Quân đ ội Anh hoàn t oàn trái ngược với q uân đội P háp. Ở hai quân đội nà y, người ta khơ ng t hể tì m ra được hai đi ểm nào gi ống nhau. C hỗ mạnh của q uân đ ội P háp chí nh là chỗ yếu của quân đội Anh, và vi ce versa1 *. Gi ống như b ản thân nước Anh cũ l à một mớ dày đặc những sự lạm dụn g gh ê gớ m, t ổ chức quân đội của nó cũng hồn t ồn mục nát. Hì nh như t rong q uân đội đó, t ất cả mọi cái đều được sắp xếp sao cho khơng cho nó có đượ c khả năng hồn t hành nhi ệm vụ của mình. Nhờ cơ hội ngẫu nhi ên nào đó, những cải ti ến táo bạo nhất - quả t hực không nhi ều, - đ ã tì m t hấy chỗ đ ứng của nó trong cả đ ốn g những t àn dư vô nghĩ a; t uy nhi ên, khi chi ếc má y đ ồ s ộ và cọt kẹt ấy chạy t hì b ằng cách này ha y cách khác, nó vẫn làm đ ượ c nhi ệm vụ của mì nh.
Để mô t ả t ổ chứ c của quân đội Anh, không cần nhi ều giấ y mực. Bộ binh gồm có ba trung đoàn vệ binh, 85 trung đồn nịng cốt, 13 trung đoàn bộ binh nhẹ và hai trung đoàn xạ thủ. Tron g
1* 1*
552 PH.ĂNG-GHEN 276 CÁC QUÂN ĐỘI CHÂU ÂU. - QUÂN ĐỘI ANH 553 cuộ c chi ến tranh hi ện nay, các t rung đoàn vệ bi nh, xạ t hủ và cuộ c chi ến tranh hi ện nay, các t rung đoàn vệ bi nh, xạ t hủ và
một số trung đ ồn khác đều có ba t i ểu đồn, s ố trung đồn cịn lại có hai ti ểu đoàn với một đại đội hậu bị. Song, vi ệc t uyển lính khó bù đắp đ ược s ố t hương vong t rong chi ến t ranh, nên vị tất có t hể nói đ ến sự t ồn tại của những ti ểu đ oàn t hứ hai ở mỗi trung đoàn. Hi ện na y, q uân s ố hi ện có của bộ binh chắc chắn khô ng vượt quá 120 000 người.
Ngồi qn chính quy, bộ bình cịn bao gồm dân binh, nó tạo thành một t hứ quân dự bị hoặc vườn ươ m để bổ sung cho quân đội. Theo pháp lệnh của nghị viện, số lượng dân binh có thể lên đến 80 000 người, trên thực tế hiện nay nó có khơng q 60 000 mặc dù chỉ riêng ở Lan-kê-sia đã tuyển mộ được sáu t iểu đoàn. Theo luật hiện hành, dân binh có thể tự nguyện phục vụ ở thuộc địa, nhưng không được phái họ đến chiến trường ngoài biên giới của đế chế. Do đó, hiện nay chỉ có thể sử dụng họ để thay thế các trung đồn nịng cốt làm nhiệm vụ canh giữ ở các đảo Coóc-phu, Man-tơ và ở Gi-bran-t a, và trong tương lai, có thể cả ở các thuộc địa xa hơn.
Kỵ binh gồm có ba trung đồn cận vệ (giáp kỵ), sáu trung đoàn long kỵ vệ bi nh (trang bị nặng), bốn trung đoàn long kỵ nặng và bốn trung đoàn long kỵ nhẹ, năm trung đoàn phiêu kỵ và bốn trung đoàn thương kỵ. Mỗi trung đoàn, theo biên chế thời chiến, phải có 1 000 tay kiếm (bốn đại đội, mỗi đại đội có 250 người không kể lực lượng dự bị). Một số trung đồn với chính biên chế như vậy đã được cử đến Crưm, nhưng do những tai nạn mà họ gặp phải mùa đông do cuộc tấn công vô ý nghĩa gần Ba-la-cla-va và do thiếu tân binh bổ sung, nên quân số của các trung đồn này nói chung đã giảm xuống đến mức biên chế thời bình. Chúng tơi khơng cho rằng hiện nay quân số của tất cả 26 trung đoàn lên tới 10 000 tay kiếm hoặc bình qn mỗi trung đồn có 400 tay kiếm.
