(Nguồn: Báo cáo thường niên của MBBank 2016 - 2018)
Trên cơ sở nguồn vốn huy động ổn định và phát triển liên tục như trên, MB đã mở rộng hoạt động tín dụng, dư nợ tín dụng tăng dần theo các năm. Trong điều kiện tình hình kinh tế trong và ngồi nước có nhiều diễn biến phức tạp, do sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM trong và ngồi nước, nên hoạt động tín dụng gặp nhiều khó khăn, thách thức. Nhưng với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên cũng như sự điều hành linh hoạt của Ban lãnh đạo MB, trong các năm gần đây hoạt động tín dụng của MB đã đạt được những kết quả khả quan. Cụ thể: đến hết năm 2018, tổng dư nợ cho vay đạt 214686 tỷ đồng, tăng 30499 tỷ tương ứng 17% so với thời điểm cuối năm
2017. Cuối năm 2017 dư nợ tín dụng của MB đạt 184188 tỷ đồng tăng 22% so với năm 2016. Nguyên nhân cho sự tăng trưởng được cho là hiện tại với sự cạnh tranh
Chi tiêu/Năm 2016 2017 2018 Tông dư nợ
cho
vay (Tỷ đồng) 150738
184188 214686
gay gắt trên thị trường Ngân hàng hiện nay, mặt bằng lãi suất cũng giảm đi, các ngân hàng đa dạnh khẩu vị rủi ro tín dụng và mở rộng ngành nghề kinh doanh, thúc đẩy hoạt động của nền kinh tế và đạt được sự tăng trưởng tín dụng như kì vọng của ngân hàng.
Ket quả lợi nhuận
Đơn vị: Tỷ đồng 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 ' 2000 1000 0 2016 2017 2018 LNTT —9— LNST Biểu đồ 2.5: Tình hình LNTT, LNST các năm 2016 - 2018
(Nguồn: Báo cáo thường niên của MBBank 2016 - 2018)
Năm 2018 được cho là năm bùng nổ về lợi nhuận của MB, lợi nhuận sau thuế cuối năm 2018 tăng 77.03% so với thời điểm cuối năm 2017, đạt 6190 tỷ đồng. Đây là con số vô cùng ấn tượng đối với kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguyên nhân được xuất phát từ việc năm 2018 là năm tăng trưởng vượt bậc của nền kinh tế khi GDP tăng trưởng 7,08% - mức cao nhất kể từ 2008. Tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện/GDP năm 2018 đạt 33,5%. Lạm phát kiềm chế ở mức tăng 3,54% so
với năm 2017. Ngân hàng nhà nước điều chỉnh chính sách tiền tệ linh hoạt. Tổng phương tiện thanh toán tăng 11,34%, huy động vốn tồn ngành tăng 12,5%, tín dụng tăng 14%. Thanh khoản ổn định, nợ xấu tồn hệ thống được kiểm sốt ở mức 1,89%
50
sự tăng trưởng đột phá thu từ dịch vụ của MB tăng 2.3 lần so với năm 2017. Con số ấn tượng này cũng góp 1 phần lớn và sự tăng mạnh lợi nhuận sau thuế của ngân hàng.
2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI
2.2.1 Rủi ro tín dụng tại MBBank
2.2.1.1 Nợ xấu
Năm 2013 là năm đỉnh điểm cho sự gia tăng nợ xấu tại các Tổ chức Tín dụng tại Việt Nam, tỷ lệ nợ xấu tăng 2 con số là 23,73% so với năm 2012. Đối với hệ thống
ngân hàng nói riêng và nền kinh tế, tài chính quốc gia nói chung, nợ xấu thực sự là một mối đe dọa to lớn. Để kiểm sốt và ngăn chặn tình trạng này, Chính phủ cũng như Ngân hàng nhà nước phải đưa ra rất nhiều các giải pháp nhằm lành mạnh hóa hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia cũng như tăng cường kiểm sốt về an tồn vốn, xử lý nợ xấu nâng cao quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại hướng đến hoàn thiện và thực hiện chuẩn mực Basel II.
Theo báo cáo cuối năm 2018 của Ngân hàng Nhà nước, tính đến ngày 31/12/2018 tồn hệ thống đã xử lý được 149,22 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu nội bảng của các tổ chức tín dụng là 1,89% ở mức 1,99% so với năm 2017 và giảm 0,57% so với năm 2016. Tính đến ngày 31/12/2018, nợ tiềm ẩn thành nợ xấu, tổng nợ xấu nội bảng, nợ bán cho VAMC vẫn ở mức kiểm soát là 6,5%.
