Sơ đồ phân loại dịch vụ cho vay theo các tiêu chí

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động marketing với việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh nhị chiểu hải dương (Trang 35 - 37)

Tiêu

chí cho

vay vốn

Theo loại nguồn vốn vay Theo thời hạ vay

Theo tính chất đảm bảo

Theo phƣơng pháp cáp tiền vay Theo cách thức trả nợ

Theo tính chất lãi suất

Theo phƣơng pháp chi trả lãi suất Theo loại tiền vay

Theo số lƣợng nguồn vốn vay Các dịch vụ mang tính chất tín dụng

-Các dịch vụ đầu tư:

Ngoài các dịch vụ cho vay, để sử dụng số vốn nhàn rỗi một cách có hiệu quả thị ngân hàng còn tiến hành các nghiệp vụ đầu tƣ vào các giấy tờ có giá, các loại giấy tờ có giá nhất mà ngân hàng đầu tƣ đƣợc chia thành 2 nhóm lớn:

- Các dự trữ thứ nhất

- Các dự trữ thứ hai

Các giấy tờ có giá thuộc loại dự trữ thứ nhất nhằm mục đích thu lợi nhuận cho ngân hàng và thƣờng là các giâý tờ có giá có thời hạn dài và đƣa lại thu nhập cao, chẳng hạn nhƣ cơng trái do chính phủ phát hành. Các giấy tờ có giá thuộc loại dự trữ thứ hai đạt mục đích nâng cao khả năng thanh toán hơn là thu nhập.

Ngân hàng tiến hành các dịch vụ này nhằm mục đích đảm bảo cho ngân hàng 1 khoản thu nhập bổ sung và cho phép hạn chế rủi ro. Chúng bao gồm hàng loạt các dịch vụ trong đó có cả các dịch vụ khơng thuộc lĩnh vực ngân hàng, bao gồm: tổ chức thanh toán tiền mặt, dịch vụ ngoại tệ, dịch vụ tín khác, dịch vụ bảo quản vật có giá, dịch vụ tƣ vấn, dịch vụ thơng tin, dịch vụ kiểm tốn, dịch vụ thẩm định kinh tế kỹ thuật, các dịch vụ bảo lãnh, bảo hiểm và các dịch vụ khác.

b Chính sách giá cả (Price)

Giá cả trong hoạt động ngân hàng chính là chi phí mà khách hàng phải trả cho ngân hàng để đƣợc sử dụng các dịch vụ do ngân hàng cung cấp. Nó đƣợc thể hiện rõ nhất ở lãi suất của ngân hàng. Đây là nhân tố thứ hai của Marketing và là nhân tố chủ yếu xác định thu nhập của ngân hàng trên cơ sở đánh giá các chi phí mà ngân hàng bỏ ra.

Thơng thƣờng rất khó có thể xác định cơ cấu chi phí trong hoạt động ngân hàng do nó cịn tuỳ thuộc vào sự quan tâm của các ngân hàng đối với việc cung ứng các dịch vụ tổng hợp cho thấy khách hàng của mình( đƣợc gọi là các dịch vụ liên kết)

Tính chất tổng hợp đó ngày càng phức tạp hơn cho việc đánh giá các thiệt hại do cung ứng từng dịch vụ bởi vì rất khó có thể phân chia chúng từ trong mối liên kết. Do đó các ngân hàng truyền thống thƣờng định hƣớng tới việc xác định tổng lợi nhuận mà không chú ý đặc biệt tới các chi phí về cung ứng từng dịch vụ. Chính sách của chính phủ về việc điều chỉnh hợp đồng ngân hàng một cách trực tiếp hay gián tiếp đều có tác động đến q trình hình thành giá của ngân hàng, đặc biệt là việc ấn định tiền lãi suất...Điều đó đƣợc thể hiện rõ nét ở các nƣớc Phƣơng Tây trong thời kỳ canh tranh ngân hàng còn yếu ớt. Tuy nhiên sự cạnh tranh mạnh mẽ ngày càng tăng từ phía các tổ chức ngân hàng cũng nhƣ các tổ chức phi ngân hàng đã làm suy yếu đáng kể

sự can thiệp của Chính phủ trong việc hình thành giá của ngân hàng. Từ đó giá cả trong kinh doanh ngân hàng có cơ hội vận động theo quy luật cung cầu nhƣ các giá cả của các hàng hoá khác.

Thực tiễn hoạt động của các ngân hàng trên thế giới đã tích luỹ đƣợc nhiều kinh nghiệm trong việc vạch chính sách hình thành giá cả. Để có đƣợc một mức giá phù hợp với từng nhóm khách hàng, đảm bảo lợi nhuận cho khách hàng cũng nhƣ ngân hàng và phù hợp với giá cả của đối thủ canh tranh thì quy trình vạch ra chính sách giá cả cho hoạt động kinh doanh ngân hàng của các nhà Marketing ngân hàng sau đây đƣợc sử dụng rộng rãi nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động marketing với việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh nhị chiểu hải dương (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w