- Đầu tư trực tiếp: Người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quỏ
2.1.2 Hoạt động của quỹ BHXH
Số kết dư quỹ BHXH phụ thuộc vào số thu và số chi quỹ BHXH.
- Thực trạng thu BHXH: Cụng tỏc thu BHXH là nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu để đảm bảo thực hiện quyền lợi của người tham gia và cõn đối quỹ BHXH. Số thu quỹ BHXH phụ thuộc vào hai yếu tố chớnh là số đối tượng tham gia và tỷ lệ thu.
+ Số đối tượng tham gia BHXH: Việc mở rộng đối tượng tham gia
BHXH (cả bắt buộc và tự nguyện) khụng chỉ gúp phần tăng nguồn thu của quỹ mà cũn mang tớnh chất nhõn văn sõu sắc, là mục tiờu lớn của Đảng, Nhà nước và tồn ngành BHXH, đảm bảo an sinh xó hội, đảm bảo quyền lợi cho mọi người lao động. Từ ngày 01/01/2007, Luật BHXH cú hiệu lực thi hành, ngoài hỡnh thức BHXH bắt buộc, việc mở rộng hỡnh thức BHXH tự nguyện (cú hiệu lực thi hành từ 01/01/2008) và hỡnh thức BHTN đó tạo điều kiện cho mọi người lao động ở cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau cựng thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi BHXH, đỏp ứng được yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Người lao động khụng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc đó cú cơ hội tham gia BHXH tự nguyện và bỡnh đẳng như mọi người lao động khỏc về chớnh sỏch BHXH.
Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh số đối tƣợng tham gia BHXH từ năm 2007-2013 Đơn vị tớnh: người TT Năm 1 2007 2 2008 3 2009 4 2010 5 2011 6 2012 7 2013
(Nguồn:Bảo hiểm xó hội Việt Nam)
Qua bảng số liệu trờn, ta cú thể thấy: Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc ngày càng tăng, năm 2007 số người tham gia là 8.172.502 người thỡ đến năm 2013, số người tham gia đó tăng thờm 2.708.563 người, đạt 10.881.065 người. Đối với BHXH tự nguyện: số người tham gia tuy cú tăng nhưng rất hạn chế, mặc dự ngay từ khi Luật BHXH được ban hành, BHXH Việt Nam đó xõy dựng chương trỡnh tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật về BHXH dưới nhiều hỡnh thức, trong đú tập trung chủ yếu vào BHXH tự nguyện. BHTN là loại hỡnh bảo hiểm mới được triển khai từ 2009. Sau 5 năm thực hiện, số người tham gia BHTN ngày càng tăng, đến năm 2013 số người tham gia BHTN đó đạt 8.676.081 người. Nhỡn chung, trong số đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đang quản lý, cơ bản đối tượng thuộc diện tham gia BHTN theo quy định đó tham gia đầy đủ. Tuy nhiờn, tương tự như đối với BHXH bắt buộc do vẫn cũn một số đơn vị sử dụng lao động trốn đúng BHXH bắt buộc nờn tương ứng là số lao động này cũng khụng tham gia đúng BHTN. Ngoài ra, do chưa cú quy định cụ thể về thủ tục tham gia đối với đối tượng là cỏn bộ, viờn chức
cỏc đơn vị sự nghiệp trong một số trường hợp, nờn cũn một số lao động chưa tham gia BHTN.
+ Số thu BHXH
Nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc thu BHXH, BHXH Việt Nam đó tập trung và ỏp dụng nhiều biện phỏp để tổ chức thực hiện thu BHXH. Hiện nay, cụng tỏc thu được thực hiện qua ba hỡnh thức: thu chuyển khoản, thu từ Ngõn sỏch Nhà nước chuyển sang và thu bằng tiền mặt, đảm bảo thu đỳng, thu đủ, kịp thời và tuõn thủ quy định của phỏp luật, gúp phần làm căn cứ giải quyết chế độ cho người tham gia được đầy đủ, kịp thời, chớnh xỏc.
Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh thu BHXH từ 2007-2013 Đơn vị tớnh: tỷ đồng TT Chỉ tiờu 1 Thu Quỹ BHXH bắt buộc 2 Thu Quỹ BHXH tự nguyện 3 Thu Quỹ BHTN 4
Thu Lói từ hoạt động đầu tư 5 Thu từ NSNN chuyển sang chi trả trợ cấp 6 Thu khỏc Tổng cộng
(Nguồn:Bảo hiểm xó hội Việt Nam)
Nhỡn vào bảng trờn ta thấy: Sau 7 năm thực hiện Luật BHXH, số thu BHXH cú sự chuyển biến mạnh mẽ, nhất là số thu BHXH tự nguyện và BHTN. Nếu như năm 2008 (năm đầu tiờn thực hiện thu BHXH tự nguyện) số
552 tỷ đồng. Tương tự với số thu BHTN, năm 2009 là năm đầu tiờn triển khai, số thu BHTN chỉ đạt 3.510 tỷ đồng thỡ sau năm, số thu BHTN đó tăng gấp đụi, đạt 10.095 tỷ đồng. Cụng tỏc thu BHXH là cốt lừi trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện chớnh sỏch. Khú khăn của cụng tỏc thu BHXH là đối tượng và tiền lương luụn biến động, nhiều chủ sử dụng lao động bằng nhiều cỏch nộ trỏnh hoặc cố tỡnh làm sai để chiếm dụng tiền BHXH của người lao động. Mặc dự BHXH Việt Nam đó tổ chức tuyờn truyền, thụng tin rộng rói về chế độ, chớnh sỏch BHXH, đồng thời kiến nghị và ỏp dụng nhiều biện phỏp tớch cực để thu BHXH nhưng tỡnh trạng nợ đọng, trốn đúng BHXH vẫn xảy ra, đặc biệt là trong những năm gần đõy khi tỡnh hỡnh kinh tế suy thoỏi, làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động.
Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh nợ đọng, trốn đúng BHXH từ 2007-2013 TT Năm 1 2007 2 2008 3 2009 4 2010 5 2011 6 2012 7 2013
(Nguồn:Bảo hiểm xó hội Việt Nam)
Qua bảng số liệu trờn ta thấy: số nợ đọng, trốn đúng BHXH cú xu hướng tăng dần qua cỏc năm về số tuyệt đối. Đặc biệt trong 2 năm 2008 và 2011, tỷ lệ nợ đọng BHXH trờn số phải thu tăng cao (6,91% năm 2008 và 7,1% năm 2011). Nguyờn nhõn là do nền kinh tế suy giảm, lói suất cho vay
nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phỏ sản vỡ thế quỹ BHXH cũng bị chiếm dụng, số nợ đọng BHXH tăng hơn 1.948 tỷ đồng so với năm 2010.
Tuy nhiờn, trong năm 2012, tồn ngành BHXH Việt Nam đó tập trung nhiều biện phỏp truy thu số nợ đọng như phạt do chậm đúng, đăng tờn cỏc đơn vị nợ BHXH trờn bỏo của Ngành và bỏo địa phương, định kỳ hàng thỏng bỏo cỏo cấp ủy và chớnh quyền địa phương tỡnh hỡnh thực hiện chế độ, chớnh sỏch BHXH, BHYT trờn địa bàn để xin ý kiến chỉ đạo, thành lập Tổ thu nợ BHXH liờn ngành ở cấp tỉnh, trong đú biện phỏp kiện ra tũa ỏn được triển khai mạnh mẽ, số nợ BHXH năm 2012 so với năm 2011 đó giảm 222,6 tỷ đồng. Chỉ tớnh riờng trong năm 2012, BHXH Việt Nam đó tiến hành kiểm tra 41.464 đơn vị sử dụng lao động trờn khắp cả nước, thu hồi 33.972,6 triệu đồng, đề nghị xử phạt hành chớnh 4.789 đơn vị và đó cú 797 đơn vị cú quyết định xử phạt hành chớnh về trốn đúng BHXH.
- Thực trạng chi BHXH
Một trong những mục tiờu cơ bản, quan trọng hàng đầu của BHXH là quản lý quỹ và thực hiện chi trả trợ cấp BHXH và chi phớ khỏm chữa bệnh kịp thời, đỳng kỳ, đủ số, đỳng quy định của phỏp luật nhằm giỳp người lao động và đối tượng hưởng chớnh sỏch nhanh chúng thỏo gỡ khú khăn khi gặp rủi ro, gúp phần ổn định cuộc sống cả về vật chất lẫn tinh thần.