Nợ xấu (Tỷ
đồng) 1990 2210 2855
Chỉ tiêu/Năm 2016 2017 2018 Tổng dư nợ cho
vay (Tỷ đồng) 150738 184188 214686
Dư Nợ quá hạn 1904 3657 3175
Tỷ lệ nợ quá hạn 1.26% 1.98% 1.47%
(Nguồn: Báo cáo thường niên của MB 2016 - 2018)
Trong vòng 3 năm từ năm 2016 đến năm 2018 nợ xấu của MBBank có xu hướng
ổn định. Tỷ lệ nợ quá hạn giảm dần qua các năm, thấp nhất ở mức 1.2% vào năm 2017. Kế hoạch năm 2018 đặt ra khống chế nợ xấu dưới 1.5%, theo báo cáo thường
51
niên năm 2018, tỷ lệ nợ xấu đạt 1.33% đạt kế hoạch đặt ra. Hệ số Car trong các năm đều duy trì mức ổn định lớn hon 8% theo quy định của Basel II. Nguyên nhân cho việc tăng tỷ lệ nợ xấu năm 2018 được cho là: Một số doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sắt
thép mà MB cho vay có kết quả hoạt động khơng tốt dẫn đến nợ đọng và không trả được nợ, tuy nhiên đây khơng phải là ngun nhân chính. Ngun nhân chính cho việc gia tăng tỷ lệ nợ xấu của MB đó là: Năm 2018 MB đã thực hiện mua lại toàn bộ nợ xấu tại VAMC, con số nợ xấu tăng thuộc về các khoản ngân hàng này mua lại của VAMC. Hiện tại MB đang đạt những con số ấn tượng về lợi nhuận, cùng với việc tất cả các khoản nợ có khả năng mất vốn đều đã được trích lập dự phịng rủi ro cũng khiến bức tranh nợ xấu tại MB không hẳn mang màu sắc tiêu cực.
2.2.1.2 Nợ quá hạn
Nợ quá hạn là chỉ tiêu tất yếu trong hoạt động tín dụng của mỗi ngân hàng, nó ln tồn tại với hoạt động cho vay. Tại MB, tỷ lệ này đang được báo cáo như sau:
Clũ tiêu/Năm 2016 2017 2018 Tông dư nợ cho
vay (Tỷ đồng) 150738 184188 214686 Dự phòng RRTD
(Tỷ đồng)
2050 2125 3211
Tỷ lệ DPRRTD 1.4% 1.2% 1.5%
(Nguồn: Báo cáo thường niên của MB 2016 - 2018)
Trong vòng 3 năm trở lại đây, tỷ lệ nợ quá hạn cao nhất vào năm 2017 là 1.98%
tưong ứng 3657 tỷ đồng. Đến cuối năm 2018 tỷ lệ này được giảm xuống còn 1.47% do MB đã triệt để áp dụng các biện pháp xử lý nợ quá hạn. Kế hoạch năm 2018 đặt ra khống chế nợ quá hạn dưới 1.5%, theo báo cáo thường niên năm 2018 đã được hoàn thành. Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2017 tăng đột biến là do, co cấu tín dụng của MB đang cho vay ngành thép, năm 2017 là năm ngành thép chịu khủng hoảng và kết quả họa động kinh doanh đi xuống. Vì vậy, dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn của nhóm ngành này
tại các Ngân hàng Thưong mại tăng cao, trong đó MB cũng là ngân hàng chịu ảnh hưởng.
2.2.1.3 Dự phòng nợ xấu nợ quá hạn
Nợ quá hạn là chỉ tiêu tất yếu trong hoạt động tín dụng của mỗi ngân hàng, nó ln tồn tại với hoạt động cho vay. Với nguyên tắc phòng chống hon xử lý và theo
52
xuống mức thấp nhất có thể. Dự phịng rủi ro tín dụng được trích lập theo quyết định 493/2005/QĐ- NHNN và quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN, trên cơ sở phân loại tài sản có thành các nhóm khác nhau. Dự phòng được ghi nhận như một khoản chi phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất và được sử dụng để xử lý các khoản nợ xấu.
Một số ngành nghề chính 31/12/2018 31/12/2017 31/12/2016 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Cơng nghiệp chế biến, chế tạo_________ 36303 16.91
% 30512 16.57% 23770
15.76 % Bán buôn bán lẻ sửa chữa ô tô xe máy 47291 22% 44603 23.92
% 36893 24.48% Hoạt động làm thuê hộ gia đình________ 64720 30.14
%
46506 25.25 %
34419 22.84 % Vận tải kho bãi_____________________ 10048 4.64% 10925
5
5.93% 11183 7.42% Xây dựng_________________________ 20494 9,55% 18252 9.91% 14172 9.40%
(Nguồn: Báo cáo thường niên của MB 2016 - 2018)
Tại NHTMCP Quân đội, cơng tác trích lập dự phịng rủi ro tín dụng ln được thực hiện chủ động. MB cũng đã nghiêm túc thực hiện việc trích lập dự phịng rủi ro đối vói các khoản nợ xấu. Phương châm hoạt động của ngân hàng luôn cố gắng tăng thu một cách tối đa và hạn chế chi phí một cách tối thiểu, nhưng vẫn phải thực hiện đầy đủ những quy định của NHNN về việc đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh và hoạt động tín dụng.
