- Đầu tư trực tiếp: Người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quỏ
2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển quỹ BHXH
Quỹ BHXH và BHYT ra đời, phỏt triển khụng đồng nhất với nhau: Cú thể khỏi quỏt sự phỏt triển của từng quỹ theo từng giai đoạn hỡnh thành:
Đối với quỹ BHXH chia làm ba giai đoạn: Giai đoạn từ năm 1945 -1995, giai đoạn 1995-2002 và sau năm 2002 (sỏp nhập BHYT vào BHXH).
Đối với quỹ BHYT chia làm ba giai đoạn: Giai đoạn từ năm 1992-1998, giai đoạn từ 1998-2002 và sau năm 2002 (sỏp nhập BHYT vào BHXH).
Trước hết khỏi quỏt sự ra đời và phỏt triển của chớnh sỏch BHXH và quỹ BHXH trước năm 1995:
Cơ sở đầu tiờn cho sự ra đời của chớnh sỏch BHXH là sắc lệnh số 54 ngày 03/11/1945 của Chủ tịch Chớnh phủ lõm thời quy định những căn cứ, điều kiện để cỏc cụng chức nhà nước được hưởng chế độ hưu trớ. Đến năm 1959, Chớnh phủ mới ban hành “Điều lệ tạm thời về BHXH đối với cụng nhõn viờn chức Nhà nước” kốm theo Nghị định 218/CP ngày 27/12/1961.
Để thực hiện Điều lệ BHXH, Nhà nước đó giao cho Tổng Cụng đồn Việt Nam (nay là Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam) và Bộ Nội vụ (nay là Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội) quản lý, trực tiếp tổ chức thu nộp, giải quyết chế độ chớnh sỏch, chi trả cỏc chế độ BHXH cho cỏc đối tượng được hưởng.
Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), Nhà nước thực hiện việc đổi mới cơ chế quản lý từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế. Để khắc phục những mặt hạn chế và đảm bảo những yờu cầu của quỏ trỡnh đổi mới, từ năm 1989 Chớnh
phủ đó nghiờn cứu cải cỏch chớnh sỏch BHXH và ngày 22/6/1993 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 43/CP Quy định tạm thời chế độ BHXH cho người lao động ở cỏc thành phần kinh tế thay thế Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961 của Chớnh phủ. Theo Nghị định số 43/CP ngày 22/6/1993 Chớnh phủ, đối tượng tham gia BHXH thời kỳ này đó được mở rộng thờm ra cho một số đối tượng thuộc cỏc thành phần kinh tế ngoài khu vực Nhà nước.
Cựng với sự ra đời của BHXH, ngày 15/8/1992 Hội đồng Bộ trưởng đó ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế kốm theo Nghị định số 299/HĐBT. Bảo hiểm y tế do Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm huy động sự đúng gúp của cỏ nhõn, tập thể và cộng đồng xó hội để tăng cường chất lượng trong việc khỏm bệnh, chữa bệnh (Điều 1 - Điều lệ Bảo hiểm y tế). Điều lệ này được thực hiện với cả hai hỡnh thức bắt buộc và tự nguyện. Hỡnh thức bắt buộc khụng những ỏp dụng đối với cỏn bộ, cụng chức, viờn chức, cụng nhõn của Nhà nước mà cũn ỏp dụng đối với cả cỏc chủ sử dụng lao động và người lao động ở cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú thuờ từ 10 lao động trở lờn, cỏc doanh nghiệp liờn doanh với nước ngoài, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, cỏc doanh nghiệp trong khu chế xuất, cỏc tổ chức, văn phũng đại diện của nước ngoài cú thuờ lao động là người Việt Nam.
Giai đoạn phỏt triển của chớnh sỏch BHXH và quỹ BHXH sau năm 1995:
Trước những thay đổi về nhiều mặt của nền kinh tế xó hội thỡ việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động ngày càng được Đảng và Nhà nước quan tõm. Sự thay đổi của hàng loạt hệ thống cỏc văn bản nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ kinh tế trong xó hội của Nhà nước ta như Luật Doanh nghiệp, Luật Lao động, chớnh sỏch tiền lương . . . đũi hỏi chớnh sỏch BHXH cũng cần phải được sửa đổi điều chỉnh cho phự hợp với những yờu cầu của giai đoạn mới. Ngày 01 thỏng 01 năm 1995 Bộ Luật Lao động cú hiệu lực thi hành làm cơ sở cho việc thực hiện hoạt động BHXH. Đồng thời Chớnh phủ chớnh thức ban hành Điều lệ bảo hiểm xó hội tại Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 ỏp
dụng đối với cỏn bộ, cụng nhõn viờn chức Nhà nước, người lao động theo loại hỡnh BHXH bắt buộc bao gồm cỏc chế độ: Trợ cấp ốm đau, thai sản, hưu trớ, tử tuất, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
Nhằm thực hiện chế độ BHXH ban hành tại Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 về việc thành lập Bảo hiểm xó hội Việt Nam. Ngày 26/9/1995 Chớnh phủ ra Quyết định số 606/TTg ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm xó hội Việt Nam.
Bảo hiểm xó hội Việt Nam được thành lập trờn cơ sở thống nhất cỏc tổ chức BHXH ở Trung ương và địa phương do hệ thống Lao động - Thương binh và Xó hội, Tổng Liờn đồn Lao động Việt Nam đang quản lý, giỳp Thủ tướng Chớnh phủ chỉ đạo, quản lý quỹ BHXH và thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch BHXH theo phỏp luật của Nhà nước.
Bảo hiểm xó hội Việt Nam chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chớnh phủ, chịu sự quản lý Nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, cỏc cơ quan Nhà nước về cỏc lĩnh vực cú liờn quan. Hội đồng quản lý Bảo hiểm xó hội Việt Nam là cơ quan quản lý cao nhất của Bảo hiểm xó hội Việt Nam. Bảo hiểm xó hội Việt Nam được tổ chức thành hệ thống từ Trung ương đến địa phương, gồm cú:
+ ở Trung ương: Bảo hiểm xó hội Việt Nam.
+ Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là tỉnh): Là Bảo hiểm xó hội tỉnh, thành phố trực thuộc Bảo hiểm xó hội Việt Nam.
+ Cấp quận, huyện, thị xó, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là huyện) là Bảo hiểm xó hội quận, huyện, thị xó, thành phố trực thuộc tỉnh.
Ngày 13/8/1998 Chớnh phủ ban hành Nghị định số 58/1998/NĐ-CP về Điều lệ BHYT thay thế cho Nghị định số 299/HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng. So với Nghị định 299/HĐBT cú những điểm thay đổi cơ bản sau:
Để trỏnh tỡnh trạng lạm dụng quỹ KCB, thực hiện cơ chế cựng chi trả đối với hầu hết mọi người tham gia BHXH (chỉ trừ một số đối tượng như những người thuộc diện ưu đói xó hội, gia đỡnh thương binh, liệt sỹ, người cú cụng với cỏch mạng), tức là người bệnh phải chi 20%, cũn quỹ KCB sẽ chi trả 80% chi phớ theo giỏ viện phớ.
Quỹ BHYT được quản lý tập trung, thống nhất trong toàn bộ hệ thống Bảo hiểm y tế Việt Nam; hạch toỏn độc lập với NSNN và được Nhà nước bảo hộ. Quỹ được sử dụng như sau: 86,5% chi KCB, 5% lập quỹ dự phũng, 8,5% chi hoạt động quản lý bộ mỏy của hệ thống Bảo hiểm y tế Việt Nam.
Theo quy định, Bảo hiểm y tế Việt Nam thành lập được tổ chức và quản lý theo hệ thống tập trung, thống nhất từ Trung ương đến địa phương: ở Trung ương là Bảo hiểm y tế Việt Nam; ở cấp tỉnh là Bảo hiểm y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Bảo hiểm y tế ngành trực thuộc Bảo hiểm y tế Việt Nam; ở huyện, quận là chi nhỏnh Bảo hiểm y tế trực thuộc Bảo hiểm y tế tỉnh.
Nhằm phục vụ và đỏp ứng yờu cầu tốt hơn cho người tham gia BHXH, BHYT và tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan, đơn vị, tổ chức sử dụng người lao động đúng bảo hiểm theo quy định của phỏp luật. Đồng thời để thực hiện cải cỏch tổ chức bộ mỏy của Chớnh phủ trong tỡnh hỡnh mới giai đoạn 2001 - 2010, ngày 24/01/2002 Thủ tướng Chớnh phủ cú Quyết định số 20/2002/QĐ- TTg về việc chuyển Bảo hiểm y tế Việt Nam sang Bảo hiểm xó hội Việt Nam.
Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 06/12/2002 ; Luật Bảo hiểm xó hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006; Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14 thỏng 11 năm 2008 ra đời là một bước tiến quan trọng trong cụng tỏc thực hiện chớnh sỏch BHXH núi riờng cũng như chớnh sỏch an sinh xó hội núi chung. Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xó hội Việt Nam thỡ cơ quan Bảo hiểm xó hội Việt Nam là cơ quan thuộc Chớnh phủ, cú chức năng tổ chức thực hiện chế độ, chớnh sỏch bảo hiểm xó hội bắt buộc, bảo hiểm xó hội
tự nguyện, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện; tổ chức thu, chi chế độ bảo hiểm thất nghiệp; quản lý và sử dụng cỏc quỹ: bảo hiểm xó hội bắt buộc, bảo hiểm xó hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp (sau đõy gọi chung là bảo hiểm xó hội), bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện (sau đõy gọi chung là bảo hiểm y tế) theo quy định của phỏp luật. Bảo hiểm xó hội Việt Nam được tổ chức và quản lý theo hệ thống dọc, tập trung, thống nhất từ Trung ương đến địa phương để thực hiện quản lý tập trung thống nhất cỏc chế độ chớnh sỏch BHXH đối với người tham gia và hưởng cỏc chế độ BHXH. Cỏc quy định trong Nghị định 94/2008/NĐ-CP căn bản khụng thay đổi nhiều so với cỏc Nghị định trước. Tuy nhiờn cú một số điểm bổ sung mới như sau:
+ Xỏc định rừ vị trớ, chức năng: BHXH Việt Nam là cơ quan sự nghiệp thuộc Chớnh phủ, cú chức năng thực hiện chớnh sỏch, chế độ BHXH, BHYT, BHTN (sau đõy gọi chung là BHXH) và quản lý quỹ BHXH theo quy định của phỏp luật.
+ BHXH Việt Nam cú nhiệm vụ và quyền hạn: Xõy dựng và trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ chiến lược phỏt triển ngành BHXH Việt Nam và kế hoạch dài hạn, năm năm về thực hiện chớnh sỏch chế độ BHXH.
+ Làm rừ quyền hạn và trỏch nhiệm của Hội đồng Quản lý và của Tổng Giỏm đốc, trong đú đề cao vai trũ, trỏch nhiệm chế độ một thủ trưởng của Tổng Giỏm đốc BHXH Việt Nam.
+ Cơ cấu tổ chức bộ mỏy của Bảo hiểm xó hội Việt Nam (theo Nghị định số 94/NĐ-CP ngày 22/8/2008).
+ Cơ cấu tổ chức bộ mỏy của Bảo hiểm xó hội Việt Nam theo Nghị định số 116/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2008 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 94/NĐ-CP ngày 22/8/2008.
Cựng với việc sắp xếp lại tổ chức bộ mỏy quản lý quỹ BHXH và quỹ BHYT, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định 41/2007/QĐ-TTg ngày 29/3/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ về quản lý tài chớnh đối với Bảo hiểm xó
hội Việt Nam và nay là Quyết định 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 của Thủ tướng Chớnh phủ về quản lý tài chớnh đối với BHXH Việt Nam.
Quỹ BHXH được quản lý tập trung, thống nhất, dõn chủ và cụng khai trong toàn hệ thống Bảo hiểm xó hội Việt Nam; được thực hiện hạch toỏn riờng và cõn đối thu – chi theo từng quỹ thành phần: Quỹ bảo hiểm xó hội bắt buộc, quỹ BHXH tự nguyện, quỹ bảo hiểm y tế, quỹ bảo hiểm thất nghiệp và cỏc nguồn tài chớnh khỏc độc lập với ngõn sỏch Nhà nước và được Nhà nước bảo hộ.