PH.ĂNG-GHEN 281 CÁC QUÂN ĐỘI CHÂU ÂU QUÂN ĐỘI ÁO 563 là long kỵ nhẹ hoặc chevau-le’gers nhưng sau đó đổi thành thương

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 6 pot (Trang 37 - 38)

III. QUÂN ĐỘI ÁO

562 PH.ĂNG-GHEN 281 CÁC QUÂN ĐỘI CHÂU ÂU QUÂN ĐỘI ÁO 563 là long kỵ nhẹ hoặc chevau-le’gers nhưng sau đó đổi thành thương

là long kỵ nhẹ hoặc chevau-le’gers nhưng sau đó đổi thành thương

kỵ).

Các t rung đoàn kỵ bi nh nặng gồm có sáu đại đội, khơng kể một đại đội hậu bị; các t rung đoàn kỵ bi nh nhẹ gồ m có tám đại đội và một đại đội hậu bị. Trung đ oàn k ỵ bi nh nặng gồm 1 200 người, trung đoàn kỵ bi nh nhẹ có 1 60 0 người. Quân s ố t oàn bộ k ỵ bi nh, t heo bi ên chế t hời chi ến ước chừng 67 000 người.

Pháo bi nh gồm có 12 trung đồn p háo dã chi ến, t heo biên chế t hời chi ến, mỗi t rung đ ồn có bốn đại đội bộ pháo 6 pao và ba đ ại đ ội b ộ p háo 12 pao, sáu khẩu đ ội kỵ pháo, một khẩu đội l ựu pháo - cả t hảy 1 344 khẩu pháo; ngoài ra cị n có mộ t trung đ ồn p háo bờ bi ển và một t rung đoàn pháo hỏa ti ễn: 20 khẩu đ ội với 160 ống phóng hỏa ti ễn. Tổng cộng: 1 50 0 khẩu pháo và ống phóng hỏa t i ễn, với 53 00 0 người.

Tổng quân số chi ến đấu của q uân đ ội t ác chi ến t hời chi ến là 52 2 000 người. C ần t hêm vào đó khoảng 16 000 cơ ng bi nh, lính đánh mì n và lí nh bắc cầu, 2 0 00 0 hi ến bi nh, nhân viên ngành vận t ải v. v., nên t ổng cộn g khoảng 5 90 000 người.

Với việc gọi lính trù bị, quân đội có thể tăng thêm 100 000 - 120 000 người; sử dụng đến mức tối đa nguồn lực lượng của quân biên phịng, qn Áo có thể tăng thêm 100 000 - 120 000 người nữa. Nhưng vì các lực lượng này không thể cùng tập hợp trong thời gian quy định, mà s ẽ đến dần, nên chủ yếu là để bổ sung cho số thương vong. Áo vị tất có khả năng vũ trang được ngay một lúc cho trên 650 000 người.

Quân đội chi a làm hai bộ phận khác hẳn nhau - quân chính quy và lính biên phịng. Thời hạn phục vụ trong quân chính quy là tám năm, sau đó binh sĩ cịn ở trong ngạch dự bị hai năm nữa. Nhưng, giống như ở Pháp, họ được phép nghỉ dài hạn, nên thời gian họ thực tế ở trong quân ngũ có thể xác định là năm năm.

Quân đội biên phòng được tổ chức theo nguyên tắc khác hẳn. Đây là con cháu của những người vùng nam Xla-vơ (người Crô-a-xi hoặc Xéc-bi) người Va-la-ki và một phần là người Đức đã di cư

đến đây, họ nhận ruộng đất với điều kiện làm nghĩa vụ quân sự cho nhà vua và trước kia họ được sử dụng để bảo vệ biên giới từ Đan-ma-xi đến Tơ-ran-xin-va-ni chống các cuộc tập kích của người Thổ Nhĩ Kỳ. Hiện nay nghĩa vụ này trở thành thủ tục hình thức thuần túy, nhưng Chính phủ Áo tuyệt nhiên không có ý định hy sinh nguồn binh lực hùng hậu như thế. Chính tổ chức quân biên phòng ấy đã cứu vãn được đạo quân của Ra-đét-xki ở I-ta-li-a, vào năm 1848, cịn năm 1849, thì tạo khả năng cho quân Áo, dưới quyền chỉ huy của Vin-đi-sơ-grét-xơ, xâm nhập vào Hung-ga-ri lần đầu tiên. Có được ngơi vua của mình, Phran-txơ-I-ơ-xíp chính phải nhờ không những ở nước Nga, mà cả ở các trung đồn biên phịng gồm những người Nam Xla-vơ. Ở khu biên giới mà các trung đoàn này đóng giữ, mỗi người lĩnh canh ruộng đất của hoàng gia (mà hầu như mỗi người đều như thế cả) tuổi từ 20 đến 50 đều có nghĩa vụ tịng qn theo yêu cầu đầu tiên. Lực lượng chủ yếu của những trung đoàn ấy dĩ nhiên là thanh niên; còn những người trung niên thì chủ yếu là luân phiên làm lính gác biên phịng, cho đến khi chiến tranh xảy ra thì họ được gọi nhập ngũ. Điều đó giải thích tại sao trong 1 500 000 - 2 000 000 dân khi cần lại có t hể cung cấp 150 000 - 170 000 người hay là 10 - 12% toàn bộ dân số.

Quân đội Áo, có nhiều đặc điểm giống quân đội Anh. Trong cả hai quân đội ấy đều có nhiều thành phần dân tộc khác nhau, tuy nhiên, mỗi trung đoàn thường được tổ chức chỉ có một dân tộc. Sự khác nhau giữa người Ken-tơ ở Xcốt-lên, người Van-li-xơ, người Ai-rơ-len và người Anh vị tất đã lớn hơn sự khác nhau giữa người Đức, người I-ta-li-a, người Crô-a-xi và người Ma-gi-a. Trong cả hai quân đội này đều có sĩ quan thuộc nhiều dân tộc, trong đó có một số lượng lớn người ngoại quốc, phục vụ. Ở cả hai nơi, việc huấn luyện lý thuyết cho sĩ quan đều rất kém. Trong cả hai quân đội, đ ội hì nh chi ến t huật cị n du y trì nhi ều cái của đ ội hì n h chi ến đấu t heo t u yến t rước ki a và chỉ s ử dụng đội hì nh hàng dọc và đội hì nh t ản khai ở mức đ ộ rất hạn chế. Trong cả hai quân đội ấy, quân phục đều có màu s ắc khác t hường: q uân Anh mặc y phục màu đỏ, quân Áo, thì mang y phục màu trắng. Nhưng

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 6 pot (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)