Cơ cấu tín dụng phân theo thời hạn nợ

Một phần của tài liệu Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước basel II tại NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 677 (Trang 65 - 67)

(Nguồn: Báo cáo thường niên của MB 2016 - 2018)

Nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ lệ lớn trên tổng dư nợ toàn hàng. Tính đến ngày 31/12/2018 nợ ngắn hạn tại MB là 105139 tỷ đồng tương ứng 49% tổng dư nợ và tăng 15764 tỷ đồng so với cùng kì năm 2017. Nợ trung hạn chiếm 15.5% tương ứng 33218 tỷ đồng, tăng 1523 tỷ đồng so với thời điểm 31/12/2017. Đối với nợ dài hạn, cuối năm 2018 dư nợ dài hạn chiếm 34.5% tổng dư nợ, tăng 13465 tỷ đồng so với cuối năm 2017. Cơ cấu nợ này duy trì qua các năm và có sự tăng trưởng từng năm đảm bảo hoạt động tín dụng của ngân hàng hạn chế rủi ro và tăng trưởng theo kì vọng.

2.2.1.5 Một số chỉ tiêu phân tán rủi ro • Phân tán rủi ro theo ngành nghề

Đối với chỉ tiêu này, MB thực hiện phân chia các nhóm ngành nghề theo chỉ đạo tín dụng. Năm 2018 vừa qua, MB ưu tiên phát triển với nhóm các khách hàng mà ngân hàng này có ưu thế phát triển, phân chia tín dụng cho các ngành ưu tiên để hạn chế rủi ro. Cụ thể như sau:

- Ngành nghề chế biến, kinh doanh thực phẩm đồ uống - Ngành nghề sản xuất kinh doanh bưu chính viễn thơng

- Ngành nghề sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ dược phẩm y tế - Ngành nghề sản xuất kinh doanh thiết bị điện, điện tử, điện lạnh - Ngành nghề lưu trú và dịch vụ ăn uống

Năm Miền

Bắc MiềnNam Miền Trung

2018 5781 1304 622

2017 2892 1291 447

2016 2224 1181 214

Hạn chế với các nhóm ngành nghề như: - Chăn ni

- Sản xuất kinh doanh xi măng

- Sản xuất kinh doanh gang thép, inox - Đánh bắt chế biến kinh doanh thủy hải sản - Đầu tư kinh doanh vận tải thủy, BT, BOT

• Phân tán rủi ro theo vùng miền:

MB áp dụng chính sách và ưu tiên tài trợ tín dụng đối với các vùng miền khác nhau. Khơng tập trung tín dụng tại một vùng, phân chia tài trợ tín dụng tại các vùng miền theo các ngành nghề là thế mạnh của miền đó. Cụ thể :

- Vùng Hà Nội: Cơ khí, dược phẩm, bưu chính viễn thơng, công nghệ thông tin, lưu trú ăn uống, giáo dục

- Vùng Miền Bắc: Sợi, Dệt may, hàng tiêu dùng, thiết bị văn phịng, cơng nghiệp cơ khí, thiết bị điện, điện tử, thực phẩm đồ uống...

- Vùng Miền Trung: Hàng tiêu dùng, đồ gia dụng, thiết bị văn phòng, dịch vụ vận tải, thủy hải sản, vật liệu xây dựng, sản xuất kinh doanh gỗ.

- Vùng Hồ Chí Minh: Nhựa, thiết bị phụ tùng ô tô, thực phẩm, dược phẩm, bưu chính viên thơng

- Vùng Miền Nam: Sản xuất kinh doanh gỗ, thiết bị phụ trợ, thực phẩm, vận tải, hóa dầu, dầu khí

Khi phân tán rủi ro theo các ngành nghề khác nhau, các vùng miền khác nhau sẽ đảm bảo không gặp phải rủi ro cả hệ thống khi một ngành nghề suy giảm hoặc một vùng miền có dấu hiệu xấu trong phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, cũng có thể giúp ngân hàng tạo ra các sản phẩm phù hợp với từng đối tượng nhằm hạn chế rủi ro và tăng trưởng trong kết quả hoạt động kinh doanh.

Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018 tăng trưởng mạnh, có thể nhìn qua sự tăng trưởng hoạt động kinh doanh của từng vùng, kết được tổng hợp ở bảng dưới đây:

56

Một phần của tài liệu Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước basel II tại NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 677 (Trang 65 - 67)