Từ 2007 đến hết thỏng 02/2011, BHXH Việt Nam thực hiện theo quy chế quản lý tài chớnh ban hành theo Quyết định số 41/2007/QĐ-TTg ngày 29/03/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ và Thụng tư hướng dẫn số 58/2007/TT- BTC ngày 12/06/2007 của Bộ Tài chớnh. Từ thỏng 03/2011 đến nay, BHXH Việt Nam thực hiện theo Quy chế quản lý tài chớnh ban hành theo Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 và Thụng tư hướng dẫn số 134/2011/TT-BTC ngày 30/9/2011 của Bộ Tài chớnh. Hàng năm, BHXH Việt Nam đều tiến hành lập dự toỏn thu chi quỹ BHXH trỡnh Hội đồng Quản lý thụng qua, gửi Bộ Tài chớnh tổng hợp trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định giao nhiệm vụ cho BHXH Việt Nam. Trờn cơ sở Quyết định của
Thủ tướng Chớnh phủ, BHXH Việt Nam giao lại dự toỏn thu chi hàng năm cho BHXH cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Với đặc thự cụng tỏc chi trả cho cỏc chế độ chủ yếu là tiền mặt với số lượng lớn, bỡnh quõn khoảng 4.000 tỷ đồng lương hưu, trợ cấp BHXH mỗi thỏng, trong khi điều kiện phương tiện vận chuyển, bảo quản tiền mặt khụng cú, giao thụng đi lại khú khăn nhất là cỏc tỉnh miền nỳi, huyện hải đảo...Từ năm 2007, để tạo điều kiện thuận lợi cho người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH, giảm lượng tiền mặt lưu thụng và đảm bảo an toàn cho quỏ trỡnh chi trả, BHXH tỉnh thành phố đó triển khai phương thức chi trả qua tài khoản thẻ ATM. Tớnh đến hết năm 2012 đó cú khoảng 120.000 người tại 58 tỉnh, thành phố nhận lương hưu, trợ cấp BHXH qua tài khoản thẻ ATM thuộc 9 hệ thống ngõn hàng; hầu hết 63 tỉnh thành đó tiến hành chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng thỏng qua hệ thống Bưu điện.
Bảng 2.4: Tỡnh hỡnh chi BHXH từ 2007-2013 Đơn vị tớnh: tỷ đồng TT Năm 1 2007 2 2008 3 2009 4 2010 5 2011 6 2012 7 2013
+ Chi cỏc chế độ: Đõy là nội dung chi quan trọng nhất của quỹ BHXH,
thường chiếm khoảng trờn 90% tổng số chi. Nhỡn chung, số chi BHXH (bao gồm cả số chi từ nguồn Ngõn sỏch đảm bảo và nguồn quỹ đảm bảo) tăng dần qua cỏc năm. Mặc dự số đối tượng hưởng lương hưu và trợ cấp từ nguồn Ngõn sỏch giảm dần qua cỏc năm do chết hoặc hết hạn hưởng tuy nhiờn số chi trả vẫn tăng, nguyờn nhõn là do Nhà nước luụn cú sự điều chỉnh lương hưu và trợ cấp BHXH tương ứng với mức điều chỉnh tăng tiền lương tối thiểu nhằm đảm bảo mức sống cho người về hưu và hưởng trợ cấp BHXH. Nguồn chi trả từ quỹ BHXH tăng nhanh là do vừa tăng số đối tượng hưởng, vừa tăng theo sự điều chỉnh lương theo quy định của Nhà nước. Trong giai đoạn 2007-2013, Chớnh phủ đó ban hành 05 Nghị định thay đổi mức lương tối thiểu chung.
+ Chi quản lý bộ mỏy: Trước khi Luật BHXH ban hành (2007), theo
Quyết định số 02/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 02/01/2003 và Quyết định số 144/2005/QĐ-TTg ngày 14/06/2005 kinh phớ hoạt động bộ mỏy ngành BHXH được tớnh 4% và 3,6% trong số tiền thực thu BHXH, BHYT lấy từ lói đầu tư tăng trưởng quỹ. Từ khi thực hiện Luật BHXH năm 2007 đến nay, kinh phớ bộ mỏy của ngành được giao theo dự toỏn hàng năm theo mức chi
quản lý của cơ quan hành chớnh nhà nước. Bỡnh quõn cỏc năm 2007-2013 chi quản lý chiếm khoảng 3% số thực thu BHXH, BHYT. Trong điều kiện đối tượng phục vụ ngày càng tăng, nhiệm vụ được giao bổ sung liờn tục, nguồn kinh phớ được giao cú một số khoản chi nghiệp vụ cũn hạn hẹp và mặc dự ngành BHXH đó triệt để thực hiện tiết kiệm nhưng vẫn khụng đủ nguồn để chi tiền lương bổ sung cho cỏn bộ cụng chức trong ngành và trớch lập quỹ khen thưởng, phỳc lợi. Do đú đó hạn chế việc khuyến khớch cỏn bộ, cụng chức gắn bú với ngành và chưa tạo ra sức hỳt để tuyển dụng và giữ được người giỏi chuyờn mụn làm việc trong ngành.
+ Chi đầu tư xõy dựng cơ bản: bao gồm chi xõy mới, nõng cấp trụ sở
BHXH huyện, tỉnh, chi mua sắm, trang bị, nõng cấp phần mềm, cụng nghệ thụng tin, hệ thống mỏy trạm, mỏy chủ...nguồn đầu tư được trớch từ tiền sinh lời hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH. Từ 2011 đến nay, thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chớnh phủ, BHXH Việt Nam đó cắt giảm triệt để cỏc dự ỏn khởi cụng mới. Theo bỏo cỏo năm 2011 và 2012, BHXH Việt Nam khụng tiến hành phờ duyệt kế hoạch đấu thầu và phờ duyệt dự ỏn đầu tư mới, cỏc dự ỏn được cấp kinh phớ đầu tư bao gồm cỏc dự ỏn đó cú quyết định phờ duyệt dự ỏn hoặc cỏc cụng trỡnh đang xõy dựng dở dang. Tớnh đến 31/12/2012, tồn ngành cú 80 cụng trỡnh đó đưa vào sử dụng nhưng chưa phờ duyệt quyết toỏn với tổng mức đầu tư là 307.778 triệu đồng, cú 74 hạng mục cụng trỡnh đang xõy dựng dở dang với tổng mức đầu tư là 718.448 triệu đồng, trong đú khối lượng hồn thành đến 31/12/2012 là 34.744 triệu đồng, đó giải ngõn đến 31/12/2012 là 254.962 triệu đồng. Cú 46 dự ỏn đang trong giai đoạn chuẩn bị với tổng mức đầu tư là 492.560 triệu đồng.
- Cõn đối quỹ BHXH và nguy cơ mất cõn đối quỹ
Quỹ BHXH được hỡnh thành dựa trờn hai cơ sở là số thu BHXH và số chi BHXH. Cơ chế tạo lập nguồn vốn như sau:
Nguồn vốn đầu tư quỹ
BHXH
Bảng 2.5: Tỡnh hỡnh cõn đối cỏc quỹ BHXH giai đoạn 2007-2013 Đơn vị tớnh: tỷ đồng TT Chỉ tiờu 1 Quỹ BHXH bắt buộc 1.1
Số dư quỹ năm trước chuyển sang 1.2
Số phỏt sinh tăng quỹ trong năm 1.3
Số phỏt sinh giảm quỹ trong năm 1.4
Số dư quỹ chuyển năm sau 2
Quỹ BHXH tự nguyện
2.1
Số dư quỹ năm trước chuyển sang 2.2
Số phỏt sinh tăng quỹ trong năm 2.3
Số phỏt sinh giảm quỹ trong năm 2.4
Số dư quỹ chuyển năm sau 3
Quỹ BHXH thất nghiệp
3.1
Số dư quỹ năm trước chuyển sang 3.2
Số phỏt sinh tăng quỹ trong năm
3.4
Số dư quỹ chuyển năm sau
(Nguồn: Bảo hiểm xó hội Việt Nam)
Qua số liệu bảng 2.5 ở trờn ta cú thể thấy, từ năm 2007 đến nay, số phỏt sinh tăng cỏc quỹ BHXH trong năm luụn lớn hơn số phỏt sinh giảm, vỡ vậy số dư quỹ năm sau đều cao hơn so với năm trước. Đõy là nguồn quỹ dồi dào để BHXH Việt Nam tiến hành hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ.