.Giới thiệu chung về Ngân hàng công thƣơng Nhị Chiểu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động marketing với việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh nhị chiểu hải dương (Trang 43 - 48)

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Vietinbank Nhị Chiểu

Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu thành lập năm 1988 đƣợc tách ra từ Ngân hàng Nhà Nƣớc huyện Kinh Môn. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Nhị Chiểu (Vietinbank Nhị Chiểu) là chi nhánh cấp 2 trực thuộc Ngân hàng công thƣơng chi nhánh Hải Dƣơng, tháng 9 năm 2006 Vietinbank Nhị Chiểu đƣợc nâng cấp từ chi nhánh cấp 2 lên thành Chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam. Chi nhánh Vietinbank Nhị Chiểu có trụ sở đóng tại Khu 2, Thị trấn Phú Thứ, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng.

2.1.2. Mạng lƣới và cơ cấu tổ chức

Tổng số cán bộ công nhân viên chức ngày mới nâng cấp thành lập là 30 ngƣời với nguồn vốn 250 tỉ đồng, dƣ nợ 300 tỉ đồng, đến năm 2014 tổng nguồn vốn đạt 1.721 tỉ đồng, dƣ nợ đạt 2.530 tỉ đồng, nợ xấu dƣới 1 %

- Ban lãnh đạo : (gồm có 05 đồng chí - 1 Giám đốc và 04 Phó giám đốc)

- Các phịng/tổ nghiệp vụ tại trụ sở chính: Gồm có 06 phịng và tổ nghiệp vụ.

- Mạng lƣới giao dịch của Vietinbank Nhị Chiểu gồm có trụ sở chính, 1 phịng giao dịch loại I và 04 phịng giao dịch loại II.

Các phòng tại Chi nhánh đƣợc tổ chức theo mơ hình cơ cấu chức năng và thƣcc̣ hiêṇ theo nhiệm vụ đƣợc phân cơng. Các phịng chức năng trực tiếp

tham mƣu với Ban giám đốc theo linhh̃ vƣcc̣ minh̀ phu c̣trách vàcósƣ c̣phối hơpc̣ chăṭ chẽ với nhau trong quá trình tác nghiệp theo quy trình nghiệp vụ.

Tổng số cán bộ, nhân viên trong Chi nhánh có 93 ngƣời, trong đó 79 lao động trong biên chế, 14 lao động hợp đồng; 03 ngƣời có trình độ thạc sỹ, 84 ngƣời có trình độ đại học, nam giới 40 ngƣời, nữ giới 53 ngƣời, tuổi đời bình quân là 34.

2.2 Phân tích SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức)2.2.1.Điểm mạnh (Strengths) 2.2.1.Điểm mạnh (Strengths)

So với các đối thủ cạnh tranh khác, Vietinbank Nhị Chiểu có nhiều điểm mạnh: Điểm mạnh nổi bật của Vietinbank nói chung và Vietinbank Nhị Chiểu nói riêng hiện nay là có một kênh phân phối rộng lớn, lại là thƣơng hiệu mạnh, có khả năng huy động vốn cao cùng với khả năng về phát triển sản phẩm mới so với các đối thủ cạnh tranh.

2.2.2.Điểm yếu (Weaknesses)

- Việc quản trị và điều hành, thực thi chiến lƣợc cịn thiếu linh hoạt; mơ hình tổ chức chƣa hợp lý. Do đó, để tồn tại, phát triển trong cạnh tranh đòi hỏi

Vietinbank Nhị Chiểu phải chủ động đầu tƣ đổi mới cả công nghệ lẫn cách thức quản lý....nhằm phù hợp với xu hƣớng hiện đại.

- Trình độ quản trị rủi ro và quản trị doanh nghiệp của Vietinbank nói chung, Vietinank Nhị Chiểu nói riêng so với các ngân hàng nƣớc ngoài trong khu vực và quốc tế cịn yếu.

- Giao dịch tại các NHTM nói chung hiện nay ngày càng phát triển, khiến lƣợng dữ liệu ngân hàng phát sinh ngày càng lớn, Vietinbank cũng không phải là ngoại lệ. Hệ thống công nghệ thông tin tuy vẫn hỗ trợ xử lý thông tin hàng ngày nhƣng đã để lộ một số điểm yếu. Ví dụ nhƣ dịch vụ e-banking, hiện tại số lƣợng khách hàng đăng ký của Vietinbank quá đông nên nhiều khi tốc độ xử lý của ngân hàng không thể đáp ứng kịp, dẫn đến nhiều khách hàng đăng ký mới rất lâu tạo đƣợc tài khoản.

- Vietinbank Nhị Chiểu còn hạn chế về mạng lƣới và kinh nghiệm trong thị trƣờng bán lẻ, khơng có nhiều chi nhánh, phịng giao dịch để có thể phục vụ khách hàng cá nhân đƣợc tốt hơn, thiếu kinh nghiệm về sản phẩm cũng nhƣ mô thức quản lý ngân hàng bán lẻ. Đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp ngân hàng bán lẻ. Chức năng nhiệm vụ trong công tác ngân hàng bán lẻ, ngân hàng bán buôn đƣợc quản lý phân tán, chia đều nhiệm vụ giữa các thành viên điều hành nên hạn chế việc phân công quản lý theo sản phẩm.

2.2.3 Cơ hội (opportunities)

- Cơ hội từ mơi trƣờng chính trị, pháp luật: Việt Nam ln đƣợc đánh giá là một trong những nƣớc có sự ổn định về chính trị và pháp luật cao trong khu vực và trên thế giới. Đây là nền tảng vững chắc cho việc phát triển kinh tế của đất nƣớc nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. Trong thời gian tới, hệ thống pháp luật của Việt Nam sẽ trở nên gọn nhẹ và rõ ràng hơn. Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, hàng loạt những văn bản pháp luật đã ra đời tạo một khung pháp lý tƣơng đối hoàn chỉnh cho phép hoạt động cung cấp dịch vụ của các TCTD nói chung và các NHTM nói riêng. Quốc hội đã thơng qua Luật Các Tổ Chức Tín Dụng số 47/2010/QH12, Luật Ngân Hàng Nhà Nƣớc số 46/2010/QH12 đã tạo đƣợc hàng lang pháp lý và quản lý điều hành vĩ mô lĩnh việc tiền tệ hoạt động ngân hàng đƣợc thuận lợi và hiệu quả hơn, bên cạnh đó Nhà nƣớc đã tiến hành rà soát các văn bản quy phạm pháp luật trong ngành ngân hàng để chỉnh sửa phù hợp với các cam kết quốc tế mà trƣớc hết là Hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ. Do đó, khn khổ thể chế về hoạt động ngân hàng ngày càng thơng thống và minh bạch hơn, góp phần từng bƣớc hạn chế phân biệt đối xử giữa các loại hình TCTD, phân biệt rõ hơn chức năng của NHNN và NHTM, nâng cao tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các TCTD, đặc biệt trong hoạt động tín dụng, đồng thời thúc đẩy cạnh tranh và phát triển dịch vụ ngân hàng an toàn và hiệu quả.

- Cơ hội từ môi trƣờng kinh tế - xã hội: Với vài trị là tổ chức tài chính trung gian, hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào sự ổn định và phát triển của môi trƣờng kinh tế. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động khó lƣờng, nền kinh tế Việt Nam từng bƣớc đƣợc ổn định và trên đà hồi phục đi nên tạo điều kiện cho khả năng hấp thụ vốn và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân trên đà phát triển tăng trƣởng đi lên.

- Cơ hội từ môi trƣờng khoa học – công nghệ: Cùng với tốc độ phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới và những ứng dụng vào Việt Nam, trong thời gian tới đây, cơ sở hạ tầng thông tin cho nền kinh tế cũng nhƣ các ứng dụng cụ thể trong lĩnh vực ngân hàng sẽ ngày càng trở nên hiện đại. Môi trƣờng khoa học công nghệ sẽ tác động tới hoạt động ngân hàng trên ba mặt:

+ Hệ thống thông tin và quản lý khách hàng của bản thân ngân hàng đƣợc chuẩn hóa, liên kết, tập trung; từ đó cho phép ngân hàng có thể định hƣớng hoạt động của mình trên cơ sở hiểu rõ khách hàng mục tiêu.

+ Hệ thống xử lý và tác nghiệp tại ngân hàng đƣợc hiện đại hóa, chuẩn hóa cao, giúp ngân hàng cung ứng dịch vụ nhanh, chính xác tới khách hàng.

+ Hệ thống thơng tin của các khách hàng cũng liên tục đƣợc đổi mới và hoàn thiện, giúp cho hoạt động của chính các khách hàng và việc giao dịch với ngân hàng trở nên thuận tiện hơn.

Những tác động này mở ra cơ hội phát triển đồng thời cũng địi hỏi các NHTM Việt Nam, Vietinbank nói chung và Vietinbank Nhị Chiểu nói riêng phải có sự chuẩn bị mọi mặt: tài chính, nhân sự…để thích ứng nhanh chóng và hiệu quả.

2.2.4 Thách thức (Threats).

- Đối với NHNN – cơ quan quản lý tiền tệ và hệ thống ngân hàng: hệ thống pháp luật của Việt Nam nói chung và hệ thống chính sách, pháp luật ngân hàng nói riêng hiện tuy đang tiếp tục đƣợc hồn thiện nhƣng thực tế vẫn cịn thiếu, chƣa đồng bộ và khá nhiều vấn đề chƣa phù hợp với thông lệ quốc tế. Việc mở cửa thị trƣờng tài chính nội địa sẽ làm tăng rủi ro thị trƣờng do các tác động từ bên ngoài: rủi ro về giá, tỷ giá, lãi suất và các rủi ro hệ thống bắt nguồn từ sự lan truyền các cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính khu vực và tồn cầu. Trong khi đó, năng lực điều hành chính sách tiền tệ cũng nhƣ năng lực giám sát hoạt động ngân hàng của NHNN còn hạn chế.

- Đối với các NHTM trong nƣớc nói chung: Các NHTM trong nƣớc cịn nhỏ về quy mô, mạng lƣới tổ chức, vốn và tài sản, nguồn nhân lực cịn yếu về trình độ chun mơn nghiệp vụ, năng lực quản lý và kiểm sốt cịn chƣa đủ đáp ứng để hội nhập kinh tế quốc tế, do đó sẽ rất khó khăn trong việc cạnh tranh với các ngân hàng nƣớc ngoài khi Nhà nƣớc ta mở rộng cửa để họ mở rộng hoạt động tại Việt Nam trong thời gian tới. Những đối thủ cạnh tranh nƣớc ngồi mạnh về tài chính, cơng nghệ hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến và am hiểu các dịch vụ tài chính hiện đại sẽ là đối thủ cạnh tranh lớn của các NHTM trong nƣớc. Đặc biệt trong thời gian tới, các ngân hàng có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi sẽ có nhiều thuận lợi do theo lộ trình của Hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ, sau 9 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực, các ngân hàng Mỹ đƣợc phép thành lập 100% vốn của Mỹ tại Việt Nam.

Ngồi ra, các NHTM trong nƣớc cịn phải cạnh tranh thị phần với các định chế tài chính phi ngân hàng nhƣ quỹ đầu tƣ, cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính nƣớc ngồi về các hoạt dộng huy động vốn cũng nhƣ đầu tƣ.

2.2.4.2 Thách thức với riêng Vietinbank

- Nguy cơ chảy máu chất xám do mức lƣơng và chính sách đã ngộ cán bộ cũng là một vấn đề. Trong những năm qua, Vietinbank liên tục có lãi, tài

chính lành mạnh nhƣng việc đãi ngộ nhân viên lại do nhà nƣớc quy định, cũng chính từ việc thiếu năng động trong chính sách đãi ngộ, nên NHTMNN luôn đối mặt với nguy cơ chảy máu chất xám. Mỗi năm Vietinbank đã mất vài ba chục cán bộ giỏi chỉ vì lý do thu nhập.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động marketing với việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh nhị chiểu hải dương (Trang 43 - 48)

w