Pháo binh gồm có một trung đoàn bộ pháo (12 tiểu đoàn với 96 khẩu đội) và một lữ đoàn kỵ pháo (bảy khẩu đội và một khẩu đội hỏa tiễn). Mỗi khẩu đội có năm pháo nòng dài và một lựu pháo; cỡ của pháo nòng dài là 3,6,9,12 và 18 pao, cỡ của lựu pháo là
42/5, 41/2, 51/2 và 8 in-sơ. Thêm vào đó, mỗi khẩu đội đều có hai loại pháo nòng dài nặng và nhẹ với hầu hết các cỡ. Trong thực tiễn, cỡ của pháo binh dã chi ến là pháo nòng dài nhẹ cỡ 9 pao và 12 pao, cũng như lựu pháo cỡ 41/2 và 51/2 in-sơ, nhìn chung có thể nói rằng hiện nay loại pháo được sử dụng phổ biến trong pháo binh Anh là pháo nòng dài cỡ 9 pao và lựu pháo (12 pao) cỡ 41/2 in-sơ với tính cách pháo bổ trợ. Ngoài những loại pháo kể trên, người ta còn sử dụng pháo hỏa tiễn cỡ 6 và 12 pao.
Vì quân đội Anh, theo biên chế thời bình, chỉ là khung cán bộ cho thời chiến và vì nó bổ sung qn số hoàn toàn theo nguyên tắc tự nguyện nhập ngũ, cho nên không thể nào vào mỗi thời kỳ nào đó xác định chính xác quân số thực tế của nó. Nhưng chúng tôi nghĩ rằng sẽ không sai lầm, nếu xác định đại để quân số hiện nay của nó bằng những con số sau đây; bộ binh gồm 120 000 người , kỵ binh: 10 000, pháo binh: 12 000 người với chừng 600 khẩu pháo (trong đó số pháo do lừa ngựa kéo không quá một phần năm). Trong số 142 000 người ấy, khoảng 32 000 người ở Crưm, khoảng 50 000 người Ấn Độ và các thuộc địa, số còn lại 60 000 người thì đóng ở Anh (một nửa là những tân binh chưa qua huấn luyện, còn một nửa l à những người huấn luyện những tân binh ấy). Cần thêm vào đó khoảng 60 000 dân binh. Chúng tơi hồn tồn khơng tính đến số quân nhân đã hồi hưu, kỵ binh địa phương và những loại khác không sử dụng được vào việc phục vụ ở ngoài nước.
Chế độ tuyển quân bằng cách tự nguyện đăng ký nhập ngũ không cho phép quân đội vào thời chiến duy trì đủ sức chiến đấu và hiện nay người Anh lại vấp phải khó khăn ấy. Chúng ta lại thấy rằng cũng giống như ở thời Oen-lin-tơn, người Anh có thể tập trung và sau đó duy t rì ở một chiến trường nhất định một đạo quân lớn nhất là 30 000 - 40 000 người; mà vì đồng minh của Anh hiện nay không phải là người Tây Ban Nha mà là người Pháp, cho nên “đội quân anh hùng nhỏ bé" của người Anh hầu như tan biến trong tổng khối lượng liên quân.
554 PH.ĂNG-GHEN 277 CÁC QUÂN ĐỘI CHÂU ÂU. - QUÂN ĐỘI ANH 555 đánh gi á những tầng l ớp xã hội mà t ừ đó bi nh sĩ Anh đ ược đánh gi á những tầng l ớp xã hội mà t ừ đó bi nh sĩ Anh đ ược
tu yển mộ. Đó l à hì nh phạt b ằng roi. Nhục hì nh khơ ng cị n áp dụng trong quân đ ội P háp cũng như trong q uân đội P hổ; nó cũng khơng cị n t ồn t ại ở một l oạt những quân đ ội khác nhỏ hơn. Thậm chí ở Áo, l à nước mà đại bộ p hận tân bi nh gồm những người cịn ở trì nh độ nửa dã man, cũng có ngu yện vọng rõ ràng muốn t hủ ti êu nhục hì nh; chẳng hạn, hì nh phạt bắt chạ y xuyên q ua hàng lí nh, gần đ ây đã bị xó a trong đi ều l ệnh của quân đội Áo. Trái lại, ở Anh vẫn ti ếp t ục sử dụng như trước, hì nh phạt “mèo cái chí n đi ”, một dụng cụ t ra tấn, gi ống như chi ếc roi da của Nga trong t hời k ỳ thị nh hành nhất của nó. Đi ều l àm ch o người t a ngạc nhi ên l à khi vấn đề cải cách đi ều l ệnh quân đội đ ược đưa ra t ại nghị vi ện, t hì những nhân vật ngoan cố kỳ cự u t rong lĩ nh vực kỷ l uật q uân đ ội đã khăng khăng bảo vệ hì nh p hạt “mèo cái”, và đặc bi ệt sốt sắng trong vi ệc nà y l à bản t hân ông gi à Oen-l i n-t ơn. Dưới con mắt họ, bi nh sĩ không bị đánh roi s ẽ l à một vật kỳ quặc không tưởng t ượng đ ược. Theo q uan ni ệm của họ, những p hẩm chất như ti nh t hần dũng cảm, tí nh k ỷ l uật và ti nh t hần bất khả chi ến t hắng chỉ là đặc t rưng ở những bi nh sĩ nào mà t rên l ưng họ đã có những vết s ẹo của ít ra là 50 roi.
Không nên quên rằng hì nh phạt “mèo cái” không những là dụng cụ nhằm gâ y ra sự đau đ ớn, nó cịn để l ại những vết s ẹo khơ ng xóa đ ược, i n vết l ên con người s uốt cả đ ời, khắc dấu l ên họ. Hi ện na y, nga y t rong q uân đội Anh, nhục hì nh ấy, dấu ấn ấ y t rên t hực tế chẳng khác nào s ự sỉ nhụ c s uốt đời. Bi nh sĩ bị đánh trở t hành kẻ l àm nhục t rướ c con mắt đồng đội của mì nh. Trong khi đó, t heo đi ều l ệnh của quân đội Anh, tất cả hì nh phạt đối với bi nh sĩ đ ang ở trước mặt quân đị ch hầu như t oàn là phạt bằng roi; đi ều đó đưa tới tì nh t rạng l à bản t hân hì nh phạt ấy - mà những kẻ b ảo vệ nó cho l à t hủ đoạn t ốt nhất để duy t rì kỷ l uật vào những giờ p hút qu yết đị nh - trên t hực tế l ại phá hoại k ỷ l uật, là m mất tinh thần bi nh sĩ và làm t ổn t hương
đ ến poi nt d’ honneur1 * của họ.
1* 1*
- danh dự
Đi ều đó đã giải thích hai sự việc hết sức lạ l ùng: một là, số lượng binh sĩ Anh đào ngũ ở gần Xê-va-xtô-pôn rất lớn. Mùa đông, khi binh sĩ Anh buộc phải có những cố gắng vượt sức con người để làm nhiệm vụ cảnh giới ở chiến hào thì người nào không thể thức liền từ hai ngày đêm đ ến hai ngày đêm rưỡi đều bị phạt roi! Xin hãy tưởng tượng xem! Phạt roi những vị anh hù ng mà bi nh sĩ Anh l à hi ện t hân trong các chi ến hào ở gần Xê-va-xtô-pôn, những bi nh sĩ đ ã gi ành đ ượ c thắng l ợi ở gần In-ke-rơ-man bất chấp các viên tướng của họ! Nhưng các điều khoản trong điều lệnh kỷ luật của quân đội Anh không cho phép lựa chọn. Những người ưu tú nhất trong quân đội bị đánh bằng roi khi sự mệt mỏi đã thắng họ, và sau khi bị làm nhục, họ đã đào ngũ sang phía quân Nga. Vị tất có cái gì khác có thể chứng mi nh rõ ràng hơn về t oàn bộ tội ác của chế độ phạt roi, hơn là sự đào ngũ ấy. Trong các cuộc chiến tranh trước đây chưa bao giờ xảy ra tình hình binh sĩ của một nước nào đó đào ngũ với một số lượng lớn sang phía quân Nga, họ biết rằng ở đấy họ sẽ bị đối xử tệ hơn là ở nhà mình. Cái vinh dự cung cấp một số lượng lớn binh sĩ đào ngũ đầu tiên đó thuộc về quân đội Anh và bản thân người Anh đã thừa nhận rằng chính hình phạt bằng roi đã buộc binh sĩ đảo ngũ. Sự việc thứ hai là ý đồ thành lập quân đoàn lê dương phục tùng điều lệnh của quân đội Anh, đã hoàn toàn phá sản. Người nước ngoài xem chừng khá chi li khi vấn đề đụng chạm đến cái lưng họ. Triển vọng bị phạt roi đã đè bẹp sức cám dỗ của các khoản thưởng cao và lương hậu. Đến cuối tháng Sáu, quân đoàn lê dương chỉ mộ đượ c không quá 1 000 người, trong khi cần 15 000 người; không nghi ngờ gì nữa, nếu nhà đương cục sử dụng hình phạt bằng roi đối với một ngàn người khó bảo ấy, thì điều đó sẽ gây ra làn sóng phẫn nộ, nó buộc nhà đương cục hoặc nhượng bộ, hoặc phải giải tán ngay quân đoàn lê dương.
Quân phục và trang bị của binh sĩ Anh là kiểu mẫu cho những thứ khơng nên có. Cho đến nay kiểu thông dụng vẫn là kiểu đã dùng trong các quân đội ở thời kỳ năm 1815. Chưa có một s ự cải
556 PH.ĂNG-GHEN 278 CÁC QUÂN ĐỘI CHÂU ÂU. - QUÂN ĐỘI ANH 557 ti ến nào. Áo ngoài ki ểu cũ s ẻ p hí a sau với cổ tay áo l ố lăng ti ến nào. Áo ngoài ki ểu cũ s ẻ p hí a sau với cổ tay áo l ố lăng
khó coi, vẫn là đi ểm độc đ áo của bi nh sĩ Anh so với t ất cả các bi nh sĩ nước khác. Quần chật và không t huận ti ện. Dây da bắt chéo ki ểu cũ để đ eo l ưỡi l ê, hộp đạn và ba lô vẫn đượ c sử dụng nhất l oạt ở hầu hết các trung đoàn. Ki ểu áo của kỵ bi nh ti ện l ợi hơn của b ộ bi nh và chất l ượng t ốt hơn nhi ều; nhưng nó vẫn quá chật và trở ngại cho cử động. Ngoài ra người Anh l à dân t ộc du y nhất cị n duy trì trong quân đội của mì nh chi ếc áo đỏ “chi ếc áo đ ỏ ki êu hãnh”, như Nâ y- pia gán cho nó t ên gọi đó. T hi ết t ưởng, chi ếc áo ngồi đó, mà bi nh sĩ Anh mặc vào sẽ gi ống như chú khỉ làm đỏm, l ại có t hể gây ra sự hoảng sợ cho đị ch do s ự l ộng l ẫy của nó. Nhưng, t han ôi ! Ai đã t rô ng t hấy bộ bi nh Anh mặc chi ếc áo ngoài mầu gạch đỏ đ ều p hải t hừa nhận rằng chi ếc áo ngoài của họ, sau khi mặc b ốn t uần, t hì hồn t ồn khơng có cái vẻ đáng s ợ nữa, mà là đáng t hương hại; đ ể dọa đị ch t hì phải l ựa chọn bất cứ mầu nào khác không chị u ảnh hưởng của bụi bậm bù n b ẩn và sự ẩm ướt. Người Đan Mạch và người Han-nô-vô t rước ki a cũng mặc áo ngoài đỏ, nhưng họ đã t ừ b ỏ rất nhanh. C hi ến dị ch đầu ti ên ở S l ê-dơ- ví ch đã chứng mi nh với người Đan Mạch rằng chi ếc áo đỏ và chi ếc đai trắng l à mục ti êu t uyệt vời như t hế nào cho quân đị ch.
Theo q uy đị nh mới về ki ểu quần áo, áo ngoài đỏ của Anh được qu y định mang t heo ki ểu của P hổ. B ộ bi nh t rên đầu đội mũ ki -ve của Áo hoặc kê-pi; kỵ bi nh t hì đội mũ s ắt ki ểu P hổ. Dâ y da ki ểu bắt chéo và q uần hẹp mầu đ ỏ được duy trì t rên mức độ nào đó. Như t hế l à những t ha y đ ổi đ ều không đáng kể, và người lí nh Anh, vẫn như t rước ki a, là mộ t cảnh t ượ ng l ạ mắt gi ữa những q uân đội châu Âu khác mà quân phụ c và t rang bị của họ hài hò a hơn với t ư du y lành mạnh.
Tuy nhiên, quân đội Anh có một thành tựu vượt xa mọi thành tựu đạt được ở các nước khác. Đó là trang bị cho toàn thể bộ binh bằng súng trường Mi-ni-ê đã được P rít-sét-tơ cải tiến. Thật khó tưởng tượng được, làm thế nào mà các viên lão tướng đứng đầu quân đội, những kẻ vẫn q uen khư khư ôm lấy những t hành ki ến của mình, lại có thể đi tới quyết định táo bạo đó, nhưng họ đã
làm như vậy và nhờ đó tăng gấp đơi hỏa lực của bộ binh họ. Khơng nghi ngờ gì nữa, ở In-ke-rơ-man, súng trường Mi-ni-ê, nhờ tính chuẩn xác đặc biệt và uy lực lớn của nó, đã quyết định thắng lợi của quân Anh. Mỗi lần mà tuyến bộ binh tản khai của quân Anh phát huy hỏa lực, nó đều chiếm ưu thế đối với bất cứ kẻ địch nào được trang bị bằng súng trường thường vì súng trường Mi-ni-ê nạp đạn cũng nhanh như súng trường nòng trơn.
Trong kỵ binh họ là những binh sĩ tuyệt vời, những kỵ sĩ giỏi, được trang bị bằng một kiểu gươm tuyệt hảo; bản lĩnh của họ như thế nào thì họ đã biểu hiện ra ở Ba-la-cla-va. Nhưng nhìn chung, người kỵ binh q nặng đối với con ngựa của mình, do đó mấ y tháng hoạt động tích cực không tránh khỏi sẽ đưa kỵ binh Anh đến chỗ tiêu tan. Crưm đã cho chúng ta những bằng chứng mới về mặt nà y. Nếu như chiều cao trung bình của binh sĩ trong kỵ binh nặng được hạ thấp xuống còn 5 phút 6 in-sơ và của binh sĩ trong kỵ binh nhẹ được hạ thấp xuống còn 5 phút 4 in-sơ, thậm chí 5 phút 2 in-sơ - theo chúng tôi biết, người ta đã làm như vậy trong bộ binh thì sẽ có được những binh sĩ thích hợp hơn nhiều so với nhiệm vụ dã chiến mà hiện nay họ đang đảm đương. Còn trong điều kiện hiện nay, ngựa phải tải quá nặng và đã bị loại khỏi hàng ngũ trước khi có thể sử dụng chúng hữu hi ệu để chống lại quân địch.
Phục vụ trong pháo binh cũng là những người có chi ều cao quá mức cần thiết. Bình thường, pháo thủ phải có chiều cao sao cho anh ta đủ sức dỡ cỗ pháo 12 pao từ xe xuống, mà muốn thế