Tại MBBank, việc phân loại nợ theo phương pháp định tính dựa trên kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng của hệ thống XHTD nội bộ trong khi hệ thống này được xây dựng dựa trên cơ sở dữ liệu lịch sử trong khoảng thời gian nhất định, đảm bảo phân loại nợ theo đúng tình trạng nợ của khách hàng.
Căn cứ vào tính chất của từng khoản vay mà phòng QHKH và QLRR cùng phối hợp và đề xuất những biện pháp xử lý thích hợp. Tùy theo nguyên nhân phát sinh, tính chất của nợ xấu mà NH TMCP Quân đội có biện pháp xử lý.
Đối với các khoản nợ quá hạn phát sinh do nguyên nhân chủ quan của cán bộ ngân hàng thì MB áp dụng các biện pháp thu hồi như: buộc bán tài sản, trừ các khoản thu nhập nếu có.
Đối với khoản nợ quá hạn phát sinh do nguyên nhân khách quan ngồi tầm kiểm sốt của Ngân hàng thì việc xử lý rủi ro theo công đoạn: Xử lý bằng tài sản thế chấp của khoản vay, xử lý bằng dự phòng rủi ro, khoanh nợ, xóa nợ...
53
NH TMCP Quân đội đã chủ động trích lập dự phịng theo quy định trích lập của NHNN, chủ động có các biện pháp xử lý phù hợp:
Để xử lý nợ xấu một cách hiệu quả, định hướng chung của MB trong xử lý nợ xấu là thực hiện các giải pháp hợp lý trên cơ sở phân tích tình hình của từng khách hàng cụ thể. Chủ trương của MB là thực hiện thương lượng, phối hợp với khách hàng trong xử lý nợ xấu để q trình triển khai được nhanh chóng và ít tốn thời gian. Đối với các khách hàng có thái độ thiếu hợp tác, chây ỳ thối thác trách nhiệm trả nợ, thì kiên quyết thực hiện các biện pháp pháp lý, khởi kiện ra tòa để tăng cường khả năng thu hồi nợ.
2.2.1.4 Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề • Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề
Theo chỉ đạo tín dụng theo từng năm 2016, 2017, 2018, MB xác định các ngành nghề chính tập trung cho vay. Các ngành nghề này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng, cụ thể:
Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng phân theo ngành nghề
Thời hạn nợ 31/12/2018 31/12/2017 31/12/2016 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Nợ ngắn hạn 105139 49.0% 89375 48.5% 71772 47.6% Nợ trung hạn 3321 8 15.5% 31695 17.2% 29174 19.4% Nợ dài hạn_______ 7396 5 34.5% 60500 32.8% 47501 31.5%
(Nguồn: Báo cáo thường niên của MB 2016 - 2018)
Trong 3 năm trở lại đây, đáng chú ý Ngân hàng vẫn phát triển các ngành nghề như: Hoạt động làm thuê hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình đang chiếm tỷ trọng dư nợ cao nhất trong 3 năm trở lại đây. Tính đến thời điểm 31.12.2018 dư nợ của nhóm ngành này là 64720 tỷ đồng chiến 30.14% tổng dư nợ toàn hàng và tăng 18214 tỷ đồng so với cùng kì năm 2017. Tương tự với các nhóm ngành khác như: Công nghiệp chế biến chế tạo, Bán buôn bán lẻ sửa chữa ô tô xe máy, Vận tải kho bãi, Xây dựng. Đây là các nhóm ngành đang có sự phát triển và chuyển dịch kinh tế lớn trong nền kinh tế, mức độ rủi ro theo ngành đang ở mức ổn định. Vì vậy, khi tập trung cho vay các nhóm ngành này, MB đã nâng
54
được giá trị dư nợ tín dụng theo chỉ tiêu đại hội cổ đông đặt ra và hạn chế được rủi ro tín dụng.
• Cơ cấu tín dụng theo thời hạn
Hiện tại, MB tập trung cơ cấu tín dung theo 3 loại thời hạn: Ngắn hạn, Trung hạn và Dài hạn. Cụ thể :
Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng phân theo thời hạn nợ
(Nguồn: Báo cáo thường niên của MB 2016 - 2018)
Nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ lệ lớn trên tổng dư nợ toàn hàng. Tính đến ngày 31/12/2018 nợ ngắn hạn tại MB là 105139 tỷ đồng tương ứng 49% tổng dư nợ và tăng 15764 tỷ đồng so với cùng kì năm 2017. Nợ trung hạn chiếm 15.5% tương ứng 33218 tỷ đồng, tăng 1523 tỷ đồng so với thời điểm 31/12/2017. Đối với nợ dài hạn, cuối năm 2018 dư nợ dài hạn chiếm 34.5% tổng dư nợ, tăng 13465 tỷ đồng so với cuối năm 2017. Cơ cấu nợ này duy trì qua các năm và có sự tăng trưởng từng năm đảm bảo hoạt động tín dụng của ngân hàng hạn chế rủi ro và tăng trưởng theo kì vọng.
2.2.1.5 Một số chỉ tiêu phân tán rủi ro • Phân tán rủi ro theo ngành nghề
Đối với chỉ tiêu này, MB thực hiện phân chia các nhóm ngành nghề theo chỉ đạo tín dụng. Năm 2018 vừa qua, MB ưu tiên phát triển với nhóm các khách hàng mà ngân hàng này có ưu thế phát triển, phân chia tín dụng cho các ngành ưu tiên để hạn chế rủi ro. Cụ thể như sau:
- Ngành nghề chế biến, kinh doanh thực phẩm đồ uống - Ngành nghề sản xuất kinh doanh bưu chính viễn thơng
- Ngành nghề sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ dược phẩm y tế - Ngành nghề sản xuất kinh doanh thiết bị điện, điện tử, điện lạnh - Ngành nghề lưu trú và dịch vụ ăn uống
Năm Miền
Bắc MiềnNam Miền Trung
2018 5781 1304 622
2017 2892 1291 447
2016 2224 1181 214
Hạn chế với các nhóm ngành nghề như: - Chăn ni
- Sản xuất kinh doanh xi măng
- Sản xuất kinh doanh gang thép, inox - Đánh bắt chế biến kinh doanh thủy hải sản - Đầu tư kinh doanh vận tải thủy, BT, BOT
• Phân tán rủi ro theo vùng miền:
MB áp dụng chính sách và ưu tiên tài trợ tín dụng đối với các vùng miền khác nhau. Khơng tập trung tín dụng tại một vùng, phân chia tài trợ tín dụng tại các vùng miền theo các ngành nghề là thế mạnh của miền đó. Cụ thể :
- Vùng Hà Nội: Cơ khí, dược phẩm, bưu chính viễn thơng, công nghệ thông tin, lưu trú ăn uống, giáo dục
- Vùng Miền Bắc: Sợi, Dệt may, hàng tiêu dùng, thiết bị văn phịng, cơng nghiệp cơ khí, thiết bị điện, điện tử, thực phẩm đồ uống...
- Vùng Miền Trung: Hàng tiêu dùng, đồ gia dụng, thiết bị văn phòng, dịch vụ vận tải, thủy hải sản, vật liệu xây dựng, sản xuất kinh doanh gỗ.
- Vùng Hồ Chí Minh: Nhựa, thiết bị phụ tùng ô tô, thực phẩm, dược phẩm, bưu chính viên thông
- Vùng Miền Nam: Sản xuất kinh doanh gỗ, thiết bị phụ trợ, thực phẩm, vận tải, hóa dầu, dầu khí
Khi phân tán rủi ro theo các ngành nghề khác nhau, các vùng miền khác nhau sẽ đảm bảo không gặp phải rủi ro cả hệ thống khi một ngành nghề suy giảm hoặc một vùng miền có dấu hiệu xấu trong phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, cũng có thể giúp ngân hàng tạo ra các sản phẩm phù hợp với từng đối tượng nhằm hạn chế rủi ro và tăng trưởng trong kết quả hoạt động kinh doanh.
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018 tăng trưởng mạnh, có thể nhìn qua sự tăng trưởng hoạt động kinh doanh của từng vùng, kết được tổng hợp ở bảng dưới đây:
56
Bảng 2.7: Cơ cấu tín dụng phân theo vùng miền
(Nguồn: Báo cáo thường niên của MB 2016 - 2018)
2.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
2.2.2.1 Khung quản trị rủi ro tín dụng
Trên cơ sở mơ hình phê duyệt tín dụng mới đã được ban lãnh đạo ngân hàng phê duyệt trong năm 2015 về việc xây dựng cụ thể nguyên tắc phân cấp phê duyệt tín dụng và yêu cầu từ thực tiễn hoạt động kinh doanh tại MB, Hội đồng quản trị ngân hàng đã ban hành văn bản quy định về khung quản trị rủi ro tín dụng như sau:
Về phạm vi và đối tượng áp dụng: Áp dụng thống nhất trên toàn hệ thống MB, bao gồm: Hội sở chính, các Chi nhánh PGD trực thuộc MB tại Việt Nam và nước