh tham gia BHXH. Tuy nhiờn, giai đoạn 2008-2012 cỏc DN trờn địa bàn TP Bắc Ninh cũng chịu tỏc động xấu từ tỡnh hỡnh kinh tế của thế giới và Việt Nam nờn cụng tỏc thu nộp BHXH ở một số DN cũn gặp rất nhiều khú khăn. Theo kết quả điều tra tại 82 DN NQD trờn địa bàn:
Bảng số 2.9: Bảng tổng hợp thu nhập bỡnh quõn của ngƣời lao động tại 82 doanh nghiệp điều tra
Chỉ tiờu
Số lượng DN
Tỷ lệ
Qua bảng trờn ta thấy trong 41 DN chưa tham gia BHXH được điều tra ngẫu nhiờn thỡ cú 23 đơn vị cú thu nhập từ 3 triệu đồng trở lờn chiếm tỷ lệ 56%. Trong khi cú ở 41 DN được điều tra đang tham gia BHXH thỡ cú 29 DN cú thu nhập trờn 3 triệu đồng chiếm 71%. Như vậy thu nhập ớt nhiều cú ảnh hưởng đến quyết định tham gia BHXH của DN và NLĐ. Khi thu nhập tăng thỡ xu hướng NLĐ và NSDLĐ tham gia BHXH tăng và ngược lại.
2.4.3. Qui mụ doanh nghiệp
Qui mụ của DN càng lớn thỡ việc thực hiện cỏc quy định của Phỏp luật về BHXH càng được chặt chẽ. Cỏc DN nhỏ thường cú xu hướng trốn đúng BHXH. Ở TP Bắc Ninh đa phần cỏc DN NQD là DN vừa và nhỏ với số lượng lao động ớt, thường khụng cú tổ chức cụng đoàn gõy khú khăn cho cụng tỏc thu BHXH. Theo kết quả điều tra tại 82 DN NQD trờn địa bàn:
Bảng số 2.10: Tổng hợp điều tra số lao động tại 82 doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Chỉ tiờu
Số lượng DN
Tỷ lệ
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra DN NQD năm 2012)
Qua bảng số liệu trờn ta thấy trong số 41 DN NQD chưa tham gia BHXH được điều tra ngẫu nhiờn cú 9 DN cú từ 10 lao động trở lờn và cú tới 32 DN cú dưới 10 lao động chiếm 78%. Ngược lại qua điều tra ngẫu nhiờn 41 DN đang tham gia BHXH thỡ cú 26 DN cú từ 10 lao động trở lờn chiếm 63% và cú 15 DN cú dưới 10 lao động chiếm 37%. Như vậy cú thể thấy rằng DN cú quy mụ càng lớn thỡ được tổ chức càng chặt chẽ, quyền lợi của NLĐ được quan tõm nhiều hơn và chấp hành Luật BHXH tốt hơn và ngược lại.
Thụng qua kết quả điều tra 82 DN, thỡ ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH của cỏc DN NQD. Đối với cỏc DN NQD chuyờn về sản xuất, chế biến, sử dụng nhiều lao động thỡ thường tự giỏc tham gia BHXH và tham gia một cỏch rất đầy đủ và kịp thời vỡ DN cú tham gia BHXH cho người lao động thỡ người lao động mới gắn bú lõu dài với DN. Ngược lại ở những DN kinh doanh cỏc ngành dịch vụ thương mại, sử dụng lao động ớt và nhu cầu sử dụng theo mựa vụ thỡ thường trốn đúng BHXH và cú tham gia BHXH cho người lao động thỡ chỉ tham gia cho đối tượng người nhà, hoặc tham gia BHXH với mức lương thấp, thường là mức lương tối thiểu vựng. Trong số 41 DN NQD đó tham gia BHXH thỡ cú tới 35 DN NQD chuyờn về sản xuất, chế biến, chăn nuụi..., chỉ cú 6 DN là kinh doanh cỏc ngành nghề khỏc. Cũn trong số 41 DN NQD chưa tham gia BHXH, chỉ cú 8 DN NQD ngành nghề sản xuất, cũn lại 33 DN kinh doanh cỏc loại hỡnh khỏc.
2.4.4. Cụng tỏc thanh tra, kiờ̉m tra của cỏc cấp chớnh quyền
Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra cũng là một biện phỏp quan trọng trong việc ngăn ngừa, phỏt hiện và xử lý những hành vi vi phạm Phỏp luật BHXH. Cựng với việc phỏt hiện và xử lý cỏc vi phạm, thanh tra, kiểm tra cũn đúng vai trũ như một biện phỏp phũng ngừa hữu hiệu cỏc vi phạm Phỏp luật.
Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt dự được thực hiện dưới bất cứ hỡnh thức nào, cũng luụn cú tỏc dụng hạn chế, răn đe những hành vi vi phạm Phỏp luật BHXH. Mặt khỏc, cỏc giải phỏp được đưa ra từ hoạt động thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt khụng chỉ hướng vào việc xử lý mà cũn cú tỏc dụng khắc phục cỏc kẽ hở của chớnh sỏch, Phỏp luật, ngăn ngừa tận gốc mầm mống phỏt sinh những vi phạm Phỏp luật BHXH. Theo số liệu điều tra tại 82 DN trờn địa bàn ta cú bảng số liệu sau:
Bảng số 2.11: Bảng tổng hợp tỡnh hỡnh thanh tra, kiểm tra cụng tỏc thực hiện Luật bảo hiểm xó hội tại cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Chỉ tiờu
Số lượng DN Tỷ lệ
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra DN NQD năm 2012)
Qua biểu số liệu trờn ta thấy trong tổng số 41 DN được điều tra ở nhúm đang tham gia BHXH thỡ cú 05 DN bị cơ cỏc quan quản lý nhà nước trờn địa bạn thanh tra, kiểm tra về cụng tỏc thực hiện Luật BHXH (chiếm 12%). Trong khi đú 41 DN chưa tham gia BHXH được điều tra thỡ cú 17 DN đó bị cỏc cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra về cụng tỏc thực hiện Luật BHXH trờn địa bàn (chiếm 41%). Qua đú chỳng ta thấy cụng tỏc thanh tra, kiểm tra cú tỏc động tớch cực đến cụng tỏc thu BHXH trờn địa bàn. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Luật BHXH càng được quan tõm, đầu tư thực hiện thỡ cụng tỏc thu BHXH trờn địa bàn đối với cỏc DN NQD càng thực hiện tốt và ngược lại.
2.5. Đỏnh giỏ về cụng tỏc thu bảo hiểm xó hội khối doanh nghiệp ngồi quốc doanh
2.5.1. Những kết quả đạt được và nguyờn nhõn
2.5.1.1 Kết quả đạt được
Một là, quản lý đối tượng tham gia BHXH
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao, trong những năm qua cụng tỏc thu BHXH khối DN NQD trờn địa bàn thành phố Bắc Ninh luụn hướng vào mục tiờu: Tăng nhanh đối tượng tham gia BHXH ở cỏc DN NQD; Thực hiện thu đỳng, đủ, kịp thời và quản lý tốt nguồn thu; Hạn chế nợ đọng BHXH; Ứng dụng mạnh mẽ cụng nghệ thụng tin vào quản lý và thực hiện cải cỏch hành chớnh, nõng cao chất lượng phục vụ đối tượng tham gia BHXH, đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của NLĐ.
Bỏm sỏt vào mục tiờu trờn, BHXH thành phố Bắc Ninh cú nhiều biện phỏp tổ chức thực hiện nhằm tăng nhanh số người và số DN NQD tham gia
BHXH. Trong những năm qua, BHXH thành phố Bắc Ninh đó tập trung thực hiện cú hiệu quả nhiều biện phỏp, như: Chủ động phối hợp với cỏc ban, ngành chức năng kịp thời xử lý cỏc vướng mắc ở cơ sở, tạo điều kiện để cỏc đơn vị sử dụng lao động tham gia thực hiện tốt chế độ, chớnh sỏch BHXH cho NLĐ; Đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền chế độ, chớnh sỏch BHXH theo cơ chế mới. Kết hợp chặt chẽ đăng ký thu, nộp BHXH với việc cấp sổ BHXH và thực hiện cỏc chế độ BHXH. Nếu như năm 2008 TP Bắc Ninh mới cú 131 DN NQD tham gia BHXH thỡ đến năm 2012 đó cú 300 DN NQD tham gia BHXH tăng 2,3 lần so với năm 2008, số lao động NQD tham gia BHXH năm 2012 là 3.744 lao động tăng gấp 1,96 lần so với năm 2008 là 1.911 lao động. Số tiền thu BHXH khối DN NQD năm 2012 là 21,759 tỷ đồng gấp hơn 8 lần so với năm 2008.
Hai là, quản lý tiền lương đúng BHXH
Tiền lương, tiền cụng trả cho NLĐ là trỏch nhiệm của NSDLĐ. Trỏch nhiệm của cơ quan BHXH là căn cứ vào cỏc quy định của Nhà nước về chế độ tiền lương để thu BHXH đỳng quy định. Nhằm đảm bảo thu đỳng, thu đủ, thu kịp thời, BHXH thành phố Bắc Ninh đó sử dụng nhiều biện phỏp nghiệp vụ nờn trong những năm qua mặc dự Nhà nước thường xuyờn thay đổi chế độ tiền lương và đối tượng tham gia BHXH biến động lớn, nhưng việc thu nộp BHXH được thực hiện khụng cú sự sai sút.
Ba là, quản lý nguồn thu BHXH
Việc quản lý nguồn thu BHXH trờn địa bàn TP Bắc Ninh trong những năm qua đảm bảo theo đỳng cỏc quy định:
- Thực hiện nghiờm ngặt quy trỡnh thu nộp BHXH: căn cứ vào danh sỏch lao động và tổng quy tiền lương của đơn vị đó được đăng ký với cơ quan BHXH; trờn cơ sở đú, BHXH thành phố Bắc Ninh xõy dựng kế hoạch triển khai thực hiện. Cỏc DN, hằng thỏng sau khi cấp phỏt lương cho NLĐ, đồng thời giữ lại 7% tiền lương của họ và trớch 17% tổng quy tiền lương để nộp
cựng một lỳc vào tài khoản chuyờn thu BHXH mở tại Kho bạc hoặc Ngõn hàng. Việc thu nộp BHXH thực hiện bằng chuyển khoản, với phương thức thu nộp BHXH như vậy luụn đảm bảo an toàn, thuận tiện, quản lý chặt chẽ được nguồn thu.
- Thường xuyờn phối hợp với hệ thống Kho bạc Nhà nước và Ngõn hàng Nụng nghiệp & Phỏt triển Nụng thụn thành phố để cập nhật số tiền thu nộp BHXH của cỏc đơn vị sử dụng lao động. Trờn cơ sở đú, định kỳ hàng thỏng cơ quan BHXH thực hiện Thụng bỏo bằng văn bản tỡnh hỡnh lao động tham gia và thu nộp BHXH đến từng đơn vị tham gia BHXH, đảm bảo chớnh xỏc số tiền phải đúng, đó đúng và số nợ, số tiền lói do nộp chậm, nộp thiếu...vỡ vậy, việc thu nộp BHXH trong những năm qua đảm bảo cụng khai, minh bạch, trỏnh lạm dụng, thất thoỏt nguồn quy BHXH.
2.6.1.2 Nguyờn nhõn kết quả đạt được
Thứ nhất, chớnh sỏch BHXH đối với NLĐ được Đảng và Nhà nước
thường xuyờn quan tõm. Bộ Chớnh trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoỏ VIII) cú Chỉ thị số 15/CT-TW về tăng cường lónh đạo thực hiện cỏc chế độ BHXH. Bờn cạnh đú BHXH thành phố Bắc Ninh thường xuyờn nhận được sự quan tõm, lónh đạo, chỉ đạo trực tiếp của BHXH tỉnh Bắc Ninh, Thành ủy, UBND thành phố Bắc Ninh; sự phối hợp của cỏc ban, ngành, đoàn thể, UBND cỏc xó, phường, thị trấn trờn địa bàn.
Thứ hai, NSDLĐ đó từng bước cú ý thức hơn trong việc chấp hành,
thực hiện cỏc quy định của Phỏp luật về BHXH. Coi đõy là yếu tố gắn kết NLĐ với đơn vị. NLĐ, NSDLĐ đó từng bước nõng cao nhận thức về nghĩa vụ, trỏch nhiệm và quyền lợi của mỡnh trong việc thực hiện BHXH.
Thứ ba, kết quả đạt được về cụng tỏc thu BHXH khu vực DN NQD trờn
địa bàn TP Bắc Ninh cũn cú nguyờn nhõn chủ quan cần khẳng định, đú là sự nỗ lực cố gắng của toàn thể cỏn bộ, viờn chức BHXH thành phố. Bờn cạnh đú, đội ngũ cỏn bộ, viờn chức từng bước lớn mạnh, khụng những đỏp ứng yờu
cầu về chuyờn mụn, nghiệp vụ mà cũn khẳng định thỏi độ, ý thức làm việc, ý thức phục vụ đối tượng ngày càng tốt hơn. Mặt khỏc, cụng tỏc ứng dụng cụng nghệ thụng tin của ngành từng bước được đổi mới.
2.5.2. Hạn chế và nguyờn nhõn
2.5.2.1. Hạn chế
Một là, tỡnh trạng vi phạm Luật BHXH vẫn đang diễn ra hết sức nhức
nhối, trở thành vấn đề gõy bức xỳc dư luận xó hội khụng những ở TP Bắc Ninh mà trong cả nước, số DN khụng tham gia BHXH cũn rất lớn; ngay cả những DN đó đăng ký tham gia BHXH cũng cú những vi phạm cụ thể, như đăng ký đúng BHXH cho số ớt lao động, nợ BHXH...
Cú một thực tế, ở đõu cũng cú hiện tượng chủ sử dụng lao động hoặc bản thõn NLĐ trốn trỏnh nghĩa vụ đúng BHXH. Việc trốn trỏnh nghĩa vụ diễn ra dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như khai bỏo số lao động ớt hơn số lao động hiện cú thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc hoặc khai bỏo mức lương trả cho NLĐ thấp hơn mức thực trả…cú những DN cũn thỏa hiệp với NLĐ cựng trốn đúng BHXH, đõy là hiện tượng trục lợi bảo hiểm. Một số DN cũn khấu trừ phần đúng gúp của NLĐ nhưng lại khụng nộp cho cơ quan BHXH. Đõy là hành vi chiếm đoạt tài sản của cụng dõn, vi phạm Phỏp luật BHXH.
DN NQD mặc dự là đối tượng bắt buộc tham gia BHXH nhưng đến năm 2012 vẫn cũn 208 DN chưa tham gia BHXH cho NLĐ tương ứng 47,8% số DN NQD đúng trờn địa bàn; cũn 4.009 lao động chưa được tham gia BHXH chiếm 51,7% số lao động tại cỏc DN NQD. Số tiền nợ đọng BHXH khối DN NQD ngày càng tăng, năm sau cao hơn nam trước: năm 2008 là 926 triệu đồng; năm 2012 là 8.639 triệu đồng, trong đú nợ từ 1 đến 3 thỏng là 853 triệu đồng, từ 3 đến 6 thỏng là 467 triệu đồng, từ 6 thỏng đến 1 năm là 2.807 triệu đồng, trờn 1 năm là gần 4.512 triệu đồng.
Hai là, việc cải cỏch thủ tục hành chớnh cũn chậm.
Bốn là, cỏn bộ thu BHXH chưa bỏm sỏt vào cơ sở, cụng tỏc đụn đốc thu
nợ chưa sỏt sao, chưa thường xuyờn liờn hệ với cơ sở.
Năm là, cụng tỏc quản lý đối tượng cũn chưa chặt chẽ, một số lao động
được cấp nhiều sổ BHXH, bỏo tăng, giảm hàng thỏng ở một số đơn vị cũn chưa kịp thời.
2.6.2.2. Nguyờn nhõn của hạn chế
Một là, do nhiều DN chưa hiểu biết, hiểu biết chưa đầy đủ về BHXH;
chưa ý thức được trỏch nhiệm của mỡnh trước NLĐ và quyền lợi của chớnh DN khi tham gia BHXH.
Hai là, NLĐ nhận thức về BHXH bắt buộc cũn hạn chế. Việc đấu tranh
để bảo vệ quyền, lợi ớch chớnh đỏng và hợp phỏp của NLĐ cũn yếu, sợ va chạm và sợ mất việc làm. Trong nhiều DN NQD, tổ chức cụng đồn chưa được thành lập, một số DN đó thành lập nhưng hiệu quả đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho NLĐ của tổ chức cụng đoàn chưa cao.
Ba là, sự phối hợp giữa cỏc cơ quan chức năng trong việc thanh tra,
kiểm tra cỏc DN về việc thực hiện Luật BHXH cũn chưa chặt chẽ. Cơ quan BHXH hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc kiểm tra phỏt hiện, cũn xử lý thỡ thuộc thẩm quyền của cơ quan thanh tra lao động thuộc ngành Lao động - Thương binh và xó hội. Mặc dự thời gian qua, BHXH thành phố đó ỏp